intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận Thư viện Thông tin: So sánh các biểu ghi MARC21 của Thư viện Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh với biểu ghi MARC 21 của Thư viện Quốc hội Mỹ Hoa Kỳ

Chia sẻ: Vinh Le | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:31

76
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung tiểu luận gồm khái quát về biên mục mô tả; Thư viện trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh với công tác biên mục mô tả MARC 21; giải pháp và kiến nghị. Mời các bạn cùng tham khảo tiểu luận để nắm chi tiết các nội dung nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận Thư viện Thông tin: So sánh các biểu ghi MARC21 của Thư viện Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh với biểu ghi MARC 21 của Thư viện Quốc hội Mỹ Hoa Kỳ

  1. MỤC LỤC A. LỜI GIỚI THIỆU  1. Giới thiệu đề tài ……………………………………………………………………… 1 2. Mục đích nghiên cứu đề tài ………………………………………………………… . 2 B. NỘI DUNG  I.   KHÁI   QUÁT   VỀ   BIÊN   MỤC   MÔ   TẢ   ………………………………………  ……...2 1.   Khái   niệm   về   mô   tả   biên   mục   MARC   21   …………………………………………. ...3 2. Vai trò của MARC 21 ………………………………………………………. …….3 3. Nội dung của quy tắc biên mục MARC 21 3.1 Cấu trúc MARC 21………………………………………………………… ………3 3.2 Chỉ thị……………………………………………………………………… ……….4 3.3 Nội dung biểu ghi…………………………………………………………………...  5 II. THƯ  VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ  PHẠM TP. HỒ  CHÍ MINH VỚI CÔNG   TÁC BIÊN MỤC MÔ TẢ MARC 21 1.   Giới   thiệu   chung   về   Thư   Viện   Trường   Đại   học   Sư   Phạm   Tp.   Hồ   Chí  Minh………..5 1.1   Lịch   sử   hình   thành  …………………………………………………………………..5 1.2 Nhân sự……………………………………………………………………………6 1.3 Cơ  sở  vật chất ……………………………………………………………………… 7 1.4   Vốn   tài   liệu  ………………………………………………………………………….7 1.5 Bạn đọc ……………………………………………………………………………7 2. Tình hình ứng dụng phần mềm ( MARC 21 ) vào công tác biên mục mô tả tại thư  viện  2.1 Phần mềm ứng dụng ………………………………………………………………8 2.2 So sánh việc sử dụng chuẩn MARC 21 giữa Thư viện Trường Đại học Sư Phạm  Tp. Hồ Chí Minh với Thư viện Quốc Hội Hoa Kỳ  2.2.1 Sách …………………………………………………………………………   .9­13 2.2.2 Bản đồ………………………………………………………………………14­15 Lớp ĐHKHTV9­(2014­2018)  1
  2. 2.2.3 Ấn phẩm định kỳ……………………………………………………………15­18 2.3.4 Đĩa CD­ROM…………………………………………………………………18­21 2.3   Nhận   xét   chung……………………………………………………………...   …21­ 22 III. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 1. Giải pháp ……………………………………………………………………. …….22 2. Kiến nghị ……………………………………………………………………. …….22 C KẾT LUẬN ĐỀ TÀI………………………………………………………… ……23 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………24 BÀI TIỂU LUẬN SO SÁNH CÁC BIỂU GHI MARC21 CỦA THƯ  VIỆN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH VỚI BIỂU GHI  MARC21 CỦA THƯ VIỆN QUỐC HỘI MỸ HOA KỲ TRƯỜNG : ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP.HỒ CHÍ MINH Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thị Minh Tâm Lớp Đạ học Thư viện 9.2 Lớp ĐHKHTV9­(2014­2018)  2
  3. A. LỜI GIỚI THIỆU. 1. Giới thiệu đề tài.  Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của Internet, nhu cầu trao đổi  thông tin thông qua mạng đã trở  nên ngày càng phổ  biến trong mọi lĩnh vực.   Trong lĩnh vực thư  viện thì vấn đề  trao đổi dữ  liệu liên thư  viện là rất quan   trọng khi mà lượng dữ liệu nhập vào là rất lớn thì việc trao đổi dữ  liệu từ xa  sẽ  giúp ích rất nhiều cho người quản lý thư  viện và thư  viện sẽ  hoạt động   hiệu quả hơn.  Một vấn đề  đặt ra cho các thư  viện trong thời đại thông tin là các thư  viện phải có khả  năng tra cứu các dữ  liệu có tại các thư  viện khác (hay còn  gọi là tra cứu liên thư viện). Để các thư viện có thể trao đổi được với nhau thì  thông tin của một tài liệu được lưu trữ  phải tuân theo một chuẩn nào đó.  Không nằm ngoài luồng phát triển đó, với mục tiêu xây dựng một giải pháp   ứng dụng công nghệ  thông tin cho công tác thư  viện, đề  tài nghiên cứu của  chúng em sẽ đưa ra những giải pháp hỗ trợ khâu biên mục sách và tài liệu theo  chuẩn MARC 21. Với việc biên mục bằng chuẩn MARC 21 thì khả  năng lưu   trữ, xử lý thông tin của máy tính, công tác quản lý thư viện sẽ trở lên dễ dàng   và chính xác, giải phóng phần lớn sức lao động của nhân viên thư  viện cũng  như tiện lợi hơn cho độc giả. Lớp ĐHKHTV9­(2014­2018)  3
