intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Tiềm năng Năng lượng tái tạo ở Việt Nam

Chia sẻ: Nguyễn Bá Thiện | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

1.025
lượt xem
274
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với điều kiện thuận lợi về địa lý, khí hậu, Việt Nam có nguồn năng lượng tái tạo khá lớn và đa dạng như thủy điện, gió, năng lượng mặt trời, nhiên liệu sinh học... có thể khai thác để đáp ứng một phần nhu cầu năng lượng và góp phần bảo vệ môi trường ở nước ta. Việt Nam đang có kế hoạch phấn đấu đến năm 2015, nguồn năng lượng tái tạo khai thác đạt mức 5%, năm 2030 đạt mức 10% trong tổng sản lượng điện khai thác. Tuy nhiên, đến nay, tỷ lệ khai thác rất thấp, mức đóng góp trong cân bằng năng lượng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Tiềm năng Năng lượng tái tạo ở Việt Nam

  1. BAØI THAÛO LUAÄN BAØI NHOÙM NHOÙM -Nhoùm 3: Lôùp: Nguyễn Bá Thiện 09CQD7 Ngô Văn Phát 09CQD7 Từ Minh Nhật 09CQD7 Trần Thị Ngọc Quý 09CQD7 Phạm Thị Lan 09CQKS5 Nguyễn Thị Hoài 09CQKS5 Trương Thị Hiền 09CQKS5 Nguyễn Thị Vân An 09CQKS5 Lê Thị Minh Trân 09CQKS5
  2. naêng Naêng Löôïng Taùi Taïo ôû Vieät Nam Nam Muïc luïc Sô Löôïc Toång Quaùt veà NLTT ôû VN Khaùi nieäm Phaân loaïi Naêng Löôïng Taùi Taïo Thöïc traïng nguoàn NLTT hieän nay ôû VN Nhöõng maët haïn cheá, khoù khaên, raøo caûn aûnh höôûng ñeán nguoàn NLTT ôû VN Thuaän lôïi cuûa nguoàn NLTT ñoái vôùi VN Bieän phaùp khai thaùc vaø söû duïng hôïp lyù nguoàn NLTT
  3. Sô Löôïc Toång Quaùt veà NLTT ôû VN NLTT     Với điều kiện thuận lợi về địa lý, khí hậu, Việt Nam có  nguồn năng lượng tái tạo khá lớn và đa dạng như thủy  điện, gió, năng lượng mặt trời, nhiên liệu sinh học... có thể  khai thác để đáp ứng một phần nhu cầu năng lượng và  góp phần bảo vệ môi trường ở nước ta.  Việt Nam đang có kế hoạch phấn đấu đến năm 2015,  nguồn năng lượng tái tạo khai thác đạt mức 5%, năm 2030  đạt mức 10% trong tổng sản lượng điện khai thác. Tuy  nhiên, đến nay, tỷ lệ khai thác rất thấp, mức đóng góp  trong cân bằng năng lượng quốc gia là không đáng kể và  có xu hướng giảm trong cơ cấu nguồn điện. Do vậy, việc xây dựng chương trình phát triển năng lượng  tái tạo cấp quốc gia, bao gồm quy hoạch, lộ trình, các  chương trình mục tiêu và từng bước hoàn thiện thể chế,  chính sách về năng lượng tái tạo là vấn đề thật cần thiết  và cấp bách trong giai đoạn tới. 
