Tiểu luận: Triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng và cận đại
lượt xem 49
download
Nội dung chính của đề tài Triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng và cận đại trình bày về tổng quan chung về điều kiện hình thành và phát của triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng và cận đại. Đồng thời nêu các nhà triết học tiêu biểu trong thời kỳ này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng và cận đại
- TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI BÀI THUYẾT TRÌNH LỚP QTKD 19B 1 George Berkeley April 15, 2014
- TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI TỔNG QUAN CHUNG 2 George Berkeley April 15, 2014
- TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI Điều kiện lịch sử và phát triển Phương thức sản xuất tử bản chủ nghĩa bắt đầu hình thành (thời kỳ phục hưng-TK XV-XVI) và trở thành phương thức thống trị (thời kỳ cận đại- TK XVII-XVIII) Những phát kiến về địa lý của Crixitop Côlông, Magienlăng, tạo điều kiện cho nền kinh tế thương mại phá triển Sự phân hóa xã hội ngày càng trở nên sâu sắc. Khoa học tự nhiên bắt đầu phân ngành thành các bộ môn độc lập như toán học, vật lý, hóa học,…Đặc trưng thời kỳ này là khoa học thực nghiệm, dẫn tới “thói quen” nhìn nhận đối tượng nhận thức trong sự trừu tượng tách rời, cô lập, không vận động, không phát triển 3 George Berkeley April 15, 2014
- TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI Những đặc điểm cơ bản Mặc dù được phân chia làm 2 giai đoạn là thời kỳ phục hưng và thời kỳ cận đại ứng với hai giai đoạn hình thành và khẳng định của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, nhưng chúng thống nhất với nhau và có một số đặc điểm chung: Bình diện thế giới quan. Bình diện nhận thức-phương pháp luận. Bình diện nhân sinh quan-ý thức hệ. Thế giới quan duy vật máy móc, nhân sinh quan nhân đạo tư sản, và phương pháp luận siêu hình thể hiện rất rõ trong các trào lưu triết học thời kỳ này 4 George Berkeley April 15, 2014
- TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI 1. FRANCIS BACON 5 George Berkeley April 15, 2014
- 1. FRANCIS BACON Nhà triết học duy vật siêu hình. Karl Marx: Becon là ông tổ của chủ nghĩa duy vật Anh và khoa học thực nghiệm. Các khoa học lý thuyết hay Triết học theo nghĩa rộng Các khoa 22/1/1561 - 9/4/1626 Triết học thứ nhất học khác Thần học Nhân bản Triết học tự nhiên học tự nhiên 6 Francis Bacon Nhóm III – QTKD – 8C
- 1. FRANCIS BACON Hình thức của vật chất Bản thể luận Phê phán Aristox, cho rằng hình dạng là bản chất của sự vật. Khẳng định Vật chất không tách rời với vận động. Đứng im cũng là vận động. Tính bảo toàn của vật chất. Đưa ra 19 dạng vận động nhưng đều qui về cơ học => Siêu hình. Giá trị: các vận động lặp lại và chuyển hóa lẫn nhau. 7 Francis Bacon Nhóm III – QTKD – 8C
- 1. FRANCIS BACON Nhận thức luận Muốn nhận thức đúng phải loại bỏ ảo tưởng. Ảo tưởng loài Ảo tưởng hang động Ảo tưởng công cộng Ảo tưởng nhà hát Nhìn ra hạn chế của tam đoạn luận và phê phán các phương pháp nhận thức hiện tại. 8 Francis Bacon Nhóm III – QTKD – 8C
- 1. FRANCIS BACON Nhận thức luận Đề cao sức mạnh của tri thức và phương pháp. Không ai có tri thức bẩm sinh, đều cần bắt nguồn từ kinh nghiệm thực tế dẫn đến duy giác. Hệ thống hóa phương pháp qui nạp. Phân tích những dữ liệu thu Trên cơ sở các giác quan thu Thông qua giác quan của con thập được, loại bỏ dữ liệu phụ, thập được lập bảng so sánh và người nhận thức giới tự nhiên phân tích tìm mối liên hệ nhân quả từ đó phát hiện ra bản chất của sự vật. 9 Francis Bacon Nhóm III – QTKD – 8C
- 1. FRANCIS BACON Nhân bản học và tôn giáo Chia hệ tri thức của loài người thành hình chóp. Thần học Chia linh hồn thành ba dạng: Siêu hình học Linh hồn thực vật Vật lý học Linh hồn động vật Linh hồn lý tính Lịch sử và kinh nghiêm Tôn giáo là cần thiết vì đem lại niềm tin cho con người. Thể hiện sự thỏa thuận giữa giai cấp tư sản Anh với các vấn đề tôn giáo. 10 Francis Bacon Nhóm III – QTKD – 8C
- 2. GEORGE BERKELEY Nhà triết học duy tâm – khả tri luận Béccơli (George Berkeley,1685-1753) Sinh trong một gia đình quý tộc miền Nam Ailen, sau khi tốt nghiệp tại Đại học Tổng hợp Đublin, ông say mê nghiên cứu thần học, toán học, triết học cho đến cuối đời. Đại biểu điển hình của chủ nghĩa duy tâm chủ quan với nguyên lý “Tồn tại nghĩa là được cảm giác”. Các tác phẩm nổi tiếng: “Kinh nghiệm của thuyết thị giác mới”,”Bàn về các nguyên tắc của nhận thức con người”…. 11 George Berkeley April 15, 2014
- TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI 2. GEORGE BERKELEY 12 George Berkeley April 15, 2014