  4.  MARC 21 trở thành chuẩn quốc tế, vì đa số  các nước nói tiếng Anh và   các hệ  thống thư  viện trên cơ  sở  sử  dụng tiếng Anh sử  dụng. Sự  lợi ích của  MARC cho phép máy tính sắp xếp và lựa chọn dữ  liệu biên mục, có nghĩa là   cho phép người sử dụng truy cập mạnh mẽ hơn các bản ghi, in ra dữ liệu biên  mục theo một số  dạng khác nhau nhưng lợi ích chính là trao đổi dữ  liệu biên  mục với các thư viện khác trên thế giới. Đây là một lợi ích to lớn mà chúng ta  không thể phủ nhận vai trò mà MARC đem lại khi biên mục tập trung.  Áp dụng MARC cho tất cả thư viện thì chúng ta tiết kiệm rất nhiều thời   gian và công sức cho một công việc mà hàng ngàn thư viện trên toàn quốc vẫn  cứ  lập đi, lập lại khi biên mục một tài liệu, mà đáng lẽ  ra chỉ  một nơi làm ra  bản ghi đó và tất cả các thư viện lấy về cập nhật vào CƠ SỞ DỮ LIỆU của   thư  viện mình. Tuy nhiên, việc thực hiện biên mục mô tả  MARC21 vẫn còn  nhiều điểm thiếu thống nhất giữa các thư viện trong nước với thư viện Quốc   hội Hoa Kỳ, điều đó thể hiện rõ ở  biên mục mô tả  MARC21 tại thư  viện Bà   Rịa Vũng Tàu. Để giúp người dùng tin và cán bộ  thư  viện nhìn rõ sự  khác biệt cơ  bản  giữa việc xử lý biên mục MARC21 tại thư viện tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu với thư  viện Quốc hội Hoa Kỳ. Từ đó, có cách xử  lý biên mục mô tả  MARC21 đúng   theo chuẩn quốc tế, nhóm xin nghiên cứu đề tài “BIÊN MỤC MÔ TẢ THEO  MARC 21 TẠI THƯ  VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ  PHẠM TP. HỒ CHÍ  MINH”. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài : Hệ   thống   hóa   những   vấn   đề   lý   luận   cơ   bản   về   biên   mục   mô   tả  MARC21. Sau khi so sánh việc xử  lý biên mục mô tả  MARC21 giữa hai thư viện   rút ra sự không đồng nhất từ đó rút kinh nghiệm trong biên mục MARC21 theo   chuẩn quốc tế.                Từ  đó đưa ra những đề  xuất và giải pháp cụ  thể  cho việc  ứng dụng   chuẩn biên mục MARC21 quốc tế cho hệ thống thư viện Việt Nam nói chung  và Thư viện TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH. B.NỘI DUNG. I.KHÁI QUÁT VỀ BIÊN MỤC MÔ TẢ. Lớp ĐHKHTV9­(2014­2018)  4
  5. 1.Khái niệm về mô tả biên mục MARC 21.    Bản ghi MARC là viết tắt của Machine ­ Readable Cataloging record.    Machine ­ Readable: là những định dạng được lưu trử, tổ  chức sao cho   máy vi tính có thể đọc được.    Cataloging record: là những thông tin được lưu trong những phích sách  truyền thống.Trong những phích sách này thường lưu những thông tin như: Mô   tả về quyển sách, các mục từ chính, tiêu đề của cuốn sách, các thông tin khác  như call Number.    Năm 1996, thư  viện Quốc Hội Hoa Kỳ và thư  viện Quốc gia CaNaĐa  đã phối hợp và biên soạn, phổ biến MARC 21.      Từ  đó đến nay MARC21 đã trở  thành khổ  mẫu nổi tiếng và được sử  dụng rộng rãi trên thế giới như một chuẩn quốc tế trong lĩnh vực thông tin thư  viện.      MARC21 đến Viêt Nam khoảng năm 2000 khi các phần mềm tin học tư  liệu mới ra đời như  GLOC, Ilip, Libol...Đặc biệt kể  từ  khi TVQGVN quyết   định chọn lựa phần mềm tin học tư  liệu Ilip để  tin học hóa Hệ  thống Thư  viện Công cộng nhà nước, Marc trở thành tiêu chuẩn biên mục chính thức tại  Việt Nam.      Cuối cùng ngày 7/5/2007 Bộ  văn hóa thông tin đã ban hành văn bản   1598/BVHTT ­ TV, quyết định chính thức áp dụng chuẩn biên mục MARC 21,   AACR2  và DDC trong các thư  viện hệ  thống công cộng, hệ  thống thư  viện  chuyên ngành, đa ngành.         MARC21 là tiêu chuẩn định dạng cho phép máy tính trình bày, lưu trữ,   truy xuất và trao đổi thông tin thư mục, kể cả những thông tin liên quan dưới   dạng máy tính có thể đọc được.Được cán bộ biên mục sử dụng làm khổ  mẫu   làm việc: Nhập, xóa, cập nhật, trao đổi dữ  liệu, in phích mục lục, biên soạn   thư   mục...theo   "tài   liệu   hướng   dẫn...MARC   21   VIỆT   NAM/TTTTLKH   &CNQG" (2002). 2.Vai trò của MARC 21: Việc sử dụng MARC21 sẽ đưa lại những lại ích cho thư viện sau: ­ Hỗ  trợ  cho việc phát triển mục lục liên hợp và là nền tảng cho việc  chia sẽ nguồn tài nguyên thông tin. ­ Cho phép việc trao đổi, chia sẻ  dữ  liệu, thư  tịch, giảm công sức cũng  như chi phí nhờ việc sao chép thư tịch đã được các thư viện khắp nơi trên thế  giới và trong nước biên mục Lớp ĐHKHTV9­(2014­2018)  5
