TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI<br />
KHOA THƯ VIỆN - THÔNG TIN<br />
<br />
NGUỒN LỰC THÔNG TIN<br />
TẠI THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC<br />
<br />
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br />
<br />
Giáo viên hướng dẫn<br />
<br />
:<br />
<br />
Th.S Phạm Thị Thành Tâm<br />
<br />
Sinh viên<br />
<br />
:<br />
<br />
Đào Thị Ngọc<br />
<br />
Lớp<br />
<br />
:<br />
<br />
TVTT 41B<br />
<br />
HÀ NỘI – 2013<br />
<br />
<br />
<br />
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br />
Từ viết tắt<br />
<br />
<br />
<br />
Diễn giải nội dung<br />
<br />
CD – ROM<br />
<br />
Compact disc – Read only memory (Bộ nhớ chỉ đọc trên đĩa nén)<br />
<br />
CDS/ISIS<br />
<br />
Computer Documentation System – Integreted Set of Information System<br />
<br />
CNTT<br />
<br />
Công nghệ thông tin<br />
<br />
CSDL<br />
<br />
Cơ sở dữ liệu<br />
<br />
ISBN<br />
<br />
International Standard Book Number (Chỉ số sách tiêu chuẩn quốc tế)<br />
<br />
JDP<br />
<br />
Journal Donation Project (Dự án tặng tạp chí)<br />
<br />
KHXH<br />
<br />
Khoa học xã hội<br />
<br />
MARC<br />
<br />
Machine Radable Cataloguing (Mục lục đọc máy)<br />
<br />
NCT<br />
<br />
Nhu cầu tin<br />
<br />
NDT<br />
<br />
Người dùng tin<br />
<br />
NLTT<br />
<br />
Nguồn lực thông tin<br />
<br />
TT-TV<br />
<br />
Thông tin - Thư viện<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................... 1<br />
CHƯƠNG 1. NGUỒN LỰC THÔNG TIN VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN<br />
DÂN TỘC HỌC ..................................................................................................... 4<br />
1.1.<br />
<br />
Giới thiệu về Thư viện Viện Dân tộc học ................................................ 4<br />
<br />
1.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của Thư viện .................................... 6<br />
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Thư viện Viện Dân tộc học ........................... 7<br />
1.1.3. Người dùng tin và nhu cầu tin tại Thư viện Viện Dân tộc học............... 8<br />
1.1.4. Đội ngũ cán bộ ...................................................................................... 10<br />
1.1.5. Cơ sở vật chất ........................................................................................ 11<br />
1.2.<br />
<br />
Nguồn lực thông tin ................................................................................ 11<br />
<br />
1.2.1.<br />
<br />
Khái niệm nguồn lực thông tin ........................................................ 11<br />
<br />
1.2.2.<br />
Quá trình hình thành nguồn lực thông tin tại Thư viện Viện Dân<br />
tộc học ......................................................................................................... 13<br />
1.3.<br />
<br />
Vai trò của nguồn lực thông tin .............................................................. 16<br />
<br />
1.3.1.<br />
<br />
Với hoạt động nghiên cứu khoa học................................................ 16<br />
<br />
1.3.2.<br />
<br />
Với hoạt động của Thư viện Viện Dân tộc học ............................... 17<br />
<br />
1.3.3.<br />
<br />
Với việc đáp ứng nhu cầu tin cho người dùng tin ........................... 18<br />
<br />
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN<br />
VIỆN DÂN TỘC HỌC ........................................................................................ 19<br />
2.1.<br />
<br />
2.1.1.<br />
<br />
Nội dung .......................................................................................... 19<br />
<br />
2.1.2.<br />
<br />
Loại hình .......................................................................................... 21<br />
<br />
2.2.<br />
<br />
<br />
<br />
Cơ cấu nguồn lực thông tin hiện có tại Thư viện Viện Dân tộc học...... 19<br />
<br />
2.1.2.1.<br />
<br />
Nguồn lực thông tin truyền thống ............................................ 23<br />
<br />
2.1.2.2.<br />
<br />
Nguồn lực thông tin điện tử ...................................................... 33<br />
<br />
2.1.2.3.<br />
<br />
Nguồn thông tin khác ............................................................... 40<br />
<br />
Thực trạng công tác xây dựng và phát triển nguồn lực thông tin .......... 42<br />
<br />
2.2.1.<br />
<br />
Chính sách xây dựng và phát triển nguồn lực thông tin.................. 42<br />
<br />
2.2.2.<br />
<br />
Công tác phát triển nguồn lực thông tin .......................................... 44<br />
<br />
2.3.<br />
<br />
Tổ chức nguồn lực thông tin tại Thư viện Viện Dân tộc học................. 49<br />
<br />
2.3.1.<br />
<br />
Tổ chức nguồn lực thông tin truyền thống ...................................... 49<br />
<br />
2.3.2.<br />
<br />
Tổ chức nguồn lực thông tin điện tử ............................................... 51<br />
<br />
2.4.<br />
<br />
Nhận xét.................................................................................................. 52<br />
<br />
2.4.1.<br />
<br />
Ưu điểm ........................................................................................... 52<br />
<br />
2.4.2.<br />
<br />
Hạn chế ............................................................................................ 55<br />
<br />
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN<br />
LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN VIỆN DÂN TỘC HỌC ............................ 59<br />
3.1.<br />
<br />
Xây dựng chính sách phát triển nguồn lực thông tin ............................. 59<br />
<br />
3.2.<br />
<br />
Tăng cường kinh phí cho các hoạt động nghiệp vụ ............................... 60<br />
<br />
3.3.<br />
<br />
Tăng cường nguồn lực thông tin ............................................................ 61<br />
<br />
3.3.1.<br />
<br />
Tăng cường nguồn lực thông tin truyền thống ................................ 61<br />
<br />
3.3.2.<br />
<br />
Tăng cường nguồn lực thông tin điện tử ......................................... 65<br />
<br />
3.4.<br />
<br />
Tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin ................................................ 67<br />
<br />
3.5.<br />
<br />
Nâng cấp thư viện truyền thống và tiến tới xây dựng thư viện điện tử . 68<br />
<br />
3.6.<br />
<br />
Nâng cao trình độ cho cán bộ thư viện và đào tạo người dùng tin ........ 70<br />
<br />
3.6.1.<br />
<br />
Nâng cao trình độ của cán bộ thư viện ............................................ 70<br />
<br />
3.6.2.<br />
<br />
Đào tạo và hướng dẫn người dùng tin ............................................. 72<br />
<br />
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 74<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 76 <br />
PHỤ LỤC<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
LỜI NÓI ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài.<br />
Trên thực tế, dựa vào chức năng, nhiệm vụ đặc thù cũng như đối tượng<br />
phục vụ khác nhau mà mỗi thư viện sẽ xây dựng nguồn lực thông tin khác<br />
nhau. Là một thư viện chuyên ngành về Dân tộc học – Nhân học trực thuộc<br />
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam nên việc đảm bảo xây dựng được<br />
một nguồn lực thông tin đầy đủ, chất lượng và nhanh chóng về chuyên ngành<br />
là vấn đề cần quan tâm hàng đầu của Thư viện Viện Dân tộc học. Hơn nữa,<br />
nhu cầu tin về lĩnh vực dân tộc trong xu thế hội nhập ngày càng tăng, do đó<br />
công tác phát triển nguồn lực thông tin là một yêu cầu tất yếu đối với Thư<br />
viện hiện nay.<br />
Trong nhiều năm qua, nhờ sự quan tâm của ban lãnh đạo Viện Hàn lâm<br />
Khoa học xã hội Việt Nam và Viện Dân tộc học nên hoạt động Thông tin –<br />
Thư viện của Viện Dân tộc học đã phần nào đáp ứng được nhu cầu nghiên<br />
cứu, tìm hiểu của người dùng tin trong và ngoài Viện. Thư viện Viện Dân tộc<br />
học luôn cố gắng phát triển song song nguồn lực thông tin truyền thống và<br />
nguồn lực thông tin điện tử về vấn đề dân tộc một cách hợp lý để phục vụ trực<br />
tiếp cho việc nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học của cán bộ<br />
nghiên cứu, giảng dạy, học tập về chuyên ngành Dân tộc học – Nhân học trên<br />
cả nước. Tuy nhiên do nguồn kinh phí đầu tư cho công tác bổ sung tài liệu, cơ<br />
sở vật chất và trang thiết bị còn hạn hẹp nên hoạt động của Thư viện nói<br />
chung còn tồn tại nhiều bất cập, điển hình là sự phát triển nguồn lực thông tin<br />
so với nhu cầu của công tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy, học tập về<br />
chuyên ngành Dân tộc học chưa tương xứng.<br />
Xuất phát từ tình hình thực tế, thông qua việc quan sát và tìm hiểu công<br />
tác xây dựng, tổ chức, phát triển nguồn lực thông tin của Thư viện Viện Dân<br />
<br />
<br />
<br />