intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIỂU LUẬN: Quản lý TSLĐ và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ ở Công ty vật tư kỹ thuật xi măng

Chia sẻ: Nguyen Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:75

96
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'tiểu luận: quản lý tslđ và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tslđ ở công ty vật tư kỹ thuật xi măng', luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIỂU LUẬN: Quản lý TSLĐ và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ ở Công ty vật tư kỹ thuật xi măng

  1. TIỂU LUẬN: Quản lý TSL Đ và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSLĐ ở Công ty vật tư kỹ thuật xi măng
  2. L ời nói đ ầu  T ài s ản l ưu đ ộng đ óng vai tr ò t ối quan trọng trong mọi quá trĩnh sản x u ất kinh doanh của các doanh nghiệp. Do đ ó , b ất kỳ doanh nghiệp nào m u ốn tồn tại và phát triển cũng phải quan tâm tới việc quản lý và sử dụng t ài s ản l ưu đ ộng (TSL Đ) sao cho có hi ệu quả. Việc quản lý và sử dụng T SLĐ trong doanh nghi ệp có tác đ ộng rất lớn đ ến việc t ăng hay gi ảm chi p hí s ản xuất kin h doanh và giá thành s ản phẩm từ đ ó ả nh h ư ởng tới hiệu q u ả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (lợi nhuận). Do đ ó v ấn đ ề q u ản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản l ưu đ ộng đ ang là v ấn đ ề rất bức x úc m ọi doanh nghiệp trong nền kinh tế . T rư ớc kia, trong c ơ c h ế bao cấp, các doanh nghiệp Nhà n ư ớc đ ư ợc N hà nư ớc bao cấp về đ ầu vào và đ ầu ra nên hầu nh ư không đư ợc quan tâm đ ến việc quản lý và sử dụng tài sản của mình sao cho có hiệu quả. Hiện n ay, trong b ối cảnh tồn tại sự cạnh tranh gay gắt giữa các thành phần k inh t ế, các doanh nghiệp Nhà n ư ớc không thích ứng đ ư ợc đ ã lâm vào tình t r ạng thua lỗ, một số doanh nghiệp do thực hiện tốt việc quản lý, sử dụng c ác tài s ản của mình nên đ ã đ ứng vững và tiếp tục phát triển T rong b ối cảnh khó kh ăn hi ện nay Công ty vật t ư k ỹ thuật xi m ăng đ ã có nh ững chính sách, biện pháp đ úng đ ắn trong kinh doanh và trong c ông tác qu ản lý tài sản nói chung, TSL Đ nói riêng nên đ ã đ ứng vững, trở t hành m ột nhà phân phối xi m ăng l ớn trên thị tr ư ờng các tỉnh phía Bắc, ổn đ ịnh và không ngừng nân g cao đ ời sống cán bộ công nhân viên. S au t ời gian thực tập tại Công ty vật t ư k ỹ thuật xi m ăng, tôi đ ã b ư ớc đ ầu làm quen với thực tiễn của Công ty và ng ư ợc lại, từ thực tiễn g iúp tôi hi ểu rõ h ơn nh ững lý luận đ ã h ọc. Qua quá trình thực tập, tôi đ ã t h ấy r õ t ầm quan trọng của việc quản lý và sử dụng tài sản l ưu đ ộng ở C ông ty v ật t ư k ỹ thuật xi m ăng và tôi đ ã ch ọn đ ề tài nghiên cứu: Q u ản lý
  3. T SLĐ và m ột số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSL Đ ở C ông ty v ật t ư k ỹ thuật xi m ăng . K ết cấu đ ề tài gồm 3 c hương: C hương I : Nh ững vấn đ ề chung về TSL Đ và qu ản lý TSL Đ. C hương II : Th ực trạng quản lý và sử dụng TSL Đ ở C ông ty v ật t ư k ỹ thuật xi m ăng. C hương III : M ột số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử d ụng TSL Đ ở C ông ty vật t ư k ỹ thuật xi m ăng.
  4. c hương I n h ững vấn đ ề chung về tài sản l ưu đ ộng và quản lý tài sản l ưu đ ộng. I. Tài sản lưu động và nội dung quản lý Tài sản lưu động 1 . Tài s ản l ưu đ ộng. 1 .1. Khái ni ệm vai trò TSL Đ và qu ản lý TSL Đ Đ ể tiến tới hành đ ộng sản xuất kinh doanh, m ọi doanh nghiệp đ ều c ần phải có t ư li ệu lao đ ộng, đ ối t ư ợng lao đ ộng và sức lao đ ộng. Trong đ ó T SLĐ ch ủ yếu đ óng góp vai tr ò đ ối t ượng lao động, từ đó ta có thể thấy vai t rò quan tr ọng của TSLĐ đ ối với mọi quá trình sản xuất kinh doanh. T ài s ản l ưu đ ộng c ủa doanh nghiệp là những tài sản ngắn hạn và t hư ờng xuyên luân chuyển, do đ ó nó giúp cho doanh nghi ệp có thể quay v òng v ốn nhânh h ơn, gi ảm chi phí sử dụng vốn, hạ giá thành sản phẩm. K hác v ới TSC Đ, tài s ản l ưu đ ộng luôn thay đ ổi hình thái biểu hiện trong q uá trình t ạo ra sản phẩm. Vì vậy giá trị của TSL Đ đư ợc dịch chuyển một l ần vào giá trị sản phẩm. Sau khi kết thúc quá trình tiêu thụ sản phẩm, n gư ời ta lại dùng tiền đ ể tái đ ầu t ư nh ững TSL Đ ph ục vụ quá trình sản x u ất kinh doanh tiếp theo. Do đ ó đ ặc đ i ểm n ổi bật của TSL Đ là th ời gian q uay vòng ng ắn nên có thể giảm chi phí vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất k inh doanh. T óm l ại: Tài sản l ưu đ ộng là một phần tài sản của doanh nghiệp bao g ồm tiền mặt, đ ầu t ư tài chính ng ắn hạn, các khoản phải thu, dự trữ tồn k ho v à các tài s ản có khả n ăng chuy ển đ ổi thành tiền trong vòng một n ăm t r ở lại đ ây mà không làm gián đo ạn các hoạt đ ộng bình th ư ờng của doanh n ghi ệp . Q u ản lý tài sản l ưu đ ộng là việc sử dụng tổng hợp các biện pháp d uy trì m ột khối l ư ợng các tài sản l ưu đ ộng v ới c ơ c ấu hợp lý đ ể nâng cao h i ệu quả sản xuất kinh doanh.