  6. ­ Dễ dàng hòa nhập dữ liệu biên mục từ một hệ thống quản lý thư viện   này sang hệ thống thư viện khác ­ Sử dụng các phần mềm tích hợp để tự động hóa thư viện ­ Đảm bảo dữ  liệu vẫn tương thích khi chuyển từ  phần mềm quản lý  này sang phần mềm quản lý thư viện khác. 3.Nội dung của quy tắc biên mục MARC 21. 3.1.Cấu trúc MARC21.  ­  Đầu biểu ghi (Leader) có độ  dài cố  định 24 ký tự.Những yếu tố  dữ  liệu của trường này cung cấp thông tin cho việc xử lí bản ghi.Những dữ  liệu   trong trường này là các con số  hoặc giá trị   ở  dạng mã và xác định cụ  thể  do  từng vị trí ký tự.   ­ Danh mục ( Directory) Danh mục về  các trường có xuất hiện trong  biểu ghi.Kết thúc bằng dấu kết thúc trường.Trong mỗi trường có các trường  con.   ­ Các nhóm trường: ( Fields) gồm 2 nhóm là trường dữ  liệuvà trường   kiểm soát .      * Trường dữ  liệu: Dữ  liệu trong bản ghi thư mục được tổ  chức thành  trường có độ  dài biến động, mỗi trường xác định bằng một nhãn trường 3 ký   tự.  Nhãn trường này được lưu trong mục trường tương  ứng của trường tai vùng  danh mục.Mỗi trường kết thúc bằng một ký tự kết thúc trường. Trường có độ  dài biến động cuối cùng trong bản ghi được kết thúc bằng một ký tự kết thúc   trường ($, #,^...) và một ký tự kết thúc biểu ghi ( \,##,^...^\...)      Trường dữ liệu gồm có 2 loại:   ­ Trường kiểm soát có độ dài biến động: các trường kiểm soát được ký   hiệu là nhóm trường OOX ( trong đó X có thể là các số từ 1 đến 9) Những trường này được xác định bằng một nhãn trường trong danh mục. Các  trường kiểm soát không có chỉ thị và trường con. Những trường kiểm soát có độ  dài biến động có cấu trúc khác với trường dữ  liệu có độ  dài biến động.Chúng có thể  chứa hoặc một yếu tố  dữ  liệu đơn vị  hoặc một loạt  những yếu tố dữ liệu có độ  dài cố định được quy định cụ  thể  cho từng vị trí ký tự tương ứng.   ­ Trường dữ  liệu có độ  dài biến động: Bao gồm những trường còn lại   được xác định trong khổ  mẫu. Các trường này cũng được xác định bằng một   nhãn trường dài 3 ký tự trong danh mục, và được sắp xếp thành khối trường có   thể nhận biết theo ký tự đầu tiên của nhãn trường. Lớp ĐHKHTV9­(2014­2018)  6
  7. Bảng 1:     Khối nhãn trường                           Yếu tố dữ liệu 0XX Thông tin kiểm soát, định danh, chỉ số phân loại.... 1XX Tiêu đề chính 2XX Nhan đề và thông tin liên quan đến nhan đề ( Nhan  đề, lần xuất bản, thông tin về in ấn) 3XX Mô tả vật lí 4XX Thông tin tùng thư 5XX Phụ chú 6XX Các trường về truy cập chủ đề 7XX Tiêu đề bổ sung, không phải chủ đề của tùng thư,  trường liên kết 8XX Tiêu đề tùng thư bổ sung, sưu tập... 9XX Dành cho ứng dụng cục bộ Bảng 2:       Kiểu nhóm            Chức năng      Ví dụ nhãn trường X00 Tên cá nhân 100,600, 700 X10 Tên tập thể 110, 610, 710 X11 Tên hội nghị 111, 611, 711 X30 Nhan đề thống nhất 130, 230 X40 Nhan đề tùng thư 140, 240, 440 X50 Thuật ngữ chủ đề 650 X51 Địa danh 651 Bên trong các trường dữ liệu có độ dài biến động, hai loại định danh nội  dung là chỉ thị và trường con được sử dụng. 3.2.Chỉ thị.       Chí thị  bao gồm các mã và quy  ước do MARC21 format nhận dạng.  Chúng nhận dạng các yếu tố  dữ liệu thông qua các chỉ  thị  ( indicator ) và cho   phép máy tính xử lý dữ liệu này. Chỉ thị của một trường gồm 2 ký tự đầu tiên của mỗi trường dữ liệu và  đứng trước một dấu phân cách trường con. Mỗi chỉ thị có một con số  và mỗi  trường có 2 chỉ thị. Có thể có chỉ thị không xác định, khi đó vị trí của chỉ thị này  bị bỏ trống. Số lượng chỉ thị: trong một biểu ghi số lượng chỉ thị của một là luôn là 2  chỉ thị ## có mặt ở trường dữ liệu. 3.3.Nội dung biểu ghi. Lớp ĐHKHTV9­(2014­2018)  7
  8.    Được   trình   bày   bằng   cách   sử   dụng   các   quy   tắc   mô   tả   như   ISBD,  AACR... và các biên mục đề mục, biên mục phân loại...   Tài liệu nêu trên cũng ghi rõ nguyên tắc phát triển các trường trong khổ mẫu   như sau:    Số lượng trường con khổ mẫu không cố định mà có thể bổ sung để đáp   ứng nhu cầu phát triển.Các nhãn trường và trường con quy định trong khổ mẫu   là tập hợp cơ bản của biểu ghi thư mục, các cơ quan đơn vị có thể áp dụng tùy  theo điều kiện của mình. Khi cần thiết có thể  đưa thêm các trường và trường  con khác theo nguyên tắc:       + Nếu trường cần bổ sung đã có trong bản MARC đầy đủ của thư viện   Quốc hội Hoa kỳ, thì sử dụng trường đó       + Nếu trường cần bổ sung có tính đặc thù và cục bộ  của riêng cơ  quan  đơn vị, không mang tính chất chung cho các nơi khác thì lựa chọn nhãn trường   thuộc nhóm số X9X và 9XX.     Tuy nhiên do tính chất phức tạp của MARC, nên việc triển khai  ở  mỗi   thư  viện  ở mỗi khác nhau; số  cán bộ  thư  viện và sinh viên chuyên ngành thư  viện thông thạo MARC chưa nhiều. Nhằm nâng cao kỷ  năng thực hành với   MARC 21. II. THƯ  VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ  PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH VỚI  CÔNG TÁC BIÊN MỤC MÔ TẢ MARC 21. 1.Giới thiệu chung về Thư viện Trường Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí  Minh. 1.1. Lịch sử hình thành:        Thư  Viện Trường Đại học Sư  Phạm Tp. Hồ  Chí Minh được thành lập   năm 1976 trên cơ sở tiếp quản hai thư viện Đại họcVạn Hạnh và Đại học Sư  Phạm Sài Gòn. Thư viện gồm 2 cơ sở : ­ Cơ sở I :280 An Dương Vương Q.5 Tp. Hồ Chí Minh               ­ Cơ sở II : 222 Lê Văn Sỹ Q.3 Tp Hồ Chí Minh Tổng diện tích Thư  viện hiện nay khoảng 1.500 m 2  , trong đó khoảng  700 m2 là phòng đọc với 400 chỗ ngồi, còn lại là các kho sách và phòng ban và  phòng làm việc.Cùng với thời gian tồn tại và phát triển của Thư Viện Trường   Đại học Sư  Phạm Tp. Hồ  Chí Minh, thư  viện ngày càng phát triển về  mọi  mặt.  Lớp ĐHKHTV9­(2014­2018)  8
  9. 1.2. Nhân sự:  Ban giám đốc: ­Giám đốc: TS. Lê Quỳnh Chi ­Phó Giám đốc: Ths. Lê Văn Hiếu Tổ thông tin thư mục (05 người) : Thực hiện các công tác tìm tin theo  yêu cầu, quản trị mạng, làm bản tin..... Tổ kỹ thuật (07 người) : Thực hiện các công tác phân loại và biên mục,  bổ sung,.... Tổ lưu hành I (06 người): Quản lý việc mượn trả sách kho sách sau năm  1975, kho sách ngoại văn, sách tra cứu, luận văn, luận án. Tổ lưu hành II (02 người): Quản lý việc mượn trả sách kho sách trước  1975, kho mượn về nhà, báo tạp chí. 1.3. Cơ sở vật chất: Thư  Viện Trường Đại học Sư  Phạm Tp. Hồ  Chí Minh được trang trị  một  hệ thống trang thiết bị tương đối hiện đại và đồng bộ nhằm mục đích đáp ứng   nhu cầu xã hội như: Các phòng phục vụ bạn đọc,phòng làm việc cán bộ, cảnh   quan, kho tàng khang trang sạch, đẹp… Hệ thống phòng làm việc của cán bộ thư viện được trang bị đầy đủ các  thiết bị củng như môi trường làm việc yên tĩnh khá thuận tiện. Hệ thống các phòng phục vụ bạn đọc thoáng mát phòng đọc với 400 chỗ  ngồi hơn 700m2,phòng nghe nhìn, Thư viện có các máy tính được kết nối  internet giúp bạn đọc dễ dàng thực hiện các thao tác tìm kiếm thông tin  củng như tra cứu tài liệu. Hệ  thống thiết bị  kiểm soát: thư  viện sử  dụng cổng từ  được trang bị  hiện đại. Bên cạnh đó Thư viện còn có 1 hệ thống hội nghị truyền hình khá hiện  đại.  Không chỉ  dừng lại  ở  việc tổ chức kho đóng mà Thư  viện Trường Đại  học Sư  Phạm Tp.Hồ  Chí Minh còn iến hành tổ  chức phục vụ  bạn đọc  bằng kho mở.Hệ  thống kho mở  giúp bạn đọc tiếp xúc trực tiếp với   thông tin tư liệu làm tăng hiệu quả khai thác thông tin của thư viện. Lớp ĐHKHTV9­(2014­2018)  9
  10. HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN          Thư  viện Trường Đại học Sư  Phạm Tp. Hồ  Chí Minh đã xây dựng và  lắp đặt mạng Lan , Internet. Hệ thống máy tính gồm 3 máy chủ Xeon 2.4HGz,   trên 80 máy tính cá nhân được kết nối mạng Lan hoàn chỉnh.Máy chủ  Lib I là   máy chủ  dữ  liệu đã cài đặt phần mềm quản trị  Thư  viện Libol 5.0 gồm các   phân hệ  : phân hệ  bổ  sung , phân hệ  biên mục, phân hệ  mượn trả, phân hệ  định kỳ…. Bên cạnh đó còn có các trạm cùng các thiết bị ngoại vi: 2 máy scan   chuyên dụng, 4 máy in, 2 photocoppy, 15 máy lạnh, 2 máy khử từ, thẻ từ, cổng   từ,máy quét mã vạch… vừa phục vụ bạn đọc tra cứu tìm tin vừa thực hiện các   khâu tác nghiệp chuyên môn nghiệp vụ.        