intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIỂU LUẬN “TÌM HIỂU VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC”

Chia sẻ: Nguyen Nhan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

569
lượt xem
121
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kiểm toán đã trở thành nhu cầu tất yếu đối với hoạt động kinh doanh và nâng cao hiệu quả quản lý của các Doanh nghiệp trong quá trình cạnh tranh và hội nhập.Kiểm toán nói chung cũng như kiểm tra kế toán nói riêng đã được quan tâm ngay từ thời kì bắt đầu xây dựng đất nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIỂU LUẬN “TÌM HIỂU VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC”

  1.           TIỂU LUẬN LOGO       “TÌM HIỂU VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC”    Giáo viên hướng dẫn:            Nhóm thực hiện:    ­ Ngô Thế Anh                             ­ Diệp Hoàng Anh                             ­ Đoàn Thị Hồng                             ­ Nguyễn Thị Minh Huyền    Lớp:           KE – 53C
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kiểm toán đã trở thành nhu cầu tất yếu đối với hoạt động kinh doanh và nâng cao hiệu quả quản lý của các Doanh nghiệp trong quá trình cạnh tranh và hội nhập.Kiểm toán nói chung cũng như kiểm tra kế toán nói riêng đã được quan tâm ngay từ thời kì bắt đầu xây dựng đất nước. Trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung công tác kiểm tra và bộ máy kiểm tra cũng được tổ chức phù hợp với cơ chế này, kiểm tra của nhà nước chủ yếu thông qua xét duyệt hoàn thành kế hoạch, xét duyệt quyết toán và thanh tra các vụ việc. Khi chuyển sang cơ chế thị trường, cơ chế duyệt quyết toán tỏ ra không phù hợp. www.themegallery. Company Logo
  3. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Sự chuyển đổi này có rất nhiều vấn đề bức xúc cần phải giải quyết về mặt lí luận và thực tiễn, từ quản lí vĩ mô đến quản lí vi mô của nền kinh tế. Một trong những vấn đề cấp bách đó là: phải đảm bảo các thông tin kinh tế qua lại trong các mối quan hệ kinh tế giữa các pháp nhân, thể nhân, trong hoạt động quản lí vĩ mô và vi mô của Nhà nước về các hoạt động kinh tế xã hội phải đáng tin cậy, phải có sự đảm bảo về mặt pháp lí và kinh tế đối với độ tin cậy các thông tin đó.. Đây chính là vấn đề then chốt nhất để hạn chế các mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trường. Để giải quyết vấn đề này, đồng thời với việc chuyển đổi cơ chế quản lí của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường, hệ thống bộ máy tổ chức kiểm toán Việt Nam đã ra đời. Để làm rõ những vấn đề nêu ra ở trên ta đi tìm hiểu www.themegallery. m toán Nhà Nước” vấn đề “ Kiể Company Logo
  4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU II. 2.1.Một số nét cơ bản về kiểm toán nhà nước 2.1.Một số nét cơ bản về kiểm toán nhà nước 2.1.1.Khái niệm: Là hoạt động kiểm toán do cơ quan kiểm toán Nhà nước (cơ quan kiểm tra tài chính nhà nước độc lập) tiến hành. KTNN thường tiến hành kiểm toán tuân thủ kết hợp với kiểm toán BCTC, xem xét hiệu quả hoạt động, tình hình chấp hành các chính sách, luật lệ, chế độ quản lý kinh tế của các đơn vị có sử dụng vốn, kinh phí, tài sản của nhà nước. 2.1.2.Sự hình thành và phát triển của kiểm toán nhà nước ( KTNN ). -Trên thế giới : www.themegallery. Company Logo
  5. II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (TIẾP) - Ở Việt Nam: Ngày 11/7/1994 KTNN được chính thức thành lập theo nghị định 70/CP Năm 1996, KTNN Viêt Nam là thành viên chính thức ̣ của Tổ chức Quôc tế các Cơ quan Kiêm toán tôi cao ́ ̉ ́ (INTOSAI). Năm 1997, KTNN Viêt Nam là thành viên chính thức ̣ của Tổ chức các Cơ quan Kiêm toán tôi cao Châu ̉ ́ Á ( Asian Organization of Supreme Audit Institutions – ASOSAI ) Ngày 14/06/2005 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật kiểm toán nhà nước, có hiệu lực thi hành từ 1/1/2006 www.themegallery. Company Logo
  6. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (TIẾP) II. Sau gần 15 năm thành lập.KTNN đã vừa ổn định bộ máy tổ chức, xây dựng các văn bản pháp quy, huấn luyện nghiệp vụ cho cán bộ kiểm toán và thực hiện những cuộc kiểm toán có quy mô lớn góp phần chấn chỉnh công tác quản lý tài chính kế toán và thu nộp cho ngân quỹ hàn vạn tỷ đồng. 2.1.3.Cơ cấu tổ chức 1. Các đơn vị tham mưu thuộc bộ máy điều hành 2. Các đơn vị Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành 3. Các đơn vị Kiểm toán Nhà nước khu vực 4. Các đơn vị sự nghiệp www.themegallery. Company Logo
  7.  II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (TIẾP)    2.1.4.Vai trò và trách nhiệm                                                                                                                     của KTNN Trách nhiệm Vai trò (5 VT) (16 TN) www.themegallery. Company Logo
  8.  II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (TIẾP) a.Vai trò a.Vai trò - Được quốc hội xem xét, quyết định dự toán ngân sách nhà nước, quyết định phân bổ ngân sách trung ương. - Chính phủ, cơ quan quản lý nhà nước và tổ chức, cơ quan khác của Nhà nước sử dụng trong công tác quản lý, điều hành và thực thi nhiệm vụ của mình. - Hội đồng nhân dân sử dụng trong quá trình xem xét, quyết định dự toán, phân bổ và giám sát ngân sách địa phương; phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương. www.themegallery. Company Logo
  9.  II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (TIẾP) - Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân và Cơ quan điều tra sử dụng trong quá trình xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về kinh tế, tài chính. - Đơn vị được kiểm toán phải thực hiện các kết luận, kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước đối với các sai phạm trong báo cáo tài chính và các sai phạm trong việc tuân thủ pháp luật; thực hiện các biện pháp khắc phục yếu kém trong hoạt động của đơn vị do Kiểm toán Nhà nước phát hiện và kiến nghị. www.themegallery. Company Logo
  10.  II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (TIẾP) b.Trách nhiệm b.Trách nhiệm 1. Quyết định kế hoạch kiểm toán hàng năm và báo cáo với Quốc hội, Chính phủ trước khi thực hiện. 2. Tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán hàng năm và thực hiện nhiệm vụ kiểm toán theo yêu cầu của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. 3. Xem xét, quyết định việc kiểm toán khi Thường trực Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có yêu cầu. 4. Trình ý kiến của KTNN để Quốc hội xem xét, quyết định dự toán ngân sách nhà nước, quyết định phân bổ ngân sách, quyết định dự án, công trình quan trọng quốc gia. www.themegallery. Company Logo
  11. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (TIẾP) II. 5. Tham gia với Uỷ ban kinh tế và ngân sách của Quốc hội và các cơ quan khác của Quốc hội, Chính phủ trong việc xem xét, thẩm tra báo cáo về các hoạt động liên quan đến ngân sách nhà nước . 6. Tham gia với Uỷ ban kinh tế và ngân sách của Quốc hội khi có yêu cầu trong hoạt động giám sát việc thực hiện luật. 7. Tham gia với các cơ quan của Chính phủ, của Quốc hội khi có yêu cầu trong việc xây dựng và thẩm tra các dự án luật, pháp lệnh. 8. Tổ chức công bố công khai báo cáo kiểm toán theo quy định tại Điều 58, Điều 59 của Luật này và các quy định www.themegallery. luật. khác của pháp Company Logo
  12. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (TIẾP) II. 9. Gửi báo cáo kiểm toán cho Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; cung cấp kết quả kiểm toán cho Bộ Tài chính, HĐND nơi kiểm toán và các cơ quan khác theo quy định của pháp luật. 10. Chuyển hồ sơ cho cơ quan điều tra và các cơ quan khác của Nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, xử lý những vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật của tổ chức, cá nhân đã được phát hiện thông qua hoạt động kiểm toán. 11. Quản lý hồ sơ kiểm toán; giữ bí mật tài liệu, số liệu kế toán và thông tin về hoạt động của đơn vị được kiểm toán theo quy định của pháp luật. www.themegallery. Company Logo