- 2. GEORGE BERKELEY BẢN THỂ LUẬN: Quan niệm về thế giới: -Trong thế giới chỉ tồn tại các sự vật, hiện tượng riêng lẻ mà không có cái chung (cái phổ biến). Khái niệm thực thể vật chất chỉ là sự trừu tượng trống rỗng, vô nghĩa. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa vô thần do phải dựa trên khái niệm thực thể vật chất nên chúng chỉ là sự nhầm lẫn của trí tuệ con người. -Sự vật không tồn tại khách quan, chúng chỉ tồn tại do chúng đang được tri giác hoặc bởi thực tế rằng chúng là các thực thể đang thực hiện việc tri giác. Từ đó ông rút ra kết luân: Tồn tại tức là được tri giác - 13 George Berkeley April 15, 2014
- 2. GEORGE BERKELEY BẢN THỂ LUẬN: Quan niệm về con người : - Con người bao gồm linh hồn và thể xác, linh hồn là cái quyết định. - Thể xác thuộc về các vật thể tự nhiên, tức các cảm giác. Do vậy, thể xác tồn tại được là nhờ linh hồn cảm nhận nó. Đối với linh hồn con người, G.Beccơli cho rằng, "tồn tại nghĩa là cảm nhận". Có nghĩa là linh hồn chỉ tồn tại khi nó cảm nhận các sự vật khác mà trước hết là cảm nhận thể xác của con người Tóm lại, ông là đại biểu điển hình của chủ nghĩa duy tâm chủ quan thời cận đại. 14 George Berkeley April 15, 2014
- 2. GEORGE BERKELEY NHẬN THỨC LUẬN: (1) Phủ nhận sự tồn tại khách quan của thế giới. (2) Phủ nhận sự tồn tại khách quan của chân lý. 15 George Berkeley April 15, 2014
- 2. GEORGE BERKELEY (1) Phủ nhận sự tồn tại khách quan của thế giới. Béccơli lợi dụng quan điểm “chất có sau” mang tính chủ quan của Lốccơ để thể hiện tư tưởng của mình. Béccơli cho rằng kinh nghiệm cảm tính là “những phức hợp cảm giác”. Cảm giác không phải là sự phản ánh sự vật mà là sự vật thực tế. Nguồn gốc của mọi sự vật trong thế giới là nguồn gốc chủ quan – tức là hiện thân của những cảm giác của con người. Béccơli đưa ra công thức “tồn tại tức là được tri giác”. Chủ nghĩa “duy ngã” - nghĩa là trừ lại cái tôi của mình, ngoài cá nhân tôi là không có gì hết. 16 George Berkeley April 15, 2014
- 2. GEORGE BERKELEY (2) Phủ nhận sự tồn tại khách quan của chân lý. Theo G.Beccơli, chân lý là sự phù hợp giữa sự suy diễn của con người về sự vật với chính bản thân sự vật đó tồn tại trên thực tế. Tuy nhiên, ông phủ nhận sự tồn tại khách quan của chân lý. Tri thức được coi là đúng khi nó thoả mãn một trong những tiêu chuẩn sau: 1) Tính rõ ràng các tri giác cảm tính; 2) Tính đồng thời của các tri giác gần như là giống nhau ở một vài người; 3) Sự tương đồng của nhiều cảm giác với nhau; 4) Tính đơn giản và dễ hiểu; 5) Sự phù hợp với ý chúa và tuân theo ý chúa. Trong tất cả các tiêu chuẩn trên thì tiêu chuẩn phù hợp với ý chúa là quan trọng nhất và đáng tin cậy nhất. 17 George Berkeley April 15, 2014
- TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI 3. JEAN-JACQUES ROUSSEAU 18 George Berkeley April 15, 2014
- 3. JEAN-JACQUES ROUSSEAU Nhà tư tưởng vĩ đại, nhà triết học duy vật biện chứng lỗi lạc của triết học Khai sáng Pháp, có ảnh hưởng lớn tới Cách mạng Pháp năm 1789. Các tác phẩm nổi tiếng: “Tân Helido” (1761), “Êmilo” (1762), “Suy diễn về nguồn gốc và cơ sở của sự bất bình đẳng” (1775) và “Khế ước xã hội” (1762) 19 George Berkeley April 15, 2014
- 3. JEAN-JACQUES ROUSSEAU I. Quan điểm về xã hội Phân chia về bản chất giữa XH và bản chất tự nhiên Con người là tốt nếu sống ở tự nhiên và bị tha hóa bởi XH Lịch sử nhân loại là kết quả của hoạt động con người → đúng đắn Bản chất của con người là tự do , nhưng luôn bị kìm hãm Nguyên nhân của bất bình đẳng: - Do thể chế chính trị xã hội → khắc phục được - Do sự khác nhau về thể lực và trí lực của mỗi người → tất nhiên Chia XH loài người thành 3 giai đoạn : - Trạng thái tự nhiên - Xã hội công dân - Trạng thái tự nhiên trên cơ sở cao hơn Nhà nước cộng hòa quản lý xã hội bằng pháp luật . 20 George Berkeley April 15, 2014
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tiểu luận: Lịch sử Triết học
25 p | 231 | 573
-
Thuyết trình: Triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng và cận đại
60 p | 454 | 73
-
Thuyết trình: Triết học Tây Âu thời trung cổ
33 p | 501 | 70
-
Đề tài:" PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CỦA TRIẾT HỌC SO SÁNH ĐÔNG - TÂY: LỊCH SỬ VẤN ĐỀ VÀ TRIỂN VỌNG "
13 p | 231 | 60
-
Ý nghĩa nghiên cứu học thuyết giá trị M trong triết học và đề xuất áp dụng - 1
17 p | 437 | 39
-
Đề tài: Quan niệm của L. Feuerbach về vấn đề con người
18 p | 180 | 33
-
Phát triển Khoa học công nghệ làm cơ sở hạ tầng cho Công nghiệp hoá hiện đại hóa -3
6 p | 96 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn