Tiểu luận "Thị trường trái phiếu quốc tế"
lượt xem 345
download
Thị trường trái phiếu quốc tế - một thị trường của các trái phiếu tiền tệ nước ngoài được phát hành và giao dịch xuyên biên giới - đã đóng một vai trò quan trong quá trình quốc tế hóa thị trường vốn đã bắt đầu diễn ra từ năm 1980. Suốt những năm 1980s, phần đóng góp của khu vực quốc tế trong tổng số nợ danh nghĩa của những thị trường trái phiếu lớn đã tăng từ 4% lên 11%. (xem Graph 1)...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận "Thị trường trái phiếu quốc tế"
- BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Tiểu luận "Thị trường trái phiếu quốc tế" 1
- MỤC LỤC A. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ: ................................................. 13 1. Tổng quan về thị trường trái phiếu quốc tế: ......................................................................... 13 1.1 Khái niệm: ...................................................................................................................... 13 1.2 Vai trò của thị trường trái phiếu quốc tế: ...................................................................... 13 1.3 Các chủ thể trong thị trường trái phiếu quốc tế: ........................................................... 13 1.4 Tình hình thị trường trái phiếu quốc tế: ........................................................................ 14 2. Trái phiếu quốc tế: ................................................................................................................. 20 2.1 Đặc điểm của trái phiếu quốc tế: ......................................................................................... 20 The characteristics of international bonds: ............................................................................... 20 2.2 Phân loại trái phiếu quốc tế: .......................................................................................... 34 2.3 Xếp hạng tín dụng của trái phiếu quốc tế: ..................................................................... 41 3 Thị trường Eurobonds: .......................................................................................................... 43 3.1 Sự hình thành và phát triển của thị trường Eurbonds: ...................................................... 43 Trái phiếu châu Âu đầu tiên được phát hành vào tháng 6 năm 1963, trong năm này việc phát hành trái phiếu Eurobonds mới đã thu về tổng cộng là 145 triệu USD. Sau đó thị trường này phát triển một cách nhanh chóng, đặc biệt trong những năm 1980s và 1990s, nguyên nhân chính làm phát sinh thị trường Eurobond là do: ........................................................................................................... 43 (1) Chính phủ Mỹ đánh thuế thu nhập lãi suất (Interest Equalization Tax – IET) đối với những công dân Mỹ nắm giữ trái phiếu USD phát hành tại Mỹ (trái phiếu Yankee), bởi vì lo lắng vì sự di chuyển vốn dài hạn ra nước ngoài làm cho cán cân thanh toán trở nên xấu đi. Do bị đánh thuế nên các trái phiếu nước ngoài phát hành tại Mỹ trở nên kém hấp dẫn người đầu tư Mỹ, điều này kích thích người nước ngoài phát hành trái phiếu bằng USD bên ngoài nước Mỹ, tức trái phiếu dollar Eurobond. .................................................................................................................................... 43 (2) Tuy nhiên, IET vẫn không làm giảm luồng tiền chạy ra một cách đáng kể, cục dự trữ liên bang đã ban hành một quy định tài chính khác trong năm 1965, Foreign credit restraint program (FCRP). FCRP đã hạn chế lượng tín dụng mà ngân hàng Mỹ có thể mở rộng đến những người đi vay nước ngoài. Mục đích của chính phủ là giảm dòng tiền ra nước ngoài. Vào lúc bắt đầu, FCRP chỉ là một chương trình mang tính tự nguyện nhưng sau đó đã được chuyển thành một chương trình bắt buộc vào năm 1968. Một lần nữa, những người đi vay nước ngoài và những công ty con của Mỹ bị buộc phải đến một nơi nào khác để vay mượn đồng USD. ........................................................ 43 (3) Năm 1968, chính phủ đã thông qua Foreign Investment Program, nhằm hạn chế lượng USD trong nước mà các tập đoàn của Mỹ có thể sử dụng để đầu tư nước ngoài. .................................... 44 (4) Mỹ đánh thuế thu nhập lãi suất đối với người nước ngoài mua trái phiếu nội địa (withholding tax) của Mỹ, điều này đã kích thích người nước ngoài (không phải công dân Mỹ) nắm giữ trái phiếu Eurobonds, bởi vì nó không thuộc đối tượng đánh thuế của Mỹ. ............................. 44 Từ những nguyên nhân trên, thị trường Eurobond đã nhanh chóng tự hình thành: ......................... 44 2
- i. Nó có một thị trường (marketplace) ở London. ..................................................................... 44 ii. Những nhà chức trách Anh cho phép thị trường phát triển mà không có những quy định hay hạn chế nào. London đã trở thành, và vẫn tồn tại đến ngày nay, là trung tâm chính cho việc phát hành trái phiếu mới và giao dịch của những trái phiếu dollar Eurobonds. ...................................... 44 iii. Tốc độ và sự giản đơn đã làm cho việc phát hành trên thị trường Eurobond trở nên thuận lợi hơn so với việc phát hành trên thị trường trái phiếus nước ngoài, chủ yếu là thị trường Yankee của Mỹ. 44 iv. Việc thành lập Hiệp hội của những người mua bán trái phiếu quốc tế (Association of International Bond Dealers) ( AIBD) vào năm 1969 đã cung cấp một diễn đàn nhằm hoàn thiện thị trường. 