  4. Khaùi nieäm Năng lượng tái tạo hay năng lượng tái sinh được hiểu là những nguồn năng lượng hay những phương pháp khai thác năng lượng mà nếu đo bằng các chuẩn mực của con người thì là vô hạn. Vô hạn có hai nghĩa: Hoặc là năng lượng tồn tại nhiều đến mức mà không thể trở thành cạn kiệt vì sự sử dụng của con người (thí dụ như năng lượng Mặt Trời) hoặc là năng lượng tự tái tạo trong thời gian ngắn và liên tục (thí dụ như năng lượng sinh khối) trong các quy trình còn diễn tiến trong một thời gian dài trên Trái Đất
  5. Phaân loaïi Naêng Löôïng Taùi Taïo Naêng löôïng Maët Trôøi: Nằm trong vùng nhiệt đới, số giờ nắng trung bình khoảng 2.000- 2.500 Cuộc thi nấu ăn bằng bếp giờ/năm, tổng NL bức xạ parabol thu năng lượng mặt mặt trời trung bình trời tại Đà Nẵng khoảng150kCal/cm2.năm, VN được xem là quốc gia tiềm năng về NL mặt trời. Tuy nhiên, đến nay ứng dụng của NLMT chủ yếu vẫn là pin mặt trời để cấp điện cho các hộ gia đình Những tấm pin năng lượng ở vùng sâu, vùng xa, làm
  6. Đèn năng  lượng mặt  trời tp cần  thơ
  7. Năng lượng mặt trời còn đem đến lợi ích cho con người đó là: Máy nước nóng năng lượng mặt trời
  8. Năng lượng gió      Nằm trong khu vực cận nhiệt đới gió mùa với  bờ biển dài, Việt Nam có một thuận lợi cơ bản  để phát triển năng lượng gió, chiều dài bờ biển  trên 3.000km, VN là quốc gia có tiềm năng gió  rất lớn, có thể đạt công suất 513.360 MW điện,  gấp 200 lần công suất Nhà máy Thủy điện  Sơn La và hơn 10 lần tổng công suất dự báo  của ngành điện VN vào năm 2020. Theo  những phân tích của Viện Năng lượng (Bộ  Công Thương), vùng có tiềm năng gió tốt tập  trung ở khu vực ven biển và vùng cao nguyên,  đặc biệt là ven biển miền Trung, Nam Trung  Bộ và hải đảo có vận tốc gió trung bình lớn  hơn 4m/s (ở độ cao 12m trên mặt đất) có thể  ứng dụng các loại động cơ gió phát điện.  Đường bờ biển trải dài, khiến lưu lượng gió ở  nước ta cũng khá lớn: Tại hải đảo là 860 –  1.410 kWh/m2/năm; khu vực duyên hải là 800  – 1.000 kWh/m2/năm; một số khu vực trong  nội địa: 500 – 800 kWh/m2/năm. 
  9. Hiện còn có dự án xây dựng 20 cột gió với tổng  công suất 15MW tại khu bờ biển bán đảo Phương  Mai, Thành phố Quy Nhơn và một phần huyện  Phù Cát, tỉnh Bình Định. Viện Năng lượng đang  chuẩn bị nghiên cứu khả thi xây dựng các trang  trại gió quy mô lớn, một trong số đó là trang trại 20  MW ở Khánh Hoà. Tổng công ty điện lực Việt Nam  dự định tài trợ để xây dựng một trang trại nữa với  công suất 50 MW, cũng ở Khánh Hoà. Giá  phong  điện hiện ở vào khoảng 7­8cent (800  đồng/kWh).Tổng đầu tư giai đoạn 1 cho 50MW  điện là 65 triệu USD, và giá bán điện dự kiến là 45      USD/MWh 
  10. Cho tới nay, 5 tua- Cho bin gió Fuhrlaender bin FL1500 mới đã FL1500 được dựng lên trên một đồi cát tại tỉnh Bình Thuận. Mỗi cột cao 85m, đường kính cánh quạt 77m, công suất 1,5 Quạt gió trên huyện đảo Bạch Long Vĩ  megawatt, tổng trọng lượng tua-bin và cột là 255 tấn, đây là những tua- bin gió hiện đại nhất ở Việt Nam. Hệ thống đèn chạy bằng năng  lượng mặt trời và gió đặt tại Khu  Công nghệ cao Hòa Lạc (Hà Nội)
  11. Năng lượng địa nhiệt: Khả năng điện địa nhiệt với hơn 300 nguồn nước khoáng nóng có nhiệt độ bề mặt từ 30-1050C, tập trung tại Tây Bắc, Trung Bộ dự báo đến 2025 cho khai thác từ 200 - 400MW điện. Theo thống kê, hiện ở nước ta, điều tra trên toàn quốc phát hiện 264 nguồn nước nóng, nhiều nhất là nguồn nước ấm dưới 40 độ C, nguồn Nước ta có 264 nguồn  nước cực nóng trên 100 độ C mới phát hiện được 4 nước nóng  nguồn, với các nguồn nước trên 200 độ C có thể dùng làm nhiên liệu trạm phát điện, nhiệt độ từ 80 độ đến dưới 200 độ C có thể dùng trực tiếp để sấy nông thủy sản, sưởi ấm cho các căn hộ, nhà máy và nhiệt độ dưới 80 độ C dùng để dưỡng bệnh, phục vụ du lịch... Suối nước nóng Bình Châu 
  12. Năng lượng Sinh Khối:      VN có nguồn sinh khối dồi dào và đa dạng (chất thải động, thực vật...)  có thể khai thác cho sản xuất điện đạt công suất khoảng 250­400 MW.       Việc sản xuất điện từ sinh khối (gỗ củi, các phế thải từ gỗ, phụ phẩm  cây trồng...) cũng đang được thực hiện tại hơn 40 nhà máy đường. Bã  mía là nguyên liệu chính được đốt để tạo ra 2 sản phẩm cuối cùng là  điện và hơi. Hiện nay, một số nhà máy đường đã bán điện thừa cho lưới  và đang dự kiến mở rộng công suất phát điện từ nguồn bã mía.       Hàng nghìn nhà máy xay xát lúa gạo thải ra trấu; mà từ trấu đó có thể  xây dựng các nhà máy điện chạy bằng vỏ trấu với tổng công suất có thể  lên tới 70MW. Bã mía do các nhà máy đường thải ra hiện nay cũng thể  cung cấp để sản sinh điện với tổng công suất khoảng 250MW. Thậm  chí, các hệ thống biogas hiện đang được các hộ gia đình ở nông thôn sử  dụng để nấu nướng, thắp sáng và chạy các động cơ công suất nhỏ  cũng là nguồn năng lượng hiện hữu có thể khai thác mạnh.     