Quá trình ứng dụng CNTT trong hoạt động thư viện những năm gần đây  đã giúp thư  viện xây dựng được một CSDL phong phú và đa dạng. Với hơn  214685 biểu ghi ( tính đến thasng/2016) tương đối phong phú, chính xác. Đây   sẽ là tài sản quý giá trong quá trình phát triển của Thư  Viện Trường Đại học  Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh đóng góp vào tài nguyên thông tin của mạng thông  tin toàn cầu, giúp cho bạn đọc trong , ngoài trường củng như các giảng viên và  sinh viên trong trường trong quá trình nghiên cứu giảng dạy củng như  học  tập…  1.4. Vốn tài liệu:         Vốn tài liệu là một trong những động lực thu hút người dùng tin đến  với thư viện . Thư viện TRƯỜNG đẠI HỌC Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh luôn  hướng tới việc xây dựng vốn tài liệu một cách hoàn chỉnh nhằm đáp ứng nhu  cầu của người dùng tin củng như các giảng viên và sinh viên trong trường.     Tổng số các biểu ghi có trong thư viện  là hơn 59000 biểu ghi với các  loại hình tài liệu khác nhau.Vốn tài liệu ngày càng đa dạng , ngoài các nguồn  tài liệu dạng văn bản truyền thống thư viện đã bổ sung thêm các dạng tài liệu  hiện đại khác (tính đến năm 2005): băng video, catsettes, CD­ROM, CSDL ( cơ  sở dữ liệu ) điện tử. Tài liệu bổ sung vào thư viện chủ yếu là sách, trong đó  sách khoa học xã hội và nhân văn chiếm khoảng 40% , sách về khoa học tự  nhiên và khoa học ứng dụng chiếm 10%, văn học 15%, ngoại ngữ 10%, các  chủ đề khác 15%. Tài liệu ngoại văn chiếm 1/15 trong tổng số tài liệu được  bổ sung hằng năm của Thư viện Trường Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí  Minh.Hiện nay hơn 90% số lượng tài liệu của thư viện đã được đưa lên mạng  Lớp ĐHKHTV9­(2014­2018)  10
  11. để người dùng tin tra cứu ( ở mức độ nội dung , phân loại, xếp giá, chủ đề tài  liệu ).Năm 2003 thư viện đã tiến hành tổ chức phòng truy cập internet và bổ  sung được 9 CSDL điện tử.    Tính đến tháng 5/2016 vốn tài liệu của thư viện là 214685 biểu ghi với  các loại hình tài liệu sau: Đối với loại hình tài liệu Ấn phẩm định kỳ:  1057  nhan đề, 6141 cuốn tài liệu. Đối với loại hình tài liệu CD­ROM: 2192 nhan đề, 4091 cuốn tài liệu. Đối với loại hình tài liệu Dữ liệu điện tử biên mục: 1041 nhan đề, 1 cuốn tài  liệu. Đối với loại hình tài liệu Luận án, luận văn : 6398 nhan đề, 7159 cuốn tài liệu. Đối với loại hình tài liệu Nghiên cứu khoa học : 801 nhan đề, 999 cuốn tài  liệu. Đối với loại hình tài liệu Sách : 75197 nhan đề, 196294 cuốn tài liệu.  1.5. Bạn đọc   ?????        Năm 2016, có 3870 bạn đọc đến đăng ký làm thẻ  thư  viện mới.Trong  khi đó năm 2015 đã có 3300 bạn đọc tham gia làm thẻ  thư  viện.Năm 2014 là   3300 và năm 2013 là 3350bạn đọc.Tổng số  lượng bạn đọc là sinh viên hệ  chính quy từ  năm 2013 đến 2016 là 13820 bạn đọc,chưa kể  bạn đọc là các   giảng viên,các sinh viên của các lớp tài chức,hệ đào tạo sau đại học, bạn đọc  không phải là sinh viên trong trường ước tính khoảng trên 15000 bạn đọc.             Số lần truy cập của bạn đọc tại trang web của thư viện Trường Đại  học Sư Phạm Tp.Hồ Chí Minh:(khảo sát trong 7 ngày,vào lúc 9h) 1) Ngày 21/12/2016: là 4300 lượt truy cập. 2) Ngày 22/12/2016: là 4721 luợt truy cập. 3) Ngày 23/12/2016: là 4963 lượt truy cập. 4) Ngày 24/12/2016: là 5030 lượt truy cập. 5) Ngày 25/12/2016: là 6730 lượt truy cập. 6) Ngày 26/12/2016: là 7010 lượt truy cập. 7) Ngày 27/12/2016: là 7150 lượt truy cập. Như vậy số lần truy cập vào thời gian khảo trên có sự  gia tăng, như vậy việc   bạn đọc tham gia vào công tác tra cứu tìm kiếm thông tin ngày tăng.Đặc biệt là  Lớp ĐHKHTV9­(2014­2018)  11
  12. vào thời điểm tháng 12 các sinh viên đang trong qua trình ôn thi học kỳ nên số  lượng lượt truy cập vào thư viện tăng đáng kể 2. Tình hình ứng dụng phần mềm (MARC 21) vào công tác biên mục mô  tả tại thư viện 2.1. Phần mềm ứng dụng và công tác biên mục mô tả.          Tháng 5 năm 2007 Thư  Viện Trường  Đại học Sư  Phạm Tp Hồ  Chí  Minh tiến hành áp dụng chuẩn nghiệp vụ  vào hoạt động thư  viện theo đúng  yêu cầu của TVQG. Để triển khai vấn đề này, Thư  viện Trường Đại học Sư  Phạm Tp Hồ Chí Minh mô tả  tài liệu theo tiêu chuẩn quốc tế  ISBD, các biểu  ghi thư mục áp dụng chuẩn MARC21 (Machine Readable Catalog Edition 21 st )  áp dụng mô tả chính theo tên tác giả, sử dụng khung phân loại thập phân DDC  trong quy trình kỹ  thuật nghiệp vụ  thư  viện như:     phân loại, biên mục, tổ  chức kho sách đối với tài liệu mới bổ sung; tổ chức xử lý hồi cố  tài liệu, bao  gồm chỉnh sửa biểu ghi trong cơ sở dữ liệu theo MARC21, phân loại tài liệu  theo DDC, thay nhãn sách, xếp kho sách theo môn loại của khung phân loại   DDC…        Tính đến tháng 5/2016: Ấn phẩm định kỳ :6141 biểu ghi,CD­ROM: 4091 biểu  ghi,Dữ liệu điện tử biên mục: 1041biểu ghi,Luận án, luận văn : 7159 biểu  ghi,tài liệu Nghiên cứu khoa học :999 biểu ghi, Đối với loại hình tài liệu Sách : 75197 nhan đề, 196294 cuốn tài liệu.           