44 v. Việc thành lập clearing system, EuroClear và Cedel vào năm 1969 và 1970, đã giải quyết vấn đề phân phối và tạm giữ. .............................................................................................................. 45 Sau sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods vào năm 1972 và sự chuyển đổi lãi suất thả nổi, một vài nhân tố quan trọng tác động đến sự phát triển của thị trường Eurobond đã được bãi bỏ, ví dụ như IET đã được bãi bỏ năm 1974. Mặc dù vậy, thị trường Eurobond vẫn giữ vững vị trí của nó. Khi các luật thuế đã được bãi bỏ, các nhà phát hành có xu hướng quay lại thị trường trái phiếu nước ngoài, tuy nhiên đã có những nhân tố cản trở điều này. Nhân tố quan trọng nhất chính là sự hình thành cơ sở hạ tầng trong giao dịch trên thị trường Eurobond, sự có mặt của một thị trường lớn và linh hoạt cho Euro dollars ở London và sự điều chỉnh của SEC (Security and Exchange Commission) vẫn tiếp tục được áp dụng cho việc phát hành trái phiếu Yankee. ........................................................ 45 Chiếm phần lớn trong những trái phiếu Eurobonds được phát hành trong những năm 1970s là đồng dollar. Khu vực non – dollar lớn nhất là đồng Mác Đức và đồng gunđơn Hà Lan. Trong suốt nửa thập kỉ sau khu vực đồng yên, bảng Anh, franc Pháp và đồng dollar Canada trên thị trường Eurobond đều phát triển. Trong những năm 1981-1986 việc phát hành Eurobond tăng gấp 8 lần, trong sự tính toán sự mở rộng tự do hóa tài chính, đáng chú ý nhất là Nhật Bản và Anh, lãi suất đã giảm một thời gian dài, và hình thành thị trường swap. Mặc dù vậy, từ năm 1986, lượng phát hành trên thị trường Eurobond không có xu hướng tăng mạnh, chỉ dao động trong khoảng 50 tỉ $ một quý. Điều này cho thấy giai đoạn phát triển nhanh chóng của thị trường Eurobond đã đi đến kết thúc. ............................................................................................................................................. 45 Historical development of the Eurobond Market: .................................................................... 41 The growth of the Eurobond market was extraordinary. Shortly after the introduction of the Interest Equalization Tax, in June 1963, the first offshore bond issue denominated in U.S. dollars was launched. In the same year a total of USD 145 million in new Eurobond issues was raised, and by 1968 the volume had risen to USD 3 billion. ................................................................................ 41 These measures were aimed to improve the U.S. balance of payments, ......................................... 41 which was in a big deficit: ............................................................................................................ 41 (1) In 1963, the U.S. government imposed an Interest Equalization Tax (IET) on foreign securities held by U.S. investor. The government's idea was to equalize the after-tax interest rate paid by U.S. and foreign borrowers, and, thus, discourage U.S. residents to buy foreign securities (reducing capital outflows). The IET forced non-U.S. corporations to pay a higher interest rate in order to 3
- attract U.S. investors. Therefore, non-U.S. corporations started to look into the Euromarket to borrow USD................................................................................................................................. 41 (2) Since the IET did not reduce significantly capital outflows, the U.S. Federal Reserve imposed another financial regulation in 1965, the Foreign Credit Restraint Program (FCRP). The FCRP restricted the amount of credit U.S. banks could extend to foreign borrowers. Foreign subsidiaries of U.S. multinational corporations were considered "foreign", under the FCRP. The government's idea behind the FCRP was to reduce capital outflows. The FCRP started as a "voluntary" program but was changed to a mandatory program in 1968. Again, foreign borrowers and U.S. subsidiaries were forced to go somewhere else to borrow USD. ....................................................................... 41 (3) In 1968, the government passed the Foreign Investment Program, which limited the amount of domestic USD U.S. corporations could use to finance foreign investments. .................................. 44 (4) On the strength of its early success, the Eurobond market quickly established itself: ............... 44 i. It had a marketplace in London. ................................................................................................ 44 ii. The U.K. authorities allowed the market to develop without regulations or restrictions. London became, and remains today, the principal center for new issues and the trading of USD denominated Eurobonds. ................................................................................................................................... 44 iii. The speed and simplicity of issuing in the Eurobond market compared favorably with the principal foreign bond market, the U.S. Yankee market. ............................................................... 44 iv. The establishment in 1969 of the Association of International Bond Dealers (AIBD) provided a forum for improving the design of the market. .............................................................................. 44 v. The early establishment of a clearing system, Euroclear and Cedel in 1969 and 1970, respectively, resolved the problem of delivery and custody. .......................................................... 