  5. Q u ản lý tài sản l ưu đ ộng thực chất là việc trả lời câu hỏi: Doanh n ghi ệp có nên dự trữ tiền mặt không và dự trữ bao nhiêu? Có nên bán chịu h ay không? N ếu bán chịu thì cần có những đ i ều khoản nào ? Có nên mua c h ịu hay là đ i vay đ ể trả tiền ngay?... nói chung có rất nhiều vấn đ ề đ ặt ra c ho công tác qu ản lý TSL Đ. N ếu công tác quản lý TSL Đ đư ợc làm tốt, d oanh nghi ệp có c ơ c ấu TSL Đ h ợp lý thì vốn của doanh nghiệp không bị ứ đ ọng mà vẫn đ áp ứ ng đ ư ợc các y êu c ầu của sản xuất,s vẫn đ ảm bảo khả n ăng thanh toán, nâng cao hi ệu quả sản xuất kinh doanh. Ng ư ợc lại nếu q u ản lý tài sản l ưu đ ộng không tốt có thể dẫn tới vốn của doanh nghiệp bị t h ất thoát, bị chiếm dụng, nếu dự trữ quá nhiều tiền mặt, hàng hoá, n guy ên v ật liệu,... sẽ đ ảm bảo khả n ăng thanh toán c ủa doanh nghiệp, đ ảm b ảo cho quá trình sản xuất đ ư ợc liên tục, tuy nhiên l ư ợng tài sản đ ó k hông sinh l ời, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nói c ách khác ch ất l ư ợng công tác quản lý tài sản l ưu đ ộng là một trong n h ững nguyên nhân c ơ b ản quyết đ ịnh sự thành công hay thất bại của d oanh nghi ệp. 1 .2. K ết cấu TSL Đ: Đ ể có thể thực hiện tốt công tác quản lý TSL Đ, trư ớc tiên ta cần h i ểu rõ từng khoản mục của TSL Đ. * T i ền mặt: tiền mặt hiện có của một d oanh nghi ệp bao gồm toàn bộ l ư ợng tiền trong két và các khoản tiền gửi ngắn hạn tại ngân hàng. Nó đ ư ợc sử dụng đ ể trả l ương cho công nhân viên, tr ả tiền mua nguyên vật l i ệu, dịch vụ,... đ ặc đ i ểm của tiền mặt là loại tài sản không sinh lời hoặc s inh l ời t h ấp, do đ ó m ục tiêu quản lý đ ối với tiền mặt là giữ một l ư ợng t i ền mặt vừa đ ủ đ ể đ ảm bảo khả n ăng thanh toán c ủa doanh nghiệp bao g ồm: - C ó đ ủ tiền mặt đ ảm bảo khả n ăng thanh toán các kho ản nợ đ ến h ạn, góp phần nâng cao uy tín của doanh nghiệp.
  6. - C ó đ ủ t i ền mặt có thể nắm bắt, tận dụng đ ư ợc các c ơ h ội trong k inh doanh. - C ó ti ền mặt chi trả, doanh nghiệp có thể đ ư ợc h ư ởng chiết khấu t hanh toán. Ti ền mặt còn dùng trong các chiến dịch quảng cáo, marketing, k huy ến mại... C ông vi ệc của nhà quản lý tài chính l à gi ải bài toán đ ể trả lời câu h ỏi: doanh nghiệp nên giữ một l ư ợng tiền mặt bao nhiêu là hợp lý, phù h ợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của từng thời kỳ? * C ác kho ản đ ầu t ư tài chính ng ắn hạn. C hính vì ti ền mặt là loại tài sản không sinh lời nên các d oanh n ghi ệp muốn duy trì một l ư ợng tài sản có tính lỏng cao th ư ờng đ ầu t ư vào c ác lo ại chứng khoán ngắn hạn. Chứng khoán ngắn hạn bao gồm tíns p hi ếu kho bạc và th ương phi ếu ngắn hạn. Khác với tiền mặt việc đ ầu t ư v ào các ch ứng khoán ngắn hạn vẫn đ ảm bảo tí nh l ỏng của tài sản và còn đ em l ại thu nhập cho doanh nghiệp. với sự phát triển của công nghệ thông t in hi ện nay, các nhà tài chính có thể dễ dàng chuyển đ ổi từ tiền mặt sang c ác lo ại chứng khoán ngắn hạn và ng ư ợc lại. Khi số tiền mặt trong két cao h ơn m ức c ần thiết, các nhà tài chính có thể bán bớt chứng khoán ngắn h ạn thu tiền mặt, đ áp ứ ng yêu cầu sản xuất kinh doanh . * C ác kho ản phải thu: Đ ây là m ột trong những bộ phận quan trọng của TSL Đ. Khi doanh n ghi ệp bán hàng hoá của mình cho các doanh nghiệp k hác, thông thư ờng n gư ời mua ch ưa tr ả tiền ngay lúc giao hàng. Các hoá đ ơn chưa đư ợc thanh t oán này th ể hiện quan hệ tín dụng th ương m ại và chúng tạo nên khoản m ục "phải thu khách hàng". Hình thức tín dụng th ương m ại này đ ang đư ợc s ử dụng rộng rãi trong nền k inh t ế. Nó thể hiện sự tin t ư ởng lẫn nhau giữa n gư ời mua và ng ư ời bán, tạo c ơ s ở cho mối quan hệ làm ă n lâu dài. Qui m ô c ủa các khoản phải thu không chỉ phụ thuộc vào qui mô của doanh n ghi ệp mà nó còn phụ thuộc vào chính sách tín dụng của doanh nghiệp.
  7. T hư ờng thì các doanh nghiệp có tiềm lực tài chính sẽ dễ dàng bán chịu do đ ó s ẽ đ ẩy mạnh khối l ư ợng sản phẩm tiêu thụ. Tuy nhiên yếu tố chính tác đ ộng đ ến chính sác tín dụng th ương m ại của các doanh nghiệp là tình hình c ân b ằng cung - c ầu về loại sản phẩm củ a các doanh nghi ệp đ ó trên th ị t rư ờng trong từng thời kỳ. Nếu trên thị tr ư ờng cung lớn h ơn c ầu tức là d ư t h ừa hàng hoá thì bán hàng trả chậm cũng là một hình thức cạnh tranh rất c ó hi ệu quả, ng ư ợc lại nếu thị tr ư ờng khan hiếm hàng hoá thì các nhà c ung c ấp c ác nhà phân ph ối sẽ thắt chặt chính sách tín dụng th ương m ại đ ể t ăng nhanh t ốc đ ộ quay vòng vốn. D o v ậy nhiệm vụ của các nhà tài chính là đ ưa ra quy ết đ ịnh có nên b án ch ịu hay không? nên bán chịu cho những đ ối t ư ợng nào? đ i ều khoản c ủa việc bán chịu ra s ao? Đây là nh ững vấn đ ề hết sức khó kh ăn v ì n ếu chỉ đ ưa ra m ột quyết đ ịnh sai lầm sẽ có ảnh h ư ởng lớn tới tình hình tài chính c ủa doanh nghiệp, hình thành các khoản nợ dây d ưa khó đ òi. Theo m ột số l i ệu thống kê của Bộ Tài Chính thì tổng số nợ khó đ òi gi ữ a các doanh n ghi ệp Nhà n ư ớc kể từ 30/4/1991 trở về tr ư ớc lên tới 13.500 tỷ đ ồng đ ã đ ư ợc Nhà n ư ớc "khoanh lại" còn sỗ nợ khó đ òi hình thành trong th ời gian t ừ n ăm 1991 tr ở lại đ ây đ ã lên t ới gần 200.000 tỷ đ ồng. Hiện nay Nhà n ư ớc đ ang xem xét vi ệc thành lập " Công ty mua bán n ợ" đ ể giải quyết các k ho ản nợ giữa các doanh nghiệp. Qua đ ó ta c ũng thấy đ ư ợc tầm quan t r ọng của công tác quản lý các khoản phải thu, nếu quản lý tốt, xác đ ịnh đ ư ợc chính sách tín dụng th ương m ại hợp lý sẽ giữ đ ư ợc khách hàng, t ăng s ố l ư ợng sản phẩm tiêu thụ nh ưng n ếu quản lý không tốt sẽ dẫn đ ến tình t r ạng thất thoát tài sản của doanh nghiệp. N goài "ph ải thu khách hàng" doanh nghiệp còn có các khoản phải t hu khác như thu ti ền trả tr ư ớc cho ng ư ời bán, thu nội bộ,... nh ưng chi ếm t ỷ trọng n h ỏ, không làm ảnh h ư ởng nhiều tới tình hình tài chính doanh n ghi ệp. * D ự trữ (tồn kho): là toàn bộ nguyên vật liệu chính, nguyên vật l i ệu phụ, vật t ư, s ản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng hoá... tồn tại trong
  8. c ác kho c ủa doanh nghiệp. ở đ ây ta ch ỉ xem xét l ư ợng dự trữ hợp lý, đ ảm b ảo cho quá trình hoạt đ ộng bình th ư ờng của doanh nghiệp chứ không x em xét khía c ạnh dự trữ bất đ ắc dĩ tức là sản phẩm hàng hoá bị ứ đ ọng, k hông bán đư ợc, sản xuất bị ng ưng tr ệ. Quản lý dự trữ là việc tính toán d uy trì m ột l ư ợng n guyên v ật liệu, sản phẩm dở dang, hàng hoá với c ơ c ấu h ợp lý, đ ảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đ ư ợc liên tục và có h i ệu quả. Nh ư ta đ ã bi ết, chi phí cho dự trữ không chỉ bao gồm chi phí đ ặt h àng, chi phí lưu kho, trông nom b ảo quản mà còn có cả ch i phí cơ h ội c ủa vốn. Tuy nhiên việc dự trữ nhiều hàng hoá nhiều khi mang lại lợi ích l ớn h ơn là đem ti ền đ ầu t ư ch ứng khoán ngắn hạn khi thị tr ư ờng trở lên k han hi ếm loại hàng hoá mà doanh nghiệp đ ang d ự trữ khi đ ó doanh n ghi ệp sẽ không bị bỏ lỡ c ơ h ội t rong kinh doanh mà còn c ủng cố uy tín c ủa doanh nghiệp trên thị tr ư ờng. * T ài s ản l ưu đ ộng khác. Đ ây là nh ững bộ phận tài sản l ưu đ ộng của doanh nghiệp không t hu ộc các nhóm trên nh ư t ạm ứng chi phí trả tr ư ớc, chi phí chờ kết c huy ển, tài sản thiếu chờ xử l ý, các kho ản ký c ư ợc ký quĩ... 1 .3. Các chính sách tài tr ợ cho TSL Đ: C ác ngu ồn tài trợ do TSL Đ có th ể là tất cả các khoản mục bên " ngu ồn vốn" của bảng cân đ ối kế toán. ở đ ây ta có th ể tạm chia thành các n gu ồn tài trợ dài hạn và các nguồn tài trợ ngắn hạ n. * C ác ngu ồn tài trợ dài hạn gồm có: - V ốn chủ sở hữu: là nguồn vốn của các chủ sở hữu doanh nghiệp, n ó bao g ồm vốn pháp đ ịnh (liên doanh, cổ phần, vốn ngân sách) và vốn tự b ổ sung trong quá trình hoạt đ ộng của doanh nghiệp. - V ay dài h ạn: các khoản v ay ngân hàng ho ặc phát hành trái phiếu... T ỷ trọng của các nguồn vốn trong chính sách tài trợ TSL Đ b ằng các nguồn t ài tr ợ dài hạn gọi là c ơ c ấu vốn của doanh nghiệp. Đ ể sử dụng các nguồn
  9. v ốn này, chúng ta hãy xem xét chi phí sử dụng vốn của từng loại: khi s ử d ụng vốn chủ sở hữu, các doanh nghiệp phải trả cổ tức cho cổ đ ông (đ ối v ới công ty cổ phần), chia lợi nhuận cho các bên liên doanh ( đ ối với công t y liên doanh), tr ả các khoản thu sử dụng vốn ( đ ối với các doanh nghiệp N hà nư ớc). Còn nếu sử dụng vay dài h ạn doanh nghiệp phải chi trả lãi vay h ay còn g ọi là chi phí vốn vay, lãi tiền vay là một khoản chi phí tr ư ớc t hu ế. - Ư u đi ểm: chính sách tài trợ dài hạn có đ ặc đ i ểm là tính ổn đ ịnh c ao, trong quá trình s ản xuất và tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp không p h ả i ch ịu sức ép trả nợ ngay, tránh đ ư ợc việc phải bán rẻ sản phẩm hoặc p h ải vay ngắn hạn đ ể trả nợ. - N hư ợc đ i ểm: chi phí sử dụng vốn cao h ơn các ngu ồn tài trợ ngắn h ạn. T uy nhiên trong th ực tế quản lý tài chính hiếm khi các doanh n ghi ệp sử dụng các nguồn t ài tr ợ dài