Khi tiến hành sử dụng MARC21 với phần mềmLibol 5.0, thư viện vẫn   tuân thủ  đúng dây chuyền quy trình nghiệp vụ.  Ở  khâu xử  lý hình thức, thư  viện nhập tin trực tiếp vào máy không qua tờ  khai kể  cả  sách tiếng Việt và   tiếng nước ngoài đầy đủ  các trường dữ  liệu từ  0XX đến 8XX theo các quy   định của MARC21.          Trong quá trình biên mục theo khổ mẫu MARC21 và Quy tắc biên mục  ISBD tại Thư  Viện Trường  Đại học Sư  Phạm Tp.Hồ  Chí Minh cũng gặp  không ít những khó khăn do tài liệu hướng dẫn về  MARC21 theo ISBD còn   hạn   chế,   không   thật   thích   hợp   với   thư   viện   Việt   Nam.   Cán   bộ   biên   mục  thường phải truy cập mạng internet để copy biểu ghi của Thư viện Quốc hội   Hoa Kỳ, tham khảo CSDL thư mục của các thư viện khác trong và ngoài nước.  Vì vậy để  thống nhất cần có một tài liệu hướng dẫn phù hợp. Bên cạnh đó,  mỗi loại tài liệu là một cán bộ  biên mục khác nhau, vì thế  còn tồn tại nhiều   quan điểm khác nhau, chưa có sự thống nhất. Về lâu về dài, thư viện Trường   Lớp ĐHKHTV9­(2014­2018)  12
  13. Đại học Sư Phạm Tp.Hồ Chí Minh, cụ thể là Phòng Nghiệp vụ cần phân công  một cán bộ  kiểm tra toàn bộ  các biểu ghi biên mục cho tài liệu mới bổ  sung  trước khi đưa đến tay người sử  dụng hoặc đưa lên trang web. Nếu làm tốt  điều này thư  viện sẽ  giúp cho bạn đọc hoặc những thư  viện khác tin tưởng   vào biểu ghi biên mục của thư viện là chính xác và họ có thể yên tâm sử dụng.                        Nhìn chung trong quá trình triển khai MARC21 và ISBD thư  Viện   Trường Đại học Sư  Phạm Tp.Hồ  Chí Minh quyết tâm áp dụng các chuẩn  nghiệp vụ. Nhiều thư  viện trên địa bàn tỉnh đã hoàn thành việc áp dụng các  chuẩn nghiệp vụ  như: Thư  viện Khoa học tổng hợp Tp.Hồ  Chí Minh,Thư  viện Trường Đại học Văn Hóa Tp.Hồ  Chí Minh,Thư  viện Trường Xã hội và  nhân văn Tp.Hồ Chí Minh  … Hầu hết các thư viện trên địa bàn đã áp dụng các   chuẩn nghiệp vụ theo chỉ đạo của Vụ  Thư  viện và hướng dẫn của Thư  viện   Quốc gia Việt Nam; thực hiện tương đối tốt kế  hoạch của Thư  viện tỉnh về  triển khai áp dụng các chuẩn nghiệp vụ. 2.2. So sánh việc sử dụng chuẩn MARC 21 giữa Thư Viện   Trường Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh với thư viện  Quốc Hội Hoa Kỳ : Khảo sát và đối chiếu một số  biểu ghi biên mục mô tả  MARC 21 tại thư  Trường Đại học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh có sự khác biệt so với thư viện Quốc   hội Hoa Kỳ ở một vài trường cơ bản của MARC 21 như sau: 2.2.1 SÁCH : a. Đối với tài liệu là sách đơn có tác giả ­ Biểu ghi MARC21 tại Thư viện tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu : Hồi ký song đôi : Tuổi nhỏ Huy Cận, Xuân Diệu / Huy Cận. ­ Hà Nội :  Hội Nhà văn, 2002. ­ 210 tr. : ảnh ; 19 cm 020     c 35000 040 a TVBRVT # # b vie e AACR2 041 0 # a vie 080 # # a V24 082 2 14 1 4 a 895.922803 b H452K 100 0 # a Huy Cận 1 0 c Huy Cận Lớp ĐHKHTV9­(2014­2018)  13
  14. 245 a Hồi ký song đôi b Tuổi nhỏ Huy Cận, Xuân Diệu 260 a Hà Nội # # c 2002 b Hội Nhà văn 300 a 210 tr. # # c 19 cm b ảnh 650 # 4 a Huy Cận 650 # 4 a Xuân Diệu 650 v Hồi ký a Văn học hiện đại # 4 z Việt Nam x Văn học 653 # # a Văn học hiện đại 655 # 4 a Hồi ký 852 # # j DT.031303 852 j VV.025199 # # b Kho đọc 852 # # b Kho Dự trữ 910 a TTHTrang # # i 12092014Trang 941     a 022003 942     g ts ­ Biểu ghi MARC21 tại Thư viện Quốc Hội Hoa Kỳ Hồi ký song đôi/ Huy Cận LC Control No.: 2004349610 LCCN Permalink: http://lccn.loc.gov/2004349610 000 01156cam a2200289 a 450 001 13799103 005 20110520064821.0 008 041027m20039999vm a 000 0avie 035 __ |a (DLC) 2004349610 906 __ |a 7 |b cbc |c origode |d 2 |e ncip |f 20 |g y­gencatlg 925 0_ |a acquire |b 1 shelf copy |x policy default 955 __ |a wj31 2004­10­27 to wj07; wj07 2004­11­12 to RCCD |i cg06 2011­ 05­04 telework v. 2 |e cg10 2011­05­20 to BCCD Telework 010 __ |a 2004349610 037 __ |b Library of Congress ­­ Jakarta Overseas Office |c [VND]47,000 040 __ |a DLC |c DLC 042 __ |a lcode |a pcc Lớp ĐHKHTV9­(2014­2018)  14
  15. 050 00 |a PL4378.9.H8 |b Z46 2003 100 0_ |a Huy Can, ̣̂  |d 1919­ 245 10 |a Hoi ky song đoi / ̂̀ ́ ̂  |c Huy Can. ̣̂ 260 __ |a [Hanoi] : |b Nha xuat ban Hoi nha van, ̀ ̂́ ̉ ̣̂ ̀ ̆  |c  300 __ |a v.  : |b ill. ; |c 20 cm. 500 __ |a Description based on: v. 2, published in 2003. 505 1_ |a ­­ tap 2. Nh ̣̂ ưng nam đi hoc, lam th ̃ ̆ ̣ ̀ ơ, hoat đong cach mang ̣ ̣̂ ́ ̣ 600 00 |a Huy Can, ̣̂  |d 1919­ |x Childhood and youth. 650 _0 |a Poets, Vietnamese |y 20th century |v Biography. 985 __ |e ODE­jk 991 __ |b c­GenColl |o am |p 00129511667 Nhận xét hai biểu ghi: Ta thấy sự khác biệt ở biểu ghi thư viện tỉnh Bà Rịa  Vũng Tàu ở trường 100 dùng chỉ thị 0# cho tên tác giả không có  trường năm sinh, so   với biểu ghi ở Thư viện Quốc Hội Hoa Kỳ trường 100 s ử dụng ch ị th ị 0 cho tên tác   giả có trường năm sinh(1919­). Ở trường 245 của thư viện tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu có  sử dụng đồng b còn ở thư viện Quốc hội Hoa Kỳ thì không có b)  Đối với tài liệu là sách đơn không có tác giả ­ Biểu ghi MARC21 tại tại Thư viện tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu: Luật giáo dục. ­ H. : Chính trị Quốc gia, 1998. ­ 70tr ; 19cm 084 b L504 # # a 34(V):37 242   0 a Người nhập: Ninh 245 1 0 a Luật giáo dục 260 c 1998 # # a H. b Chính trị Quốc gia 300 a 70tr # # c 19cm 653 # # a Luật giáo dục 653 # # a giáo dục 653 # # a pháp Luật 920     a 19000 920     a VV 942     g ts ­ Biểu ghi MARC21 tại Thư viện Quốc Hội Hoa Kỳ : Lớp ĐHKHTV9­(2014­2018)  15
  16. 000 00798cam a2200253 a 450 001 196611 005 20070601094949.0 008 990527s1998 vm l f000 0 vie  035 __ |9 (DLC) 98946230 906 __ |a 7 |b cbc |c origode |d 2 |e ncip |f 19 |g y­gencatlg 955 __ |a wj07; yk06 10­27­99; yk02 10­27­99; yk04 11­23­99 to BCCD |a ys09 2007­06­01  U.T. added 010 __ |a 98946230  040 __ |a DLC |c DLC |d DLC 042 __ |a lcode 043 __ |a a­vt­­­ 050 00 |a KPV3138.A31998 |b A4 1998 110 1_ |a Vietnam. 240 10 |a Luat giao duc (1998) ̣̂ ́ ̣ 245 10 |a Luat giao duc. ̣̂ ́ ̣ 260 __ |a Ha Noi : ̀ ̣̂  |b Nha xuat ban Chinh tri quoc gia, ̀ ̂́ ̉ ́ ̣ ̂́  |c 1998. 300 __ |a 71 p. ; |c 19 cm. 650 _0 |a Educational law and legislation |z Vietnam. 922 __ |a ax 985 __ |e APIF/ODE­jk Nhận xét hai biểu ghi: Ta thấy sự khác biệt ở biểu ghi thư viện tỉnh Bà Rịa   Vũng Tàu  ở  trường 260 dùng chỉ  thị  ## cho vùng mô tả  nơi xuất bản và nhà xuất  bản,năm xuất bản. Còn ở thư viện Quốc hội Hoa Kỳ thì trường 260 không dùng chỉ  thị cho vùng mô tả nơi xuất bản và nhà xuất bản,năm xuất bản. c  . Đối với sách tập ­ Biểu ghi MARC21 tại tại Thư viện tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu: Toàn tập / Hồ Chí Minh. ­ H. : Chính trị Quốc gia, 2002. ­ 1576 tr. ; 45 cm 020     c 700000 041 0 # a vie 084 a 3K5H # # b T406 100 a Hồ Chí Minh 0 # e Tác giả 245 a Toàn tập 1 0 c Hồ Chí Minh 260 # # a H. c 2002 Lớp ĐHKHTV9­(2014­2018)  16
  17. b Chính trị Quốc gia 300 a 1576 tr. # # c 45 cm 653 # # a Hồ Chí Minh 653 # # a Toàn tập 852 b Tủ sách nghiệp vụ # # j SNV.000401 ­ Biểu ghi MARC21 tại Thư viện Quốc Hội Hoa Kỳ : 000 01056cam a2200253 a 450 001 2810190 005 19970530135800.0 008 820616m19801989vm ac 000 0 vie  035 __ |9 (DLC) 82129137 906 __ |a 7 |b cbc |c orignew |d 3 |e ncip |f 19 |g y­gencatlg 955 __ |a Added vol. yk06 01­24­96 010 __ |a 82129137  020 __ |c 4đ50 (pbk. : v. 1 : varies) 040 __ |a DLC |c DLC |d DLC 043 __ |a a­vt­­­ 050 00 |a DS560.72.H6 |b A2 1980 100 1_ |a Ho, Chi Minh, ̂̀ ́  |d 1890­1969. 240 10 |a Works. |f 1980 245 10 |a Ho­Chi­Minh toan tap. ̂̀ ́ ̀ ̣̂ 260 __ |a Ha­noi : ̀ ̣̂  |b Sự that, ̣̂  |c 1980­1989. 300 __ |a 10 v. : |b ill., ports. ; |c 20 cm. 505 1_ |a tap 1. 1920­1925 ­­ tap 2. 1­1925­­2­1930 ­­ tap 3. 1930­1945 ­­ tap 4. 1945­1947 ­­  ̣̂ ̣̂ ̣̂ ̣̂ ̣̂ ̣̂ ̣̂ ̣̂ tap 5. 1948­1950 ­­ tap 6. 1951­1954 ­­ tap 7. 7­1954­12­1957 ­­ tap 8. 1­1­1958­­31­12­ ̣̂ ̣̂ 1960 ­­ tap 9. 1­1961­­12­1964 ­­ tap 10. 1­1965­­9­1969. 952 __ |a *bg06 060 070 080 03­08­91 991 __ |b c­Asian |h DS560.72.H6 |i A2 1980 |t Copy 1 |m Viet |w BOOKS   Nhận xét hai biểu ghi: Ta thấy sự khác biệt ở biểu ghi Thư viện tỉnh Bà Rịa   vũng tàu  ở  trường 100 dùng chỉ  thị  0# vùng mô tả  tác giả  cho tên tác giả  không có   dấu phẩy sau họ, trường 245 dùng chỉ thị 10 cho tên sách tập. Còn ở thư viện Quốc   hội Hoa Kỳ thì trường 100 dùng chỉ thị 1 cho vùng mô tả tác giả có dấu phẩy sau họ,  trường 245 dùng chỉ thị 10 cho tên sách tập và dùng trường 505 để  mô tả  tất cả  số  tập của sách tập 2.2.2 Bản đồ : Lớp ĐHKHTV9­(2014­2018)  17