  13. Năng lượng Thủy triều (NL Biển) Ngoài nguồn năng lượng gió, mặt trời,  biển Việt Nam còn những gì?  Đặc điểm thủy triều, có hai vùng có biên độ thủy triều đủ lớn là Quảng Ninh và Trà Vinh có khả năng sử dụng năng lượng thủy triều. Biển Việt Nam ­ nguồn năng lượng sạch  vô giá.  Nguyên lí khai thác và sử dụng năng lượng thủy triều là dựa trên quá trình khống chế việc chứa nước và tháo nước ở một vịnh hay một cửa sông nhờ cái đập làm quay turbin thủy điện. Dòng năng lượng trung bình yếu nhất đạt 15kW/m; mạnh nhất 30kW/m. Cụ thể vịnh Hạ Long, Quảng Ninh, vịnh Gành Rái, Bà Rịa - Vũng Tàu hội tụ đủ ba yếu tố: Mật độ năng lượng GWh/km2; tiềm năng GWh; hiệu suất GWh/km. Đủ điều kiện để xây dựng nhà máy thủy điện thủy triều.      
  14. Năng Lượng Thủy Điện Với 9 hệ thống sông chính chảy về VN, cùng hàng ngàn sông suối nhỏ với vận tốc dòng chảy lớn, VN hiện là 1 trong 14 nước giàu thủy năng trên thế giới. Ước tính Việt Nam có khoảng 480  trạm thuỷ điện nhỏ với tổng công suất  lắp đặt là 300MW, phục vụ hơn 1 triệu  người tại 20 tỉnh. Trong số 113 trạm  thuỷ điện nhỏ, công suất từ 100KW­ 10MW, chỉ còn 44 trạm đang hoạt  động. Con số 300MW quả là quá nhỏ  bé so với tiềm năng của thuỷ điện nhỏ  ở Việt Nam là 2.000MW, tương đương  với công suất của nhà máy thuỷ điện  Hoà Bình. 
  15. Thủy điện Pleikrông  Nhà máy thủy điện Bình  Nhà máy thủy điện YALY  (Kon Tum) Điền (Thừa Thiên ­ Huế)   Nhà máy thủy điện  Nhà máy  Nhà máy thủy  Sesan 3A (Gia Lai) thủy điện  điện trong    sau đập thân đập Nhà máy thủy điện Hòa Bình Thủy điện Thác Bà 
  16. Biểu đồ thể hiện tiềm năng NL thủy điện ở VN NL thủy điện ở VN    
  17. Thực trạng nguồn NLTT ở VN hiện nay Nguồn năng lượng truyền thống (hoá thạch, thuỷ năng…) vốn được coi là nguồn năng lượng chủ yếu hiện tại, và có thể sử dụng trong khoảng 4 - 5 thập kỷ nữa giờ đây đang cạn dần và trở nên đắt đỏ. Dự báo trong những năm tới, trung bình mỗi năm, lượng khai thác than là 25 triệu tấn, dầu thô 20 triệu tấn, khí 18 - 20 tỉ m3. Như vậy, nếu có khai thác một cách kinh tế, thì dầu khí cũng chỉ đủ dùng trong vòng 30 - 40 năm, than còn có khả năng sử dụng trong vòng hơn 60 năm, sau đó sẽ cạn dần, khai thác không kinh tế và giá thành cao. Tuy nhiên, những kết quả nêu trên so với thế giới còn quá nhỏ nhoi, và chưa phát huy hết tiềm năng hiện có, hầu như các dự án của nước ta đều phải có sự hỗ trợ từ nước ngoài. Mặc dù vậy, trong quá trình ứng dụng vẫn còn gặp nhiều vấn đề khó khăn, mà đặc biệt là ý thức của người dân. Rất nhiều trường hợp hiệu quả sử dụng của các hệ thống bị giảm trầm trọng do người dân tự ý thay đổi thiết kế ban đầu, hoặc sử dụng quá tải cho phép, không chăm sóc bảo dưỡng, thậm chí còn tự ý bán đi một số thành phần trong hệ thống đó…
  18. VN lần đầu tiên triển lãm năng lượng tái tạo Minh chứng cho sự dồi dào về năng lượng tái tạo của Việt Nam, ông Lê Tuấn Phong, Vụ phó Năng lượng (Bộ Công thương) đưa ra hàng loạt con số, như thời gian mặt trời chiếu sáng trung bình đạt 2.000-2.500 giờ, tương đương gần 44 triệu tấn dầu quy đổi; năng lượng gió lên tới 500-1.400 kWh một m2 mỗi năm; năng lượng củi, phụ phẩm nông nghiệp khoảng 43-46 triệu tấn dầu quy đổi.
  19. Những mặt hạn chế, khó khăn, rào cản ảnh hưởng đến nguồn NLTT ở VN Mặc dù nhiều tiềm năng, song VN hầu như vẫn chưa ứng dụng được bao nhiêu NLTT vào phát triển sản xuất, đặc biệt là sản xuất điện và nhiệt năng. Do phần lớn các công nghệ NLTT thường còn quá đắt, vận hành và bảo dưỡng tương đối phức tạp trong khi đó chúng thường được ứng dụng cho các khu vực nông thôn, miền núi xa mạng lưới NL quốc gia, bộ phận lớn cư dân nông thôn có mức thu nhập thấp và trình độ dân trí chưa cao khiến các công trình NLTT thường chỉ phát triển khi có nguồn tài trợ nước ngoài hoặc chính sách hỗ trợ của Nhà nước. Một số trường hợp các dạng NL thương mại còn được bao cấp, trợ giá của Nhà nước, nên các DN không mặn mà đầu tư do rủi do cao. Việc phát triển năng lượng tái tạo của chúng ta còn rất khiêm tốn, việc khai thác vẫn mang nặng tính tự phát, thiếu quy hoạch tổng thể và chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có. Một trong những nguyên nhân chính được chỉ ra là do chúng ta chưa có được những công nghệ phù hợp, tiên tiến để sản xuất hiệu quả năng lượng tái tạo. Bên cạnh đó, cơ chế chính sách chưa đủ mạnh để hỗ trợ phát triển, các giải pháp thực hiện vừa yếu, vừa thiếu, lại chưa đồng bộ nên chưa hấp dẫn được các nhà đầu tư, kinh phí đầu tư để khai thác sử dụng những nguyên liệu đó trong điều kiện hiện nay lại rất cao, cao hơn cả là chi phí trả cho hoạt động sản xuất điện từ ánh sáng mặt trời, vì đây là một hoạt động rất tốn kém, các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng trong lĩnh vực này vẫn chỉ dừng ở hình thức nhỏ lẻ, mang tính chất tự phát và cảm tính,
  20. Thuận lợi của nguồn NLTT đối với VN Năng lượng tái tạo mang đến cơ hội kinh tế và việc làm, ngoài ý nghĩa xã hội, còn đem lại hiệu quả kinh tế rất lớn, góp phần xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường ở địa phương và giảm phát thải khí nhà kính, đồng thời cũng tạo ra một môi trường sạch. Từ đó, giúp Việt Nam - một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất do biến đổi khí hậu (BĐKH) – phát triển bền vững. Khi gia tăng tỷ lệ sử dụng năng lượng tái tạo, Việt Nam có thể đạt được mục tiêu của Chương trình Năng lượng hiệu quả quốc gia (năng lượng tái tạo chiếm 5% tổng sản lượng năng lượng vào năm 2020). Đồng thời, việc đó cũng góp phần giảm khí thải nhà kính đang tăng nhanh tại VN. Để phục vụ việc phát triển kinh tế, nhu cầu năng lượng của nước ta tiếp tăng gấp đôi và lượng khí thải nhà kính từ năng lượng sẽ tăng gấp ba trong vòng hai mươi năm tới (2010-2030). Tuy nhiên, khi ứng dụng năng lượng tái tạo, chúng ta có khả năng giảm được 20% khí thải nhà kính trong công nghiệp, 20% trong sản xuất và cung cấp điện, 15% trong giao thông, 10% trong sinh hoạt và 10% trong khu vực thương mại.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2