hạn đ ể tài trợ cho TSL Đ. Chính sách t ài tr ợ này chỉ đ ư ợc các doanh nghiệp sử dụng nếu mới đ i vào ho ạt đ ộng v à ch ủ yếu đ ối với các doanh nghiệp kinh doanh th ương m ại (có TSL Đ c hi ếm tỷ trọng lớn). * N gu ồn tài trợ ngắn hạn: - T ín d ụng th ương m ại : đây là kho ản tín dụng đ ư ợc hầu hết các d oanh nghi ệp tận dụng một cách triệt đ ể, nó còn đ ư ợc gọi là tín dụng nhà c ung c ấp. Các khoản tín dụng th ương m ại đ ư ợc hình thành một cách tự n hiên trong quan h ệ mua bán chịu, mua hàng trả chậm. Nguồn vốn tín d ụng th ương m ại có ảnh h ư ởng hết sức to lớn không chỉ với các doanh n ghi ệp mà đ ối với toàn bộ nền kinh tế. ở nhiều doanh nghiệp, nguồn vốn t ín d ụng th ương m ại d ư ới dạng các khoản nợ phải trả có thể chiếm tới 30 - 40% t ổng nguồn vốn của doanh nghiệp. T ín d ụng th ươn g m ại là một ph ương th ức tài trợ tiện lợi và linh hoạt t rong kinh doanh m ặt khác nó còn tạo khả n ăng m ở rộng quan hệ hợp tác
  10. k inh doanh lâu b ền. Thời hạn của tín dụng th ương m ại đ ư ợc qui đ ịnh cụ t h ể trong hợp đ ồng mua bán, do đ ó đi ều quan trọng nhất khi sử d ụng tín d ụng th ương m ại là luôn phải đ ảm bảo khả n ăng thanh toán các kho ản nợ đ ến hạn của doanh nghiệp tránh nhữgn rủi ro có thể xảy ra khi sử dụng tín d ụng th ương m ại đ ư ợc v ư ợt quá khả n ăng thanh toán c ủa doanh nghiệp. S ử dụng nguồn vốn tín dụng th ương m ại không phải là không có chi p hí. Khi mua hàng tr ả chậm, th ư ờng thì ng ư ời mua phải chấp nhận mức g iá cao hơn so v ới mua thanh toán ngay. Trong thực tế hiện nay, tín dụng t hương m ại rất đ ư ợc ư a thích v ì nó là m ột nguồn tài trợ ngắn hạn có chi p hí th ấp, t h ủ tục đ ơn gi ản h ơn nhi ều so với vay ngân hàng. Đ ây là m ột n gu ồn tài trợ phù hợp đ ể tài trợ cho TSL Đ, tuy nhiên s ử dụng tín dụng t hương m ại tài trợ cho TSL Đ ở m ức đ ộ nào là nhiệm vụ của các nhà tài c hính, tu ỳ theo tình hình tài chính của doanh nghiệp ở từn g th ời đ i ểm. - T ín d ụng ngân hàng: một trong những nguồn tài trợ khá quan t r ọng cho TSL Đ là vay ng ắn hạn tại các Ngân hàng th ương m ại. Các ngân h àng có th ể đ áp ứ ng nhu cầu vốn của doanh nghiệp với các thời hạn đ a d ạng từ vài tháng tới một n ăm, kh ối l ư ợng c ho vay ph ụ thuộc vào nhu cầu v à tình hình tài chính c ủa doanh nghiệp. Đ ối với TSL Đ là nh ững tài sản t hư ờng có thời gian quay vòng d ư ới một n ăm nên dùng vay ng ắn hạn đ ể t ài tr ợ cho TSL Đ là r ất phù hợp. Tuy nhiên nó không đ ư ợc ư a thích b ằng " tín d ụng th ương m ại" do chi phí cao h ơn và th ủ tục phức tạp h ơn. Đ ể vay đ ư ợc tiền ở Ngân hàng th ương m ại, các doanh nghiệp phải lập bộ "hồ s ơ x in vay v ốn" ít nhất gồm có đ ơn xin vay và phương án s ản xuất kinh d oanh. Phương án tr ả nợ,...sau khi các cán bộ ngân hàng thẩm đ ịnh xong h ồ s ơ th ì doanh nghi ệp mới có thể vay đ ư ợc vốn. Các thủ tục bắt buộc này c ộng với một số yếu tố khác gây chậm trễ, nhiều khi làm mất đ i cơ h ội k inh doanh c ủa doanh nghiệp. 2 . N ội dung quản lý tài sản l ưu đ ộng: 2 .1. Qu ản lý vốn bằng tiền và các kh o ản đ ầu t ư tài chính ng ắn h ạn:
  11. Q u ản lý tiền ở đ ây đ ề cập tới tiền trong két của doanh nghiệp và t i ền gửi ngắn hạn tại các ngân hàng. Vì l ư ợng tài sản này hầu nh ư không s inh lãi nên các doanh nghi ệp đ ều muốn duy trì l ư ợng tiền ở mức thấp n h ất có thể. Nh ưng t i ền mặt lại rất cần thiết cho các hoạt đ ộng hàng ngày c ủa doanh nghiệp nh ư thanh toán cho nhà cung c ấp, trả l ư ợng, tạm ứng... d o đó nhi ệm vụ đ ặt ra cho các nhà quản lý tài chính là làm sao duy trì một l ư ợng tiền mặt hợp lý nhất vừa tránh lãng phí vốn vừa đ ảm bảo nhu cầu t i ền mặt của doanh nghiệp. Q u ản lý tiền mặt có liên quan chặt chẽ đ ến quản lý các khoản đ ầu t ư t ài chính ng ắn hạn, đ ặc biệt là các loại chứng khoán có tính thanh khoản c ao. Các lo ại chứng khoán này có thể là tín phiếu kho bạc, th ương phi ế u... c húng có kh ả n ăng chuy ển đ ổi ra tiền mặt một cách dễ dàng và ng ư ợc lại, c hi phí chuy ển đ ổi nhỏ nên trong quản trị tài chính ng ư ời ta sử dụng c h ứng khoán có tính thanh toán cao đ ể duy trì tiền mặt ở mức mong muốn. T rong th ực tế sản xuất kinh doanh dòng t i ền vào ra tại doanh nghiệp hầu n hư ch ẳng theo qui luật nào cả. Tuy nhiên, các nhà tài chính học đ ã đ ưa ra c ông th ức tính l ư ợng tiền mặt tối ư u c ủa doanh nghiệp trong n ăm như sau: Q = Error! M ô hình d ự trữ tiền mặt này chỉ hoạt đ ộng tốt trong đ i ều kiện doanh n ghi ệp dự trữ tiền mặt một cách đ ều đ ặn. Nh ưng đi ều này không th ư ờng x ảy ra trên thực tế. Có thể trong một vài tuần nào đ ó doanh nghi ệp thu đ ư ợc một số tiền t ừ các hoá đ ơn bán hàng và v ì v ậy nó có thêm một khoản t hu thu ần tuý bằng tiền mặt, cũng có thể trong một vài tuần khác doanh n ghi ệp phải trả cho ng ư ời bán và l ư ợng tiền mặt đ ột nhiên giảm đ i. C ác nhà kinh t ế và khoa học quản lý đ ã xây d ựng các mô hình ph ù h ợp h ơn v ới thực tế, tức là các mô hình này có tính đ ến cả những khả n ăng ti ền ra vào ngân quỹ. K ho ảng dao ; đ ộng tiền mặt = 3 x E rror! E rror!
  12. M ô hình này ch ỉ ra rằng nếu doanh nghiệp luôn luôn duy trì đ ư ợc m ức cân đ ối tiền mặt theo nh ư thi ết kế ban đ ầu thì doanh nghiệp sẽ tối t hi ểu hoá đ ư ợc chi phí giao dịch v à chi phí do lãi su ất gây ra. Đ ể sử dụng mô hình này cần tiến hành các b ư ớc. B ư ớc thứ nhất : doanh nghi ệp cần phải xác đ ịnh giới hạn d ư ới của c ân đ ối tiền mặt, giới hạn d ư ới có thể bằng 0 và có thể lớn h ơn 0 đ ể đ ảm b ảo mức an toàn tối thiểu. B ư ớc thứ ha i: d oanh nghi ệp cần phải ư ớc tính ph ương sai c ủa thu c hi ngân qu ĩ. Chẳng hạn có thể dựa vào thu chi ngân quĩ của 100 ngày t rư ớc đ o đ ể tính toán ph ương sai cho m ẫu gồm 100 ngày này. Việc chọn m ẫu tuỳ theo loai hình doanh nghiệp mà xác đ ịnh, nếu doanh nghiệp s ản x u ất theo mùa thì cần phải chọn mẫu theo từng mùa đ ặc thù. B ư ớc thứ ba : quan sát lãi su ất và chi phí giao dịch của mỗi lần mua v à bán ch ứng khoán. B ư ớc thứ t ư : tính toán gi ới hạn trên và mức tiền mặt theo thiết kế đ ồng thời đ ưa ra nh ững thông tin đ ể c ác nhân viên tài chính th ực hiện c hi ến l ư ợc kiểm soát tiền mặt theo mô hình Miller - O rr. N ếu l ư ợng tiền m ặt ở mức thấp nhất (giới hạn d ư ới) thì doanh nghiệp phải bán chứng k hoán ng ắn hạn đ ể bổ sung vào tiền mặt cho đ ủ mức dự kiến ng ư ợc lại khi t i ền mặt b ằng hoặc v ư ợt giới hạn trên thì doanh nghiệp mua chứng khoán n g ắn hạn. K ho ảng dao đ ộng của mức cân đ ối tiền mặt phụ thuộc vào 3 yếu tố. - M ức do đ ộng của thu chi ngân quĩ hàng ngày lớn hay nhỏ. Sự dao đ ộng này thể hiện ở ph ương sai c ủa thu chi ngân quĩ. P hương sai c ủa thu c hi ngân qu ĩ là tổng các bình ph ương (đ ộ chênh lệch) của thu chi ngân quĩ t h ực tế và thu chi bình quân. Ph ương sai càng l ớn thì thu chi ngân quĩ t h ực tế càng có xu h ư ớng khác biệt so với thu chi bình quân. Khi đ ó doanh n ghi ệp cũng sẽ qu i đ ịnh khoảng dao đ ộng tiền mặt cao.
  13. - C hi phí c ố đ ịnh của việc mua bán chứng khoán, khi chi phí này l ớn ng ư ời ta muốn giữ tiền mặt nhiều h ơn và khi đó kho ảng dao đ ộng của t i ền mặt cũng lớn h ơn. - L ãi su ất càng cao các doanh nghiệp sẽ giữ ít tiền mặt và d o đó k ho ảng dao đ ộng tiền mặt sẽ giảm xuống. T óm l ại tiền mặt là tài sản sinh lời thấp, chứng khoán ngắn hạn có t ính thanh kho ản cao nên lợi tức đ em l ại cũng nhỏ h ơn so v ới các loại c h ứng khoán dài hạn. Do đ ó t ổng số tiền mặt và chứng khoán ngắn hạn chỉ n ên gi ữ một l ư ợng vừa đ ủ đ ảm bảo khả n ăng thanh toán c ủa doanh nghiệp. 2 .2. Qu ản lý dự trữ: Đ ối với các doanh nghiệp sản xuất, tài sản dự trữ chiếm tỷ trọng k há l ớn khoảng 50 - 7 0% giá tr ị TSL Đ, do đó qu ản lý dự trữ có vai trò đ ặc b i ệt quan trọng trong v i ệc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản l ưu đ ộng. K hi doanh nghi ệp dự trữ hàng hoá sẽ liên quan tới hàng loạt chi phí nh ư c hi phí b ốc xếp, chi phí đ ặt hàng, chi phí bảo hiểm, chi phí bảo quản,... n h ững chi phí này đ ư ợc chia ra: * C hi phí lưu kho (chi phí t ồ n tr ữ) đ ây là nh ững chi phí liên quan t ới việc tồn trữ hàng hoá, chúng bao gồm: - C hi phí ho ạt đ ộng: chi phí bốc xếp hàng hoá, chi phí bảo hiểm h àng hoá, chi phí do hao h ụt mất mát, chi phí bảo quản,... - C hi phí tài chính: chi phí s ử dụng vốn nh ư tr ả lã i ti ền vay, thuế, k h ấu hao,... * C hi phí đ ặt hàng bao gồm chi phí quản lý giao dịch và vận chuyển h àng hoá. Chi phí đ ặt hàng th ư ờng là chi phí cố đ ịnh, không phụ thuộc v ào kh ối l ư ợng mỗi lần đ ặt hàng. Do đ ó v ấn đ ề đ ặt ra là khi nào thì bắt đ ầu tiến hành đ ặt hàng và khối l ư ợngcủa mỗi lần đ ặt hàng là bao nhiêu đ ể c ho t ổng chi phí dự trữ hàng hoá là thấp nhất.