44 After the collapse of the Bretton Woods system in 1972 and the switch to floating exchange rates, several of the factors which had stimulated thr growth of the Eurobond market in its early years ceased to be of importance. The Interest Equalization Tax, for example, was abolished in 1974. Despite this, the Euro-bond market continued to consolidate its position. While it is conceivable that the issuance of foreign dollar bonds could have returned to the US financial markets during this period, a number of factors militated against such a development. The most important of these were probably the establishment of a trading infrastrcture for the Eurobond market, the presence of a large and active market for Eurodollars in London and strict SEC regulations which continued to be applied to new foreign bond issues offered in the Yankee bond market. ........................................ 45 A substantial majority of the Eurobonds issued during the 1970s were denominated in dollars. The largest non-dollar sectors were those of the Deutsche Mark and the Dutch guilder. With the advent of floating exchange rates, the importance of currency considerations in asset and liability management was underlined and during the second half of the decade the yen, sterling, French franc and Canadian dollar sectors of the Eurobond market all developed. It was during the first half of the 1980s, however, that the rate of expansion of the market was its most rapid. Between 1981 and 1986 issuance of Euro-bonds rose eightfold, on account of widespread financial liberalisation- notably in Japan and the United Kingdom-falling long-term interest rates, and a burgeoning swap market.Since 1986, however, issuence volumes in the Eurobond market have fluctuated around $50 4
- billion per quarter, without displaying any strong upward trend. It is evident that the market’s period of very rapid growth has come to an end. ........................................................................... 45 3.2 Đặc điểm của Eurobonds: .............................................................................................. 47 3.3 Kiểm soát và điều chỉnh thị trường Eurobond: ............................................................. 50 3.4 Thủ tục phát hành Eurobond: ....................................................................................... 51 3.5 Thị trường thứ cấp Eurobond:....................................................................................... 68 4.Thị trường trái phiếu nước ngoài ........................................................................................... 81 Chín mươi năm về trước, thị trường trái phiếu quốc tế chỉ bao gồm duy nhất trái phiếu nước ngoài, đó là những trái phiếu được phát hành, và giao dịch trong một thị trường trái phiếu ở nước ngoài đối với những người phát hành (which was foreign to the issuer's country of incorporation). Những thị trường này hầu hết đã có những đặc trưng là những tiêu chuẩn trên thị trường trái phiếu hiện nay. .............................................................................................................................................. 81 i. Những nhà phát hành tiêu biểu là các tổ chức chính phủ nước ngoài hoặc ngành phục vụ công cộng của tư nhân (private sector utilities) như công ty đường sắt. ................................................. 82 ii. Lượng phát hành được mua bởi các nhà đầu tư lẻ và các tổ chức đầu tư. ............................... 82 iii. Những nhà phát hành và nhà đầu tư được kết nối với nhau bởi các ngân hàng tư nhân và old London merchant houses. ............................................................................................................. 82 iv. Bảo hiểm và việc cung cấp bảo hiểm rủi ro (the syndication of underwriting risk) được đưa vào thực tế và cấu trúc của một trái phiếu giống như trái phiếu hiện nay. ...................................... 82 Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mỹ là một cường quốc mạnh về kinh tế và đồng dollar đã trở thành đồng tiền mạnh. Trong suốt giai đoạn này, thị trường vốn thế giới chủ yếu là chuyển những nguồn tiết kiệm từ châu Âu vào nền kinh tế Mỹ. Hoạt động phát hành trái phiếu nước ngoài trên những thị trường khác còn khá nhỏ. Ưu thế vượt trội (this dominance) của thị trường trái phiếu nước ngoài của Mỹ (thị trường trái phiếu Yankee) đã phát triển mạnh mẽ hơn nữa sau chiến tranh Thế giới thứ Hai. .......................................................................................................................... 82 Trong nhiều năm, thị trường trái phiếu Yankee là thị trường trái phiếu nước ngoài lớn nhất và quan trọng nhất. Trong một vài năm gần đây, thị trường này đã bị đánh bại bởi thị trường trái phiếu nước ngoài CHF. Như đã đề cập, sự phát triển của thị trường trái phiếu Yankee đã bị hạn chế bởi thuế thu nhập lãi suât (IET) được áp dụng từ năm 1963 đến năm 1974. ...................................................... 83 Những thị trường trái phiếu nước ngoài khác cũng chiếm một phần khá lớn trong thị trường trái phiếu quốc tế. Sau đây là một vài đặc điểm chính của một số thị trường trái phiếu nước ngoài. ..... 83 4.1 Trái phiếu Yankee: ......................................................................................................... 83 Trái phiếu Yankee phải được đăng kí theo Securities Act năm 1993, liên quan đến việc đáp ứng những yêu cầu của tổ chức S.E.C của Mỹ (US Securities and Exchange Commission). Nếu những trái phiếu được niêm yết (listed) (thường là NYSE, New York Stock Exchange), chúng phải được đăng kí theo Securities Exchange Act năm 1934. Thời hạn đăng kí thông thường kéo dài bốn tuần lễ có thể rút ngắn lại bởi shelf registration. Trong shelf registration, bên vay đệ trình một bản cáo bạch 5