  18. Thư viện tỉnh BRVT : Việt Nam ­ Lào ­ Campuchia : Bản đồ  hành chính / Ths. Tạ Ngọc Lan ;   KS. Lê Công Tiếu biên tập. ­ Tp. Hồ  Chí Minh : Nxb. Bản đồ, 2007. ­ 1 tờ  ;   79x109cm  020     c 16170 040 a TVBRVT # # b vie e AACR2 041 0 # a vie 082 2 14 0 0 b V308N a 912.59 100 0 # a Tạ Ngọc Lan 245 b Bản đồ hành chính 1 0 a Việt Nam ­ Lào ­ Campuchia c Ths. Tạ Ngọc Lan ; KS. Lê Công Tiếu biên tập 260 a Tp. Hồ Chí Minh # # b Nxb. Bản đồ c 2007 300 a 1 tờ # # c 79x109cm 653 # # a Việt Nam 653 # # a Campuchia 653 # # a Lào 653 # # a Bản đồ hành chính 700 e Biên tập 0 # a KS. Lê Công Tiếu 852 b Kho Bản đồ # # j BD.000027 852 j BĐ.000027, BĐ.000028 # # b Bản đồ Thư viện Quốc Hội Hoa Kỳ : ̉ ̂̀ ̀ ́ ̣̂ Ban đo hanh chinh Viet Nam, Lao, Cam Pu Chia. ̀ 000 01315cem a2200373 a 450 001 5529029 005 19921019111234.4 007 aj|cazba 008 920918s1989 vm a f 0 vie  Lớp ĐHKHTV9­(2014­2018)  18
  19. 035 __ |9 (DLC) 92684801 906 __ |a 7 |b cbc |c origcop |d u |e ncip |f 19 |g y­geogmaps 955 __ |a ga04 010 __ |a 92684801  034 1_ |a a |b 1900000 |d E1010000 |e E1110000 |f N0240000 |g N0090000 040 __ |a DLC |c DLC |d DLC 050 00 |a G8005 1989 |b .V5 052 __ |a 8005 052 __ |a 8020 052 __ |a 8015 052 __ |a 8010 110 1_ |a Vietnam. |b Quan đoi nhan dan. ̂ ̣̂ ̂ ̂  |b Cuc ban đo. ̣ ̉ ̂̀ 245 10 |a Ban đo hanh chinh Viet Nam, Lao, Cam Pu Chia. ̉ ̂̀ ̀ ́ ̣̂ ̀ 250 __ |a Tai ban lan th ́ ̉ ̂́ ư 3. ́ 255 __ |a Scale 1:1,900,000 |c (E 101⁰­­E 111⁰/N 24⁰­­N 9⁰). 260 __ |a [Vietnam] : |b Cuc ban đo, Bo tong tham m ̣ ̉ ̂̀ ̣̂ ̉̂ ưu, QĐNDVN, |c [1989] 300 __ |a 1 map : |b photocopy, col. ; |c 92 x 63 cm. 500 __ |a Also shows eastern portion of Thailand. 500 __ |a Glossy photograph on Kodak paper. Reproduction of a printed map. 500 __ |a Includes insets of Paracel Islands and Spratly Island. 651 _0 |a Indochina |x Maps. 651 _0 |a Vietnam |x Maps. 651 _0 |a Laos |x Maps. 651 _0 |a Cambodia |x Maps. 991 __ |b c­G |h G8005 1989 |i .V5 |t Copy 1 |w MAPS        Nhận xét hai biểu ghi: Ta thấy sự  khác biệt  ở  biểu ghi Thư  viện tỉnh Bà Rịa  Vũng Tàu có trường 100 và  ở  trường 245 dùng   đồng b và đồng c .Còn   thư  viện   Quốc hội Hoa Kỳ thì  không  có trường 100,ở trường 245 chỉ dùng  đồng a. Thư viện   tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu không dùng trường 250, 500  ở  thư  viện Quốc Hội Hoa Kỳ  dùng trường 250,500.  2.2.3 Ấn phẩm liên tục :    *Báo   Thư viện tỉnh BRVT :  Tuổi trẻ cười N05, 2007 020     c 3000 041     a vie 245     a Tuổi trẻ cười N05 260     c 2007 Lớp ĐHKHTV9­(2014­2018)  19
  20. 310     a e 933     a N05 940     a 1  Thư viện Quốc Hội Hoa Kỳ : Tuổi trẻ cười.  000 01001cas a2200301 a 450 001 11394072 005 20130115080209.0 008 930715u19uuuuuuvm mr p 0 0vie c 010 __ |a 91944499 |z sn 93043266  012 __ |a ­3­7­1301143897­p­­­­­  035 __ |a (OCoLC)ocm28453675  040 __ |a WaU |b eng |c WaU |d DLC |d OCoLC 042 __ |a pcc 050 00 |a PN6222.V5 |b T85 245 00 |a Tuoi tre c ̉̂ ̉ ươi. ̀ 260 __ |a TP. Ho Chi Minh : ̂̀ ́  |b Bao Tuoi Tre ́ ̂̉ ̉ 300 __ |a v. : |b ill. ; |c 28 cm. 310 __ |a Monthly 588 __ |a Description based on: So 84 (thang 1, 1991); title from cover. ̂́ ́ 588 __ |a Latest issue consulted: So 87 (thang 4, 1991). ̂́ ́ 590 __ |a SERBIB/SERLOC merged record 650 _0 |a Vietnamese wit and humor |v Periodicals. 850 __ |a DLC |a WaU 890 __ |a Tu oi tre c ̉ ̂ ̉ ươi. ̀  |i 91­944499 906 __ |a 7 |b cbc |c serials |d u |e ncip |f 19 |g n­oclcserc 920 __ |a Keep 1 991 __ |b c­Asian |h PN6222.V5 |i T85 |m Viet |w SERIALS 992 __ |b AD |w SERLOC Nhận xét hai biểu ghi: Ở đây Thư viện Tỉnh Bà Riạ Vũng Tàu ở trường 260  sữ dụng đồng a, còn thư viện Quốc Hội Hoa kỳ trường 260 sữ dụng đồng b và đồng  c.Thư  viên Quốc Hội Hoa Kỳ  dùng trường 300, 588, 590, 650, 850, 890, 906, 920,   991,922 còn Thư viện Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu thì không. Lớp ĐHKHTV9­(2014­2018)  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2