  14. Đ i ểm đ ặt hàng: trong thực tiễn hoạt đ ộng, doanh nghiệp không khi n ào đ ợi hết nguyên vật liệu trong kho thì mới tiên hành đ ặt hàng, vì nh ư v ậy sẽ làm c ho s ản xuất bị gián đ o ạn. Vậy thì khi nào bắt đ ầu đ ặt hàng là t hích h ợp, tránh tình trạng ứ hàng trong kho gây lãng phí, t ăng chi phí lưu k ho. Đi ểm đ ặt hàng ở đ ây chính là kh ối l ư ợng nguyên vật liệu còn tồn kho p h ải đ ủ đ ể sử dụng cho tới khi lô hàng mới về . Đ i ểm đ ặt hàng = K h ối l ư ợng NVL;sử dụng mỗi ngày x Đ ộ dài thời gian;giao hàng L ư ợng dự trữ an toàn: khối l ư ợng nguyên vật liệu sử dụng, hàng hoá t iêu th ụ mỗi ngày không phải là con số cố đ ịnh mà thay đ ổi hàng ngày, t hay đ ổi theo mùa v ụ. Do đ ó đ ể đ ảm bảo sự ổn đ ịnh của quá trình sản xuất k inh doanh, các doanh nghi ệp phải duy trì một l ư ợng hàng hoá tồn kho. K h ối l ư ợng hàng hoá dự trữ an toàn phụ thuộc vào tình hình sản xuất cụ t h ể của doanh nghiệp. L ư ợng dự trữ an toàn này đ ư ợc cộng th êm vào " Đi ểm đ ặt hàng" đ ể xác đ ịnh thời đ i ểm đ ặt hàng thực sự. 2 .3 Qu ản lý các khoản phải thu. Đ ể sản xuất kinh doanh đ ạt hiệu quả cao, các doanh nghiệp đ ều m u ốn tiêu thụ càng nhiều hàng hoá càng tốt. Đ ể t ăng lư ợng sản phẩm tiêu t h ụ, ngoài các yếu tố nh ư c h ất l ư ợng sản phẩm, giá cả, quảng cáo,... thì đ i ều kiện thanh toán cũng là một yếu tố có tính cạnh tranh cao trên thị t rư ờng. Tất nhiên, trong kinh doanh thì bán hàng thu tiền ngay là đ i ều mà b ất cứ chủ doanh nghiệp nào cũng mong muốn nh ưng trong đi ều ki ện thị t rư ờng cạnh tranh quyết liệt nh ư hi ện nay thì việc phải cấp "Tín dụng t hương m ại" cho khách hàng là đ i ều không thể tránh khỏi nếu muốn bán đ ư ợc hàng. Do đ ó m ục tiêu của các doanh nghiệp là làm sao bán đ ư ợc n hi ều hàng nhất chứ không phải là bán hàng t hu ti ền ngay. Vấn đ ề đ ặt ra l à nên bán ch ịu cho những đ ối t ư ợng nào và quản lý các khoản phải thu n ày như th ế nào.
  15. Q u ản lý các khoản phải thu tốt tức là doanh nghiệp phải đ ưa ra c hính sách tín d ụng th ương m ại hợp lý, các đ i ều kiện ràng buộc giúp d oanh ng hi ệp có thể nhanh chóng thu hồi đ ư ợc tiền hàng, giảm số ngày t hu ti ền bình quân, hạn chế l ư ợng vốn bị khách hàng chiếm dụng, tạo đ i ều k i ện mua sắm đ ầu t ư cho chu k ỳ sản xuất tiếp theo. 2 .3.1 N ội dung chính sách tín dụng th ương m ại. * C ác đi ều khoản bán h àng: Đ ể bán hàng hoá, doanh nghiệp cần p h ải có những đ i ều khoản bán hàng cụ thể trong đ ó th ể hiện các yếu tố: - Thời kỳ cấp tín dụng thương mại (còn gọi là thời kỳ tín dụng) - C hi ết khấu tiền mặt và thời kỳ chiết khấu - L o ại công cụ tín dụng th ương m ạ i T h ời kỳ tín dụng th ương m ại là khoảng thời gian mà doanh nghiệp c ho khách hàng ch ịu tiền. Thời hạn này dao đ ộng trong khoảng thời gian t ừ 30 ngày đ ến 150 ngày. Nếu trong đ i ều khoản bán hàng có đ ề nghị chiết k h ấu tiền mặt thì thời kỳ tín dụng th ương m ại s ẽ gồm hai phần: thời kỳ tín d ụng th ương m ại thuần tuý và thời kỳ chiết khấu tiền mặt. T h ời kỳ tín dụng th ương m ại thuần tuý là thời hạn tối đ a cho khách h àng n ợ, hết thời gian này, khách hàng bắt buộc phải trả tiền. Thời kỳ này b ắt đ ầu kể từ khi doanh ng hi ệp viết hoá đ ơn bán hàng cho khách hàng. T h ời kỳ chiết khấu tiền mặt: là khoảng thời gian do ng ư ời bán qui đ ịnh, nếu ng ư ời mua thanh toán tiền hàng trong khoảng thời gian này thì s ẽ đ ư ợc h ư ởng một tỷ lệ % nhất đ ịnh trên tổng giá trị thanh toán. V D: 2/1 0 toàn b ộ 30 có nghĩa là khách hàng đ ư ợc quyền nợ tối đ a 3 0 ngày trong đó 10 ngày đ ầu là khoảng thời gian chiết khấu nếu khách h àng thanh toán trong vòng 10 ngày s ẽ đ ư ợc h ư ởng một khoản chiết khấu 2 % trên t ổng giá trị lô hàng.