- bao gồm tất cả những khoản vay dự kiến trong năm tới. Sau đó, tại thời điểm mới phát hành, bên vay chỉ cần bổ sung thêm một bản cáo bạch, chỉ mất một tuần để clear. ........................................ 83 Trái phiếu Yankee thường được đánh giá bởi một tổ chức đánh giá trái phiếu như tập đoàn Standard and Poor’s hoặc Moody's Investors Services. Sự đánh giá là cần thiết nếu trái phiếu được phát hành tại Mỹ (A rating is necessary if the bonds are to be sold to certain U.S institutional investors). Những nhà phát hành có hệ số tín nhiệm AAA thường có xu hướng bị hạn chế trên thị trường trái phiếu Yankee. (Use of the Yankee bond market has tended to be restricted to borrowers with AAA credit ratings). .............................................................................................................................. 83 Không có thuế thu nhập trên lợi tức được trả đối với những người nước ngoài mua trái phiếu Yankee. Lợi tức thường được trả bán niên. ................................................................................... 84 4.2 Trái phiếu DEM Eurobonds và trái phiếu nước ngoài DEM:....................................... 84 Ở Đức không có sự tách biệt giữa ngân hàng đầu tư và ngân hàng thương mại, giống như ở Mỹ, và thị trường trái phiếu quốc tế DEM bị chi phối bởi các ngân hàng thường mại lớn ở Đức. .............. 84 Bundesbank yêu cầu việc phát hành trái phiếu bởi những người đi vay nước ngoài cần phải được quản lí chính (lead-managed) ở Đức, đó là một quy định làm giảm sự khác biệt giữa trái phiếu DEM eurobond và trái phiếu nước ngoài DEM. Nếu banking syndicate mà bán trái phiếu quốc tế DEM chỉ bao gồm các ngân hàng Đức, những trái phiếu này được xem như là trái phiếu nước ngoài DEM, trong khi đó, nếu các banking syndicate bao gồm những ngân hàng ngoài nước Đức thì những trái phiếu đó được gọi là trái phiếu Dem Eurobond. Từ khi trái phiếu DEM Eurobond và trái phiếu nước ngoài có những đặc tính kinh tế tương tự nhau, một trái phiếu DEM sẽ được trao đổi ở mức giá như nhau cho dù nó được phát hành như một trái phiếu nước ngoài hay một trái phiếu Eurobond. Văn kiện phát kiện phát hành trái phiếu mới (bản cáo bạch, syndicate agreement,…) gồm ít những khoản mục và thường ngắn hơn so với việc phát hành ở London. ............................ 84 Những trái phiếu quốc tế DEM được phát hành ngoài nước Đức nhưng được niêm yết trên thị trường chứng khoán Đức và được công bố thông qua hệ thống Effektengiro, một hệ thống thanh toán đặc biệt ở Frankfurt. Những trái phiếu được nắm giữ dưới dạng depositaries được biết đến như Kassenvereine ở khắp nước Đức. ......................................................................................... 85 FRNs trở nên phổ biến trên thị trường trái phiếu DEM Eurobond trong vài năm gần đây, bởi vì Bundesbank đã phản đối việc giá trái phiếu được gắn với lãi suất ngắn hạn (opposed having bond rates tied to short-term interest rates). Vào năm 1985, Bundesbank đã loại bỏ hạn chế này, và các ngân hàng thương mại của Đức đã thống nhất trong việc thành lập một tỉ lệ FRN tham khảo: the Frankfurt Interbank Offered Rate (FIBOR). Mặc dù FRNs tăng một cách đáng kể, nhưng đa số các trái phiếu được phát hành là trái phiếu có lãi suất cố định theo tiêu chuẩn. .................................... 85 Nhà phát hành trái phiếu DEM Eurobonds lớn nhất là các tổ chức phát triển theo khu vực của quốc tế (international regional development agencies), EU, và những cơ quan của EU. Các ngân hàng Đức và các tập đoàn kinh tế tư nhân đã phát hành trái phiếu DEM Eurobonds thông qua những công cụ tài chính ra nước ngoài để phá vỡ các quy định điều chỉnh thuế thu nhập của liên bang.... 85 4.3 Trái phiếu Samurai và Trái phiếu JPY Eurobonds: ..................................................... 85 Vào tháng 5 năm 1984, Hoa Kì và Nhật Bản đã công bố, như là một phần của sự thỏa thuận chung về việc bãi bỏ các quy định về việc vay vốn thông qua việc phát hành trái phiếu Eurobonds được 6
- định dnah bằng đồng JPY. Euro-JPY được mở rộng trong việc cho phép, cho lần đầu tiên, các tập đoàn Nhật Bản và không phải Nhật Bản có thể phát hành trái phiếu JPY Eurobond ra thị trường, và các ngân hàng nước ngoài được chấp nhận với vai trò là những lead managers. ............................ 85 Vào năm 1985, các ngân hàng nước ngoài đã tham gia vào thị trường, và trái phiếu lưỡng tệ, trái phiếu chiết khấu, và FRNs cũng được chấp thuận. Mặc dù một vài hạn chế vẫn còn tồn tại, tác động của việc bãi bỏ quy định đã thấy rõ ngay lập tức, với số lượng trái phiếu JPY Eurobond đã đạt được vị trí thứ hai sau trái phiếu USD Eurobond vào năm 1991. Điều khoản phát hành (kì hạn thanh toán, mệnh giá…) trên trái phiếu JPY Eurobond được kiểm soát . Không có bất kì yêu cầu nào đối với những lead manager của Nhật Bản, nhưng những lead manager không phải của Nhật Bản phải có văn phòng ở Tokyo. Trái phiếu Euro-JPY thường được niêm yết ở Luxembourg hoặc London, trong khi trái phiếu samurai được niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán Tokyo. ................................. 