  13. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (TIẾP) II. 12. Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kiểm toán nhà nước. 13. Tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực của Kiểm toán Nhà nước. 14. Tổ chức thi và cấp chứng chỉ Kiểm toán viên nhà nước. 15. Chỉ đạo và hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ kiểm toán nội bộ; sử dụng kết quả kiểm toán nội bộ của cơ quan, tổ chức được quy định tại Điều 6 của Luật này. 16. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật. www.themegallery. Company Logo
  14. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (TIẾP) II. 2.2.Một số để tiêu chuẩn trở thành kiểm toán 2.2.Một số để tiêu chuẩn trở thành kiểm toán viên viên viên viên - Tiêu chuẩn của Kiểm toán viên dự bị - Tiêu chuẩn của Kiểm toán viên nhà nước - Tiêu chuẩn của Kiểm toán viên chính - Tiêu chuẩn của Kiểm toán viên cao cấp www.themegallery. Company Logo
  15. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (TIẾP) II. 2.3.1. Những thành tựu của kiểm toán 2.3. Thực trạng và hoạt động của KTNN 2.3.2. Những hạn chế của Kiểm toán nhà nước www.themegallery. Company Logo
  16. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (TIẾP) II. a.Thành tựu a.Thành tựu Một là, pháp luật về kiểm toán sớm hình thành (văn bản quy phạm pháp luật về KTNN và về kiểm toán độc lập được ban hành vào năm 1994, về kiểm toán nội bộ năm 1997), đã tạo tiền đề cho sự ra đời và phát triển của các tổ chức kiểm toán và là cơ sở pháp lý tạo điều kiện cho sự phát triển hệ thống kiểm toán ở VN. Bên cạnh đó, KTNN đã ban hành được hệ thống chuẩn mực KTNN. Hai là, sự phát triển của KTNN, kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ đã góp phần thúc đẩy cải cách nền hành chính nhà nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và công cuộc đổi mới kinh tế của VN  www.themegallery. Company Logo
  17. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (TIẾP) II. Ba là, hoạt động của các tổ chức kiểm toán đã bước vào giai đoạn ổn định. Hoạt động KTNN đã có bước phát triển lớn mạnh, nhất là từ khi Luật KTNN có hiệu lực thi hành từ 2006. Bốn là, mối quan hệ giữa ba phân hệ kiểm toán đã bước đầu hình thành, KTNN đã có những đóng góp nhất định trong hướng dẫn nghiệp vụ và sử dụng kết quả của kiểm toán nội bộ,bước đầu đã thể hiện vai trò trong việc định hướng các hoạt động nghề nghiệp và thiết lập mối quan hệ giữa các phân hệ kiểm toán. www.themegallery. Company Logo
  18. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (TIẾP) II. b.. Hạn chế b Hạn chế - Các phương pháp chuyên môn nghiệp vụ kiểm toán đặc biệt là quy trình, chuẩn mực, quy định về kiểm soát chất lượng kiểm toán của cả ba phân hệ kiểm toán mặc dù đã được chú trọng xây dựng và ban hành nhưng còn thiếu đồng bộ đã ảnh hưởng nhất định đến chất lượng hoạt động kiểm toán. Chưa triển khai được kiểm toán trong môi trường công nghệ thông tin, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kiểm toán còn hạn chế. - Sự phát triển về tổ chức của cả ba phân hệ kiểm toán chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn. www.themegallery. Company Logo
  19. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (TIẾP) II. - Hoạt động kiểm toán trong thực tế còn hạn chế cả về phạm vi, quy mô và chất lượng. KTNN mới chỉ chú trọng kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động còn chưa được triển khai nhiều. - Các doanh nghiệp kiểm toán độc lập của VN còn hạn chế về kinh nghiệm hành nghề, năng lực và sức cạnh tranh, chất lượng kiểm toán chưa đáp ứng được yêu cầu của các đối tượng sử dụng thông tin. - Các phân hệ kiểm toán chưa tạo lập được những quan hệ chặt chẽ, có tính hệ thống; việc hỗ trợ, tác động lẫn nhau trong hoạt động còn rất hạn chế.  www.themegallery. Company Logo
  20. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (TIẾP) II. - Chưa có sự thống nhất quản lý nhà nước đối với ba phân hệ kiểm toán; định hướng phát triển của các hệ thống kiểm toán còn chưa thật rõ; chưa hạn chế được sự cạnh tranh tiêu cực của các doanh nghiệp kiểm toán độc lập; việc định hướng và quản lý đối với kiểm toán nội bộ của các cơ quan, tổ chức chưa rõ ràng. www.themegallery. Company Logo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2