  16. C hi ết khấu tiền mặt là một b i ện pháp quản lý "các khoản phải thu". M ục đ ích c ủa chiết khấu tiền mặt là đ ể hỗ trợ cho chính sách tín dụng t hương m ại của doanh nghiệp, trong khi vẫn cho khách hàng chịu tiền đ ể t iêu th ụ đ ư ợc sản phẩm thì chiết khấu tiền mặt lại thúc ép khách hàng trả t i ền nhanh đ ể đ ư ợc h ư ởng giá trị chiết khấu. Mức lãi suất chiếu khấu đ ư ợc h ư ởng thoạt trông có vẻ là nhỏ nh ưng l ãi su ất t ương đương năm c ủa nó lại r ất lớn, đ ủ cho mọi khách hàng phải quan tâm (trong ví dụ trên lãi suất c hi ết khấu qui đ ổi ra lãi suất t ương đ ương là 37%/năm). M ặt khác thiết khấu tiền mặt còn giúp cho doanh nghiệp có thể đ ịnh g iá cao hơn đ ối với những khách hàng muốn kéo dài thời gian trả tiền. C ác công c ụ th ư ờng dùng trong chính sách tín dụng th ương m ại là h oá đơn, thương phi ếu trả ngay, th ư ơng phi ếu có thời hạn, hợp đ ồng... * T ác đ ộng của chính sách tín dụng th ương m ại. - T ác đ ộng tới doanh thu: nếu doanh nghiệp chấp nhận bán chịu thì d oanh nghi ệp sẽ bị chậm trễ trong việc thu tiền, trong khi đ ó ngư ời mua l ại có lợi thế trong việc trả tiền c h ậm. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng có t h ể bán với giá cao h ơn n ếu doanh nghiệp đ ồng ý cấp tín dụng cho ng ư ời m ua và đi ều này có thể làm t ăng lư ợng hàng hoá bán đ ư ợc, do đ ó t ổng d oanh thu tăng lên. - T ác đ ộng của chi phí: cho dù doanh nghiệp có thể bị chậ m tr ễ t rong vi ệc thu tiền do việc doanh nghiệp cấp tín dụng th ương m ại cho n gư ời mua thì ngay cả trong tr ư ờng hợp bán hàng thu tiền ngay cũng có n h ững chi phí nhất đ ịnh (doanh nghiệp phải bán với giá thấp h ơn). Vi ệc c h ọn ph ương th ức bán thu tiền ngay hay p hương th ức bán chịu là việc d oanh nghi ệp cần cân nhắc, dù theo ph ương th ức nào thì doanh nghiệp c ũng đ ều phải tốn chi phí cho nó. - C hi phí c ủa nợ nần: Khi doanh nghiệp cấp tín dụng th ương m ại c ho ngư ời mua thì doanh nghiệp cần phải sắp xếp những hoạt đ ộn g tài c hính có liên quan đ ến các khoản phải thu. Nhờ vậy chi phí vay m ư ợn
  17. n g ắn hạn của doanh nghiệp sẽ là một trong những yếu tố quyết đ ịnh xem d oanh nghi ệp có nên cấp tín dụng th ương m ại cho ng ư ời mua hay không. - X ác su ất không trả tiền của ng ư ời mua: N ếu doanh nghiệp cấp tín d ụng th ương m ại cho ng ư ời mua thì cũng có một khả n ăng nh ỏ là ng ư ời m ua không tr ả tiền. Tất nhiên đ i ều này sẽ không xảy ra trong tr ư ờng hợp d oanh nghi ệp bán hàng và thu tiền ngay. - C hi ết khấu tiền mặt: Khi doanh nghiệp áp dụng chi ết khấu tiền m ặt nh ư là m ột bộ phận trong các đ i ều khoản tín dụng th ương m ại của d oanh nghi ệp thì một số khách hàng sẽ chọn việc trả tiền sớm đ ể giành đ ư ợc lợi thế của chiết khấu. 2 .3.2. Phân tích tín d ụng th ương m ại * K hi nào thì nên c ấp tín dụng th ương m ại cho khách hàng mới m u ốn mua sản phẩm theo ph ương th ức bán chịu với giá P'/sản phẩm. Nếu n hư doanh nghi ệp từ chối việc bán chịu thì khách hàng này sẽ không mua. C òn n ếu doanh nghiệp đ ồng ý bán chịu cho khách hàng thì một tháng sau k hách hàng này có th ể t r ả tiền và cũng có thể không trả tiền. Xác xuất k hách hàng không tr ả tiền là  ở đ ây  c ó th ể đ ư ợc coi là tỷ lệ phần tr ăm c ủa những khách hàng mới sẽ k hông tr ả tiền. Trong hoạt đ ộng kinh doanh, chúng ta giả đ ịnh là khách h àng ch ỉ mua hàng một lần. Cuối c ùng doanh l ợi đ òi h ỏi về các khoản p h ải thu là R/tháng, chi phí của các khoản phải thu là V/sản phẩm . N ếu nh ư doanh nghi ệp không bán chịu cho khách hàng thì tiền thu t ăng thêm vào ngân qu ĩ là bằng 0. Nếu doanh nghiệp bán chịu cho khách h àng thì doanh ngh i ệp phải xuất một khoản chi phí biến đ ổi là V trong t háng này và ch ờ đ ể thu đ ư ợc (1 - ) P' trong tháng sau. Giá tr ị hiện tại r òng c ủa việc cấp tín dụng th ương m ại này là: N PV = - V + E rror! R : lãi su ất ngắn hạn.
  18. D oan h nghi ệp sẽ cấp tín dụng th ương m ại cho khách hàng nếu NPV > 0 . N ếu NPV = 0 mà có triển vọng thắt chặt quan hệ hợp tác lâu dài thì c ũng có thể cấp tín dụng đ ư ợc. * D oanh nghi ệp nếu cấp tín dụng th ương m ại cho khách hàng nào? Đ ể cấp tín dụng th ương m ại cho k hách hàng, đ ặc biệt là khách hàng mới t hì nhà qu ản lý tài chính phải tìm hiểu kỹ khả n ăng tài chính c ủa khách h àng. Đ ầu tiên doanh nghiệp phải xây dựng đ ư ợc một tiêu chuẩn tín dụng h ợp lý sau đ ó là vi ệc xác đ ịnh phẩm chất tín dụng của khách hàng. Nếu k h ả n ăng tín d ụng của khách hàng đ áp ứ ng đ ư ợc các tiêu chuẩn tín dụng c ủa doanh nghiệp thì có thể quyết đ ịnh cấp tín dụng th ương m ại. Tuy n hiên vi ệc xác đ ịnh các tiêu chuẩn tín dụng không hề đ ơn gi ản, nếu tiêu c hu ẩn đ ặt ra cao quá tức là sẽ có nhiều khách hàn g không đư ợc cấp tín d ụng làm giảm doanh thu lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu đ ưa ra tiêu c hu ẩn thấp quá, doanh nghiệp có thể r ơi vào t ình tr ạng bị chiếm dụng vốn h o ặc thất thoát vốn, ảnh h ư ởng mạnh mẽ đ ến tình hình tài chính của doanh n ghi ệp. C ác tài li ệu s ử dụng đ ể phân tích khả n ăng tín d ụng của khách hàng l à các báo cáo tài chính, thông tin t ừ ngân hàng, lịch sử thanh toán của k hách hàng v ới các doanh nghiệp khác,... * Đ ánh giá tín d ụng: Không có công thức chung đ ể đ ánh giá kh ả n ăng khách hàng không t r ả tiền. Nh ưng có m ột cách chung nhất đ ể xem x ét d ựa trên các yếu tố sau đ ây: - Đ ặc đ i ểm: Sự sẵn sàng của khách hàng trong việc thực hiện nghĩa v ụ của tín dụng th ương m ại. - N ăng l ực: Khả n ăng c ủa khách hàng đ ể thực hiện nghĩa vụ tín d ụng th ương m ại. - V ốn: Dự trữ tài chính của khách hàng.