86 Những nhà phát hành chính của trái phiếu JPY Eurobonds là các cơ quan đa quốc gia (World Bank, EU), các chính phủ (New Zealand, Argentina), các cơ quan chính phủ, các ngân hàng thương mại quốc tế và các tập đoàn đa quốc gia. Ngoài các cơ quan đa quốc gia và các chính phủ, hầu hết những người đi vay không phải người Nhật thường sử dụng hợp đồng swap nhằm chuyển đổi đồng JPY từ việc phát hành của họ sang đồng nội tệ hoặc một đồng tiền trung gian.............................. 86 4.4 Trái phiếu quốc tế Franc Thụy Sỹ: ................................................................................ 86 Không có thị trường trái phiếu CHF Eurobond và những người đi vay quốc tế chỉ có thể thực hiện tất cả những dự định và những mục đích của mình trên thị trường trái phiếu nội địa (international borrowers have access to what is for all intents and purposes a domestic market only). Chính phủ Thụy Sĩ không cho phép phát hành trái phiếu được định danh bằng đồng CHF ở ngoài Thụy Sĩ và các ngân hàng quốc tế không thể trở thành lead-manager, co-manager hoặc “bao tiêu”( underwriters) cho việc phát hành bởi những người đi vay nước ngoài ngoại trừ thông qua các công ty con ở Thụy Sĩ (except through subsidiaries incorporated in Switzerland). Quy định này đã làm cho Thụy Sỹ trở thành thị trường trái phiếu nước ngoài lớn nhất thế giới. Trái phiếu nước ngoài CHF là trái phiếu vô danh, trả lãi hàng năm, và có mệnh giá tối thiểu là 5000 CHF. Chúng thường được niêm yết và giao dịch trên thị trường chứng khoán Thụy Sĩ. ................................................. 86 Trái phiếu CHF thường được quản lí bởi một trong ba tổ chức lớn “big three”: tập đoàn ngân hàng Thụy Sĩ, liên minh ngân hàng Thụy Sĩ hoặc Credit Suisse. Một tỉ lệ nhất định của số franc Thụy Sĩ được nhận bởi những người đi vay phải chuyển đổi sang những đồng tiền khác. ........................... 87 Trong khi những người không cư trú phải chịu thêm 35% thuế thu nhập trên trái phiếu nội địa được định danh bằng đồng franc Thụy Sĩ, họ được miễn thuế thu nhập trên trái phiếu nước ngoài được định danh bằng đồng CHF. Do đó, những nhà đầu tư nước ngoài (đến Thụy Sĩ) để mua trái phiếu nước ngoài từ những người đi vay nước ngoài. ............................................................................. 87 Foreign Bond Markets ............................................................................................................... 79 Ninety years ago, the international bond markets consisted solely of foreign bonds, that is, bonds issued, .......................................................................................................................................... 79 placed, and traded in a bond market which was foreign to the issuer's country of incorporation. These markets had most of the features that are standard in today's bond markets: ........................ 79 7
- i.- Issuers were typically foreign governments or private sector utilities such as railway companies. .................................................................................................................................................... 82 ii.- Issues were subscribed by retail and institutional investors. ..................................................... 82 iii.- Issuers and investors were connected by continental private banks and old London merchant . 82 houses. ......................................................................................................................................... 82 iii.- Underwriting and the syndication of underwriting risk were established practices, and the ..... 82 structure of a bond was similar to that prevailing today. ............................................................... 82 After WW I, the world saw a strong U.S. economy and a strong U.S. dollar. During this period, world capital markets served primarily to channel European savings into the U.S. economy. Issuance activity elsewhere in the international markets remained small. This dominance of the U.S. foreign bond market, called the Yankee bond market, became even stronger after WW II. ............ 82 For years the Yankee bond market was the largest and most important foreign bond market. In recent years, however, it has been surpassed by the CHF foreign bond market (see Table XII.A). As mentioned above, the growth of the Yankee bond market was impeded by the U.S. Interest Equalization Tax that was in force between 1963-1974................................................................. 82 Other foreign bond markets have a sizable share of the international market. Now, we will briefly describe the main features of some of these foreign markets. ........................................................ 82 4.1 Yankee Bonds ....................................................................................................................... 83 Yankee bonds must be registered under the Securities Act of 1933, which involves meeting the disclosure requirements of the U.S. S.E.C. If the bonds are listed (usually NYSE), they must also be registered under the Securities Exchange Act of 1934. The ordinarily long four-week registration period can be speeded up by shelf registration. In shelf registration, the borrower files a prospectus that covers all anticipated borrowing within the coming year. Then at the time of a new issue, the borrower only has to add a prospectus supplement, which takes only a week to clear. ................... 83 Yankee issues are usually rated by a bond rating agency such as Standard and Poor's Corporation or Moody's Investors Services, Inc. A rating is necessary if the bonds are to be sold to certain U.S. .. 