  19. - T ài s ản thế chấp: Tài sản cam kết dùng đ ể thế chấp trong tr ư ờng h ợp vỡ nợ. - C ác đi ều kiện : Các đ i ều kiện kinh tế nói chung trong hoạt đ ộng s ản xuất kinh doanh của khách hàng. C ho đi ểm tín dụng : đây là ho ạt đ ộng đ ể đ ánh giá khách hàng m ột c ách c ụ thể dựa trên những thông tin đ ã thu th ập đ ư ợc nhằm đ ưa ra quy ết đ ịnh là sẽ bán chịu cho khách hàng hay là từ chối việc bán chịu. Ng ư ời ta c ó th ể cho đ i ểm từ 1 đ ến 10, đ i ểm 1 là rất tồi và đ i ểm 10 là rất tốt. ở một s ố n ư ớ c các doanh nghi ệp cho đ i ểm theo từng yếu tố trong 5 yếu tố kể t rên. Đi ểm số đ ể xem có cấp tín dụng th ương m ại hay không là tổng số đ i ểm đ ã cho đ ối với 5 yếu tố đ ể xem xét việc cấp tín dụng th ương m ại. T heo kinh nghi ệm của một số n ư ớc, nếu khách hàng đ ạt 3 0 đi ểm trở lên t hì doanh nghi ệp nên cấp tín dụng th ương m ại cho khách hàng. I I. Các ch ỉ tiêu đ ánh giá hi ệu quả sử dụng TSL Đ: P hân tích tình hình s ử dụng TSL Đ là m ột phần nội dung của phân t ích tài chính. Phương pháp đư ợc sử dụng phổ biến trong phân tích t ài c hính là phương pháp t ỷ lệ. Đ ây là phương pháp có tính hi ệu lực cao với c ác đi ều kiện áp dụng ngày càng đ ư ợc bổ sung và hoàn thiện. Bởi lẽ thứ n h ất: nguồn thông tin kế toán và tài chính đ ư ợc cải tiến và cung cấp đ ầy đ ủ h ơn, th ứ hai: việc áp dụng công n gh ệ tin học cho phép tích luỹ dữ liệu v à đ ẩy nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ lệ, thứ ba: ph ương pháp n ày giúp các nhà phân tích khai thác có hi ệu quả những số liệu và phân t ích m ột cách hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc t heo t ừng giai đ o ạn. Về nguyên tắc với ph ương pháp t ỷ lệ cần xác đ ịnh đ ư ợc các ng ư ỡng, các đ ịnh mức đ ể đ ánh giá t ình hình tài chính c ủa một d oanh nghi ệp. . C ác t ỷ lệ tài chính chủ yếu th ư ờng đ ư ợc phân tích thành 4 nhóm c hính. 1 . Các t ỷ lệ về khả năng tha nh toán.
  20. - K h ả n ăng thanh toán hi ện hành: là tỷ lệ đ ư ợc tính bằng cách chia t ài s ản l ưu đ ộng cho nợ ngắn hạn.  T ài s ản l ưu đ ộng: Tiền, chứng khoán dễ chuyển nh ư ợng (t ương đ ương ti ền), các khoản phải thu và dự trữ (tồn kho)  N ợ ngắn hạn, các khoản vay ngắn h ạn ngân hàng và các tổ chức t ín d ụng, các khoản phải trả nhà cung cấp, các khoản phải trả k hác... C ả TSL Đ và n ợ ngắn hạn đ ều có thời hạn nhất đ ịnh tới một n ăm. T ỷ l ệ khả n ăng thanh toán hi ện hành là th ư ớc đ o kh ả n ăng thanh toán ng ắn h ạn của doanh nghiệp, n ó cho bi ết mức đ ộ các khoản nợ của các chủ nợ n g ắn hạn đ ư ợc trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong m ột giai đ o ạn t ương đương v ới thời hạn của các khoản nợ đ ó. Đ ể đ ánh giá kh ả n ăng thanh toán các kho ản nợ ngắn hạn khi đ ến h ạn, các nhà p hân tích còn quan tâm đ ến chỉ tiêu vốn l ưu đ ộng ròng (Net W orking Capital) hay v ốn l ưu đ ộng th ư ờng xuyên của doanh nghiệp. Chỉ t iêu này c ũng là một yếu tố quan trọng và cần thiết cho việc đ ánh giá đi ều k i ện cân bằng về tài chính của một doanh nghiệp. Nó đ ư ợc xác đ ịnh là p h ần chênh lệch giữa tổng tài sản l ưu đ ộng và tổng nợ ngắn hạn hoặc là p h ần chênh lệch th ư ờng xuyên ổn đ ịnh với bất đ ộng sản ròng. Khả n ăng đ áp ứ ng nghĩa vụ thanh toán, mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh và khả n ăng n ắm bắt thời c ơ thu ận l ợi của doanh nghiệp phụ thuộc phần lớn vào v ốn l ưu đ ộng nói cung và vốn l ưu đ ộng ròng nói riêng. Do vậy sự phát t ri ển của một doanh nghiệp còn thể hiện ở sự t ăng trư ởng vốn l ưu đ ộng r òng. - K h ả n ăng thanh toán nhanh: Là t ỷ lệ tính bằng cách chia các tài s ản quay vòng nhanh cho nợ ngắn hạn. Tài sản quay vòng nhanh là những t ài s ản có thể nhanh chóng chuyển đ ổi thành tiền bao gồm tiền, chứng k hoán ng ắn hạn, các khoản phải thu. ở đ ây, ngư ời ta không tính đ ến tài s ản dự trữ vì đ âylà lo ại tài sản khó chuyển thà nh ti ền nhất trong các mục
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0