83 institutional investors. Use of the Yankee bond market has tended to be restricted to borrowers with AAA credit ratings. ...................................................................................................................... 83 There is no withholding tax on coupon payments to foreigners who purchase Yankee bonds. Coupons are usually paid semiannually. ....................................................................................... 83 The secondary market for Yankee bonds tends to be more liquid than that for USD Eurobonds and bid/ask spreads are smaller. New issue costs are smaller than for Eurobonds (about 7/8% versus 2% for Eurobonds). Therefore, we should be cautious in comparing interest rates in the Yankee market with rates in the dollar Eurobond market: smaller issue cost and more frequent coupon payments should be taken into account. ....................................................................................................... 83 4.2 DEM Eurobonds and DEM Foreign Bonds ........................................................................ 84 8
- In Germany there is no separation between investment banking and commercial banking, as there is in the United States, and the international DEM bond market is dominated by the major German commercial banks. ....................................................................................................................... 84 The Bundesbank requires issues by international borrowers to be lead-managed in Germany, a stipulation that blurs the distinction between DEM Eurobond and a DEM foreign bond. If the banking syndicate selling international DEM bonds is composed of only German banks, the bonds are classified as DEM "foreign" bonds, while if the syndicate includes non-German banks, the bonds are called DEM .................................................................................................................. 84 "Eurobonds." Since DEM Eurobonds and foreign bonds have the same economic characteristics, a DEM bond will essentially trade at the same price whether it is issued as a foreign bond or a Eurobond. The documentation of new issues (prospectus, syndicate agreements, etc.) comprises fewer items and is generally shorter than for new issues launched in London. ............................... 84 International DEM bonds are issued in cities outside Germany but are listed on German stock exchanges and are cleared through the Effektengiro system, a special clearing system in Frankfurt. The bonds are held with depositaries known as Kassenvereine which are located throughout Germany. ..................................................................................................................................... 84 FRNs emerged in the DEM Eurobond market only recently, because the Bundesbank opposed having bond rates tied to short-term interest rates. In 1985 the Bundesbank removed this restriction, and German commercial banks reached a consensus on the creation of an FRN reference rate: the Frankfurt Interbank Offered Rate (FIBOR). Twelve banks report their three- and six-months offered rates each day between 11:00 and 11:30 AM to Privat-Diskontbank, which eliminates the higher and the lowest quotes and publishes an average of the remainder as the FIBOR. Even though the FRNs have shown a considerable growth, the majority of the issues are standard straight bonds. .. 85 The largest issuers of DEM Eurobonds are international regional development agencies, and the EU and its agencies. German banks and private sector corporations have issued in DEM Eurobonds through offshore finance vehicles to circumvent federal withholding tax regulations. ................... 85 4.3 Samurai Bonds and JPY Eurobonds: ................................................................................. 85 In May 1984, the U.S. and Japan announced, as part of the general agreement on Japanese financial deregulation, a reduction in restrictions on JPY Euro financing. The Euro-JPY would be expanded to allow, for the first time, both Japanese and non-Japanese corporations to make public JPY Eurobond issues, and foreign banks would be allowed to serve as lead managers. ......................... 85 The market was opened to issues by foreign banks in 1985, and dual-currency, zero-coupon, and FRNs were also approved. Although some restrictions remained, the consequences of deregulation were immediately apparent, with the amount of JPY Eurobonds achieving second place after the USD Eurobonds in 1991. Issuance terms (i.e., maturity, calls, denominations, etc.) on JPY Eurobond are unregulated and standard practice on Eurobond issues is applied. There is no requirement of a Japanese lead manager, but non-Japanese lead managers must have offices in Tokyo. Euro-JPY bonds are usually listed in Luxembourg or London, while samurai bonds are listed on the Tokyo Stock Exchange. ............................................................................................ 85 The main issuers of JPY Eurobonds are supranational agencies (The World Bank, EU), governments (New Zealand, Argentina), government agencies, international commercial banks and 9
- multinational corporations. Aside from supranational agencies and governments, most non- Japanese borrowers have sought to swap the proceeds of their issues out of JPY into their domestic currency or a secondary currency of exposure. ............................................................................. 86 4.4 Swiss Franc International Bonds: ....................................................................................... 86 There is no CHF Eurobond market and international borrowers have access to what is for all intents and purposes a domestic market only. The Swiss government does not allow issues in CHF outside Switzerland and international banks may not lead-manage, co-manage or underwrite issues by foreign borrowers except through subsidiaries incorporated in Switzerland. This regulation has created in Switzerland the largest foreign bond market in the world. The CHF is chosen as a unit of account with relatively stable purchasing power, while Swiss banks act as politically neutral institutions. CHF foreign bonds are bearer bonds, have annual coupons, and have a minimum denomination of CHF 5000. They are usually listed and traded on one of the Swiss stock exchanges. ................................................................................................................................... 86 CHF bonds are usually lead managed by one of the "big three": Swiss Bank Corporation, Union Bank of Switzerland, or Credit Suisse. A certain percentage of the Swiss francs received by the borrower have to be converted to other currencies. ....................................................................... 87 While nonresidents are subject to a 35% withholding tax on Swiss franc domestic bonds, they are exempt from withholding on CHF foreign bonds. Therefore, it is not rare to find that foreign (to Switzerland) savers are lending to foreign borrowers, with the amount of the debt obligation fixed in terms of CHF. .......................................................................................................................... 87 B. TÌNH HÌNH PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM .............................................. 87 1.Đợt phát hành đầu tiên 2005:......................................................................................................... 88 2. Năm 2007 .................................................................................................................................... 91 3. Tình hình 2009:............................................................................................................................ 94 3.1 Đợt I ..................................................................................................................................... 94 3.2 Đợt II ..................................................................................................................................... 95 3.3 Lý do lựa chọn phương án trái phiếu ngoại tệ ......................................................................... 99 4. Nghị quyết mở đường ra thị trường vốn Quốc tế 2009: .............................................................. 101 5 Phát hành trái phiếu: những tác động tích cực và những thách thức! ............................... 105 5.1 Những tác động tích cực khi phát hành trái phiếu ra thị trường trái phiếu quốc tế : 105 5.2 Những thách thức đối với kế hoạch phát hành trái phiếu ra thị trường tài chính quốc tế: 106 6. Các giải pháp ............................................................................................................................. 107 6.1 Cải thiện hệ số tín nhiệm quốc gia: .................................................................................... 107 6.2 Lựa chọn đối tác bảo lãnh phát hành: ................................................................................ 108 6.3Phân tích diễn biến thị trường tài chính quốc tế: ............................................................... 108 10
- 6.4 Chuẩn bị các tài liệu có liên quan đến việc phát hành trái phiếu: ....................................... 109 11
- LỜI MỞ ĐẦU Thị trường trái phiếu quốc tế - một thị trường của các trái phiếu tiền tệ nước ngoài được phát hành và giao dịch xuyên biên giới - đã đóng một vai trò quan trong quá trình quốc tế hóa thị trường vốn đã bắt đầu diễn ra từ năm 1980. Suốt những năm 1980s, phần đóng góp của khu vực quốc tế trong tổng số nợ danh nghĩa của những thị trường trái phiếu lớn đã tăng từ 4% lên 11%. (xem Graph 1) Và cho tới nay thị trường trái phiếu quốc tế đã có những chuyển biến đáng kể và ngày càng có vai trò quan trọng trong thị trường vốn quốc tế. Trong bài tiểu luận này, chúng tôi xin cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về thị trường trái phiếu quốc tế, cũng như tìm hiểu về hoạt động phát hành trái phiếu quốc tế của Việt Nam. 12
- A. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ: 1. Tổng quan về thị trường trái phiếu quốc tế: 1.1 Khái niệm: Thị trường trái phiếu quốc tế là thị trường có kì hạn từ một năm trở lên, tại đó những người đi vay và cho vay từ nhiều nước gặp nhau để trao đổi vốn cho nhau. Thị trường trái phiếu quốc tế bao gồm: - Thị trường trái phiếu nội địa: trái phiếu nội địa là trái phiếu được phát hành bằng đồng nội tệ, trong phạm vi lãnh thổ quốc gia do người cư trú phát hành. Những nhà đầu tư trái phiếu nội địa bao gồm người cư trú và người không cư trú. Ví dụ: trái phiếu Kho bạc Việt Nam có mệnh giá bằng đồng nội tệ (VND), phát hành tại Việt Nam, do Kho bạc Nhà nước phát hành được bán cho người Việt Nam và người nước ngoài. - Thị trường trái phiếu nước ngoài: trái phiếu nước ngoài là trái phiếu do người không cư trú phát hành, ghi bằng đồng nội tệ, và được phát hành tại nước có đồng tiền ghi trên trái phiếu. Ví dụ: chính phủ Việt Nam phát hành trái phiếu được định danh bằng đồng USD và bán trên thị trường Mỹ. - Thị trường trái phiếu châu Âu – Eurobond market: trái phiếu châu Âu là trái phiếu được phát hành bởi các chính phủ, các tổ chức tài chính, các công ty bằng đồng tiền khác với đồng tiền tại nước phát hành. Ví dụ: một trái phiếu được định danh là đồng USD và được bán trên thị trường châu Âu thì trái phiếu đó là trái phiếu Euro bởi chính phủ Việt Nam. 1.2 Vai trò của thị trường trái phiếu quốc tế: - Góp phần bổ sung nguồn lực tài chính trung và dài hạn, góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng và ổn định kinh tế của các nước. - Đáp ứng khả năng thanh toán của các chủ thể khác nhau khi tham gia vào các hoạt động tài chính quốc tế. - Góp phần hình thành và phát triển hệ thống thị trường tài chính quốc tế. 1.3 Các chủ thể trong thị trường trái phiếu quốc tế: 1.3.1 Các chủ thể phát hành trái phiếu quốc tế: - Chính phủ các nước: Chính phủ và các cơ quan chức năng được uỷ quyền Chính quyền các địa phương hay tiểu bang - Các tổ chức quốc tế Ngân hàng thế giới (WB) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng châu Âu (EIB) 13
- - Các doanh nghiệp lớn IBM, Deutsche bank, v.v… 1.3.2 Các chủ thể đầu tư: - Đầu tư trái phiếu quốc tế chủ yếu là khu vực tư nhân Các cá nhân Các doanh nghiệp Các định chế tài chính - Ngân hàng trung ương hay chính phủ các nước cũng tham gia đầu tư vào trái phiếu chính phủ của các nước khác. 1.4 Tình hình thị trường trái phiếu quốc tế: Thị trường trái phiếu quốc tế từ sau khi hình thành cho tới nay đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Bảng số liệu sau đây thể hiện sự phát triển của thị trường trái phiếu quốc tế từ năm 1974 cho đến năm 1985: Nguồn: Organization for Economic Cooperation and Development, Financial Statistics 14
- 15
- 16
- Trong những năm gần đây, thị trường trái phiếu quốc tế đã đạt được những thành quả đáng kể, cụ thể như sau: - Tổng giá trị thị trường của thị trường trái phiếu thế giới lớn hơn 50% so với các thị trường nợ khác. - Hầu hết được định danh bởi USD, EUR, và JPY. Loại ngoại tệ (U.S.$ billions) Phần trăm(%) U.S.Dollar 22,423.2 43.6% Euro 13,270.9 25.8% Yen 8,633,6 16.8% Other 7,068.1 13.8% Total 51,395.8 100% Nguồn:EUN/RESNICK, the International Financial Management . Mc Graw Hill Co.,2007 17
- Giá trị của các trái phiếu nội địa và trái phiếu quốc tế Ngoại tệ Nội địa Quốc tế Tổng U.S.dollar $ 17,930.7 $ 4,492.5 $ 22,423.2 Euro $ 8,436.4 $ 4,834.5 $ 13, 270.9 Pound $ 1,274.6 $ 778.7 $2,053.3 Yen $ 8,145.0 $ 488.6 $ 8,633.6 Other $ 4,506.6 $ 508.2 $ 5,104.8 Total $ 40,293.3 $ 11,102.5 $ 51,395.8 Nguồn:EUN/RESNICK, the International Financial Management . Mc Graw Hill Co.,2007 ( As of Year-End 2004 in U.S $ Billions) Loại ngoại tệ dùng phát hành trái phiếu quốc tế Currency 2003 U.S.dollar 51% Euro 32% Yen 6% Pound Sterling 7% Swiss franc 2% Other 2% Total 100% ( As of Year-End 2003 in U.S $ Billions) Nguồn:EUN/RESNICK, the International Financial Management . Mc Graw Hill Co.,2007 18
- Phân loại trái phiếu quốc tế theo quốc gia Quốc gia 2003 Australia 162 Canada 276.2 France 700.8 Germany 1,810.3 Italy 510.5 Japan 255.5 Netherlands 532.8 United Kingdom 1,032.1 United States 3,011.8 Total 11,102.5 (U.S $ Billions) Nguồn:EUN/RESNICK, the International Financial Management . Mc Graw Hill Co.,2007. Phân loại người phát hành trái phiếu quốc tế Người phát hành 2003 Chính Phủ 1,122.3 Các định chế tài chính 8,032.5 Doanh nghiệp 1,446.6 Tổ chức quốc tế 501.1 Tổng 11,102.5 (As of Year-End 2003 in U.S $ Billions) Nguồn:EUN/RESNICK, the International Financial Management . Mc Graw Hill Co.,2007. 19
- 2. Trái phiếu quốc tế: 2.1 Đặc điểm của trái phiếu quốc tế: The characteristics of international bonds: Nội địa Nước ngoài Euro (Domestic) (Foreign) Người phát Khu vực tư nhân hay Chính phủ hay những Bất cứ một tổ chức nào hành nhà nước của đất nước công ty nước ngoài hay với hệ số tín nhiệm cao. nơi thị trường được những định chế quốc tế. (Issuer) (Any borrower with đặt. (Foreign government or good credit-standing) (Public or private corporation or Hiếm có sự xếp hạng rõ sector agent of the international institution) country in which the ràng (Exciplit ratings US: SEC-registered marketis located) rare) Tiền tệ Tiền nội địa. Tiền nội địa. Bất cứ loại tiền tệ quốc tế nào được sử dụng (Currency) (Local currency) (Local currency) rộng rãi. (Any widely used international currency) Lượng tiền thu Chính phủ Nhật và Tiêu biểu (Typically) Tiêu biểu (Typically) được Mỹ: ( US and 50-500 triệu USD 50-500 triệu USD Japanese Goverments) sau mỗi lần 5000-25000 triệu phát USD. Các chính phủ hành. khác( Other Governments): tiêu (Amount biểu (typically) 500- raised 5000 USD. Những in single issue) thành phần khác. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận "Tài chính tiền tệ"
29 p | 1036 | 524
-
Tiểu luận: Thực tiễn phát hành cổ phiếu và trái phiếu ở Việt Nam
23 p | 1718 | 409
-
Tiểu luận: Thị trường vốn Viêt Nam
57 p | 1067 | 227
-
Tiểu luận: Dự báo vốn khả dụng của ngân hàng trung ương Hàn Quốc
29 p | 373 | 103
-
Báo cáo: Hội nhập kinh tế quốc tế và những vấn đề đặt ra cho thị trường trái phiếu Việt Nam
13 p | 118 | 17
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển thị trường Trái phiếu Chính phủ ở Việt Nam
27 p | 105 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô đến thị trường chứng khoán Việt Nam
113 p | 44 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn