YOMEDIA
ADSENSE
Tiểu thuyết chính trị Hậu hiện đại 3
54
lượt xem 5
download
lượt xem 5
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Hình dung về Không tưởng: Xứ Oz (Land of Oz) Ernst Bloch, khi theo đuổi vấn đề chức năng không tưởng(14) của nghệ thuật, cho rằng, nghệ thuật và văn học là “sự-chưa-ý-thức”; qua đó, ông muốn nói nghệ thuật có khả năng thể hiện một “linh cảm hữu ích”, cái linh cảm này “tự ý thức rất rõ về mình, đặc biệt, như là một thứ gì đó chưa-ý-thức”(15).
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu thuyết chính trị Hậu hiện đại 3
- Tiểu thuyết chính trị Hậu hiện đại Hình dung về Không tưởng: Xứ Oz (Land of Oz) Ernst Bloch, khi theo đuổi vấn đề chức năng không tưởng(14) của ngh ệ thu ật, cho rằng, nghệ thu ật và văn học là “sự-chưa-ý-thức”; qua đó, ông mu ốn nói ngh ệ thu ật có khả năng th ể hiện một “linh cảm hữu ích”, cái linh cảm này “tự ý th ức rất rõ về mình, đặc biệt, như là một thứ gì đó chưa-ý-thức”(15). Khi ti ếp tục gi ải th ích quan điểm coi ngh ệ thu ật như là sự ch ưa-ý-thức, cách mô tả của Bloch ngày càng gi ống với cách tôi dùng để phân tích hành trình ti ến tới sự tự-ý thức về niềm khao khát Cái Mới trong The Satanic Verses: “Khao khát càng mạnh mẽ, nó ý thức về mình càng rõ ràng hơn… Cái chưa-ý- thức tự nó cũng ph ải trở nên có ý th ức về những hành động riêng của mình; nó ph ải hiểu rằng, nội dung của nó mang tính kìm hãm và phát lộ. Và do đó, quan trọng là ti ến tới một hi vọng rằng, kết quả thực sự của những khao khát trong mơ không chỉ xuất hiện như là một cảm xúc đơn thuần, tồn tại cho nó mà là ý thức và đượ c hiểu như là chức năng có tính không tưởng”(16). Cái “chưa-ý thức” ý thức về mình kh ông phải như là thứ có th ể nhận ra trong hiện tại, mà là cái Bloch gọi là “sự soi sáng trước hạn” (Vor-schein). Đó là sức mạnh của tưởng tượng có thể làm biến đổ i ý thức theo cách: những cái đang tồn tại có thể được phóng chiếu tới tương lai khác đi ở dạng tiềm ẩn, có thể phóng chiếu tới hoàn cảnh tốt hơn theo hướng dự báo(17).
- “Sự soi sáng trước hạn” do ngh ệ thu ật cung cấp, cái có thể tiên định một hình thức tập tục chính trị và văn ho á, là điều cốt yếu mà Rushdie cố gắng đạt được với tư cách là một ngh ệ sĩ. Theo ngh ĩa nào đó, các lỗ-h ổng-được-chúa-nặn ra tràn ngập ti ểu thuy ết của Rushdie, ở cả chủ đề và cấu trúc, chỉ có thể được lấp đầy bằng chính những tác ph ẩm hư cấu như vậy; do đó, cái lỗ đó chỉ nh ư báo trước một tiềm năng giải phóng. Khi Rushdie hỏi: “Ngh ệ thuật có th ể là nguy ên lí thứ ba nối giữa thế giới vật chất và th ế giới tinh thần không? nó có thể, bằng cách “nuốt chửng” hai thế giới rồi đưa lại cho chúng ta một cái mới - cái gì đó có th ể được gọi như là một định ngh ĩa trần tục về cái siêu việt không?”(18) thì tôi cảm thấy, ông đang tiến tới một định ngh ĩa về những kh ả thể của ngh ệ thu ật giống như định nghĩa của Bloch, và ông đang tìm cách đặt sự mô tả có tính hư cấu về tương lai có thể xảy đến với một sự biến đổi xã hội căn bản vào cái chỗ bây giờ đang bị cho án lấp bởi đức tin vào cái tuy ệt đối. Nhưng sự bất hạnh bi thảm và sự tất yếu biện chứng của sự mô tả dù sao vẫn phải gắn với những nhu cầu tư tưởng của thời hiện tại bằng cách nào đó. Đây là điều mà chúng tôi quan tâm. Sự th ành lập một nước Ấn Độ độc lập, như suy tính của nhân vật Saleem Sinai trong The Midnight’s children, là kết qu ả của sự biến đổi hi ện thực bằng sức mạnh tưởng tượng như vậy. Ấn Độ, như nhân vật này nói với chúng ta, là “một mảnh đất huy ền thoại, một đất nước sẽ không bao gi ờ tồn tại nếu không nhờ vào những nỗ lực của một ý chí tập thể phi thường và nếu không trong một giấc mơ mà tất cả mọi người đều đồng loạt mơ” (The Midnight’s children, tr.112). Về vấn đề này có thể lấy Gunter Grass làm ví dụ. Aijaz Ahmad chỉ ra, bài viết của Rushdie về Grass bộc lộ sự thi ếu lòng tin của ông vào kh ả năng biến đổi theo hướng không tưởng. Đây là đoạn Rushdie nói về tiểu thuy ết Cuộc gặp ở Telgte (The Meeting at Telgte): “Chủ đề của Grass là cách mà các nhà văn Đức phản đáp trả lại sự sụp đổ; cái cách mà sau th ời Hitle cây bút Đức đã viết lại Sáng Thế Kí để đọc: Sau tận cùng là lời. Cách mà họ cắt xé ngôn ngữ của mình và tạo sinh lại nó; cách mà họ dùng ngôn từ để xung phong, tra vấn, chấp nhận, bao quát và tái sinh; cách con ph ượng hoàng (phoenix - Chim thần trong thần tho ại Ai Cập và các th ần tho ại phái sinh kh ác - ND) nhô cái mỏ ra kh ỏi đống lửa”(19). Chắc ch ắn điều chúng ta biết được qua phản ứng của Rushdie về tác phẩm của Grass chủ yếu là phản ứng đố i với kh ả năng tái sinh và kh ả năng làm mới hiện thực
- của nghệ thu ật. Nhưng, trong khi cho rằng, nỗi thất vọng của Rushdie hiển nhi ên có trong cụm từ “bóng đêm đang xu ống” thì Ahmad không điều hoà ý kiến của mình, bỏ qua những lập luận của Rushdie về việc Grass đã biến đổi bóng đêm u ám thành một thứ gì đó toả sáng, và trên hết, tràn đầy hứa hẹn. Thực tế, ông quên ngay câu mở đầu: “Để được tái sinh, trước ti ên anh phải chết”, câu mà nhân vật Gibreel Farishta hát khi đang lộn nhào từ trên trời xuống (SV, tr.3). The Satanic Verses, giống như các ti ểu thuy ết của Grass, không chỉ phản ánh ý mu ốn thấy hiện thực xã hội được thay đổi, mà còn cho th ấy ni ềm tin của ông vào sức mạnh của hư cấu như được thể hiện thông qua việc nội dung và sự tương tác của cuốn tiểu thuy ết với độc gi ả là một phần tất yếu và quan trọng tham gia vào quá trình thay đổi và gi ải phóng. Rushdie thừa nhận đã chịu ảnh hưởng ti ểu thuy ết Nghệ nh ân và Margarita của Mikhail Bulgakov. Trong tiểu thuy ết này có đoạn, “quỷ dữ đã giáng xuống Moscow và trút cơn giận dữ lên những cư dân hủ bại, thực dụng, suy đồ i và tẩy sạch chúng đi, và sau cùng, đó cũng kh ông phải là một gã tồi tệ”(20). Tiểu thuy ết của Bulgakov rõ ràng là có ý nghĩa và có ảnh hưởng ở đây, nhưng theo một cách kh ác. Ở phần cuối, khi qu ỷ Woland chỉ cho ngh ệ nhân - nhà văn, cái gã Pontius Pilate - một nhân vật trong sách của ông - đang tuy ệt vọng ngồi trong vườn mong được nhìn thấy con đường sáng ánh trăng để có thể trèo lên, gặp lại người tù Ha-Nozri, nhân vật- Chúa, tác phẩm vi ết: “Woland lại quay sang Master và nói: “Chà, bây giờ ông có thể kết thúc tiểu thuy ết bằng một câu duy nhất!” Ngh ệ nh ân dường như chờ đợi điều này từ lâu vì ông đứng lên vô cảm, nhìn vào tay biện lí đang ngồi, sau đó bắc tay lên mi ệng làm loa hét to để âm thanh vang vọng trong những vách đá trụi cây hoang vu: “Anh được tự do! Anh được tự do! Hắn đang đợi anh! ” Những ngọn núi chuy ển giọng nói của Ngh ệ nhân thành sấm, và sấm phá huỷ những ng ọn núi. Những bức tường đá bị nguy ền rủa đổ sụp, chỉ để trên đỉnh núi một cái ghế đá. Trên mi ệng cái vực thẳm đen ngòm nuốt chửng những bức tường hắt lên hình ảnh một thành phố rộng với bức tượng lấp lánh bên trên khu vườn đã trở nên hoang dại trong hàng nghìn mặt trăng. Đường ánh sáng mà Người biện lí chờ đợi từ lâu trải dài đến khu vườn và kẻ đầu ti ên bước lên là con chó thính nhạy”(21).
- Ở đây, ngh ệ thu ật được mi êu tả nh ư là một sức mạnh giải phóng, một sức mạnh có thể tạo ra hiện thực vật chất ph ù hợp với nguy ện ước của đàn ông và đàn bà (hơn là phù hợp với thị hiếu nhất thời của những sức mạnh thị trường). Ảnh hưởng của Rushdie đối với kiệt tác của Bulgakov bao hàm cả việc đánh giá sức mạnh giải phóng của ngh ệ thu ật và việc vứt bỏ tạm thời những sự tương đối dễ dãi và sự thành công máy móc tương đố i, mà nhờ đó những ti ềm năng này có vẻ như được thực hiện. Thay vào đó, Rushdie bi ết rõ kh ó kh ăn của cuộc đấu tranh mà ông dấn thân vào. Sara Suleri, ng ười đưa ra nhận đị nh đánh giá The Satanic Verses là “một cuốn sách Hồi giáo sâu sắc”, đã đến gần vấn đề then chốt này khi nhấn mạnh sự cần thi ết phải hiểu cuốn tiểu thuy ết trên nền tảng văn hóa của nó, mà nền tảng văn hoá này chính là “bối cảnh cơ bản của chủ ngh ĩa thế tục Hồi giáo yêu cầu phải chú ý thật kĩ”(22). Bởi vì, theo Rushdie, vi ệc cố gắng tạo ra một cách hiểu mới về mối quan hệ sâu sắc không giải thích nổi giữa người di cư với gốc gác văn hóa của họ, cũng là cố gắng xây dựng một khái ni ệm có giá trị và quan trọng về chủ ngh ĩa thế tục Hồi giáo. Trong một bài phỏng vấn cho tờ Die Zeit của Đức, Rushdie nói: “Những gì tôi đang cố gắng ủng hộ là sự phát tri ển của truy ền th ống thế tục trong Hồi gi áo mà, ví dụ như, đạo Do Thái đã làm. Có rất nhi ều ng ười tự gọi mình là Do Thái thế tục, có rất nhiều người nói rằng văn hóa Do Thái, lịch sử Do Thái và truy ền thống Do Thái rất quan trọng với họ nhưng họ kh ông chấp nh ận hệ th ống thần học”(23). Nơi Rushdie đặt niềm hi vọng cho nh ững tư tưởng này là tính ch ất đa tạp của Hồi gi áo. Ngay từ năm 1981, Rushdie kịch liệt công kích Nailpaul vì đã phác họa sai về một “th ế giới Hồi giáo”(24) thống nhất, thu ần chất trong bài Giữa các tín đồ (Among the Believers). Gần đây hơn, ông cũng nhận xét tác phẩm Laicit é hay Hồi giáo (Laicité ou Islamisme - ở Pháp và các nước nói tiếng Ph áp, Laicit é chỉ sự phân chia giữa nhà nước và tôn giáo; chỉ sự vắng mặt của tôn giáo trong các công việc của chính phủ; nó gần gũi với chủ ngh ĩa thế tục, nhưng kh ông đơn gi ản là thù địch với tín điều tôn gi áo - ND) của Fouad Zakariya là một ví dụ của xu hướng hiện đại và hiện đại hóa tư tưởng Hồi giáo hiện đại mà ông đã cố gắng tham gia(25). Vi ệc các nhóm Hồi giáo ở Ả rập nhân cơ hội những rắc rối chính trị xảy đến xung quanh The Satanic Verses đã phát động cuộc thánh chi ến tấn công chủ ngh ĩa hiện đại trong triết học và văn học chỉ là một trong nhi ều dấu hiệu công khai cho th ấy, việc xảy đến với Rushdie kể từ khi công bố cuốn The Satanic Verses thực tế là rất ít li ên quan đến cuốn tiểu
- thuy ết, mà đúng hơn nó chứng tỏ cuộc xung đột chính trị đang xảy ra trong lòng văn hóa Hồi gi áo. Để kết luận, tôi mu ốn xem xét những cuộc đấu tranh đặc biệt trong The Satanic Verses thể hiện niềm khao khát hình dùng ra Cái Mới như th ế nào. Thực chất, có hai kết luận về cái không tưởng trong cuốn tiểu thuy ết này. Th ứ nhất là sự hiển linh tôn giáo mà Gibreel Farisha mơ th ấy, trong đó nữ ti ên tri Ayessha cuối cùng đã cải đạo cho Mirza Saeed Akhtar: “Anh ta là một cái pháo đài với những chiếc cổng kêu leng keng – Anh ta đang chìm – Cô cũng đang chìm. Anh ta nhìn thấy nước đầy vào miệng cô, nghe thấy nó bắt đầu tràn vào phổi cô. Rồi có cái gì trong anh ta cưỡng lại điều đó, rồi tạo ra sự lựa chọn khác, và khi anh ta bị vỡ tim thì anh ta mở ra. Cơ th ể anh ta bị tách ra từ cục yết hầu đến bẹn, để cô có thể trôi sâu vào trong anh, và bây gi ờ cơ thể cô cũng mở ra, cả hai trong nhau, và lúc đó, họ rẽ đôi dòng nước, đi tới Mecca dọc theo bờ biển Ảrập” (SV, tr.507). Sự biến đổi của Mirza Saeed có hình thức giống với cuộc tra tấn của Muhammad trong Thần khúc của Dante. Anh ta bị tách làm đôi giống như nhà tiên tri Muhammad trong đoạn văn dùng để tái khẳng định đức tin Hồi giáo (hơn là công kích), do đó, một lần nữa đã biến hình thức để đả phá này thành một biểu tượng của sự khẳng định. Việc biển Ả rập mở ra và hành trình đi về Mecca là sự trở lại quê hương tâm linh của những người hành hương. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc và chủ nghĩa tình dục mà cuốn tiểu thuyết thể hiện ở đây đã hòa trộn vào cái nhìn không tưởng mang tính Hồi giáo mà đức tin của nó được chỉ dẫn bởi một nữ tiên tri. Ở đây, những mối ngờ vực bị gạt bỏ bởi sức mạnh của đức tin tôn giáo; sự cám dỗ chạy theo thói tiêu dùng thế tục bị nhường chỗ cho sự tuân phục đối với quyền uy-do-Chúa-gửi-xuống; thực ra cái ảo ảnh này chỉ có trong mơ hay trong phim mà thôi. Suy cho cùng “Sự rời bỏ Biển Ả rập” là một cách phản ứng cực đoan để đạt được sự không tưởng đúng đắn. Hàm ẩn trong The Satanic Verses là một gợi ý rằng niềm khao kh át không tưởng thật sự không chỉ là sự hoài niệm quá khứ hay từ chối hướng về phía trước Lịch sử theo kiểu Khomenel(26) hay Thatcher (27). Thay vào đó, như chúng tôi đã xem xét lời khẳng đị nh của Ernst Bloch, nó phải “bao gồm việc hướng đến trước hạn khả năng một cái kh ác, về điều kiện được cải thi ện hơn của chúng trong tương lai ”. Sự đổi mới lòng mộ đạo sẽ kh ó đưa lại cho những người di cư
- như Rushdie một phương pháp mới để hi ểu được sự đào luy ện văn hóa của họ. Trong phần cuối tiểu thuy ết, Saladin Chamcha (ng ười mà sau đó sẽ trở thành Salahuddin Chamchawala) đã nhìn thấy qua cái không tưởng giả tạo một sự đổi mới như vậy. “Anh ta đứng cạnh cửa sổ của tu ổi th ơ, nhìn ra bi ển Arap. Vầng trăng gần tròn; ánh trăng trải dài từ những hòn sỏi của Ngọn Scandal ra tít chân trời xa, tạo nên ảo giác về con đường giát bạc, giống như đường ng ôi của mái tóc to ả sáng của bi ển cả, giống con đường đi đến những mi ền đất huyền diệu. Anh lắc đầu, kh ông tin vào những câu chuy ện – th ần tiên. Tuổi th ơ đã qua, và cái nhìn từ cửa sổ này nhìn ra không còn gì hơn là một tiếng vọng cảm xúc. Cho tất cả xuống đị a ngục! Để cho những chiếc xe ủi đến. Nếu cái cũ không chết, cái mới sẽ không thể nào ra đời!” (SV, tr.546). Ông cố ý nhại lại tiểu thuy ết của Bulgakov. Nhưng ở đây, con đường ánh trăng đã bị loại bỏ; và không thể tin vào những câu trả lời dễ dãi, không tính đến những phức tạp và mâu thuẫn của hiện tại. The Satanic Verses kết th ú c v ới vi ệc Saladin Chamcha trở v ề nh à v à kh ám ph á ra mì nh th ực sự l à Salahuddin Chamchawala. Đây là c ái k ết mang tí nh kh ô ng tưở ng th ực sự và l à sự hồ i h ươ ng t âm linh th ật sự của t ác ph ẩm. Trong l ời k ết b ài Nguy ên tắ c Hi vọng (The Principle of Hope), Ernst Bloch mi êu tả Cái M ới m à ch úng ta có th ể mượ n để hi ểu tí nh xác th ực c ủa kh át v ọng kh ông tưở ng trong ti ểu thuy ết củ a Rushdie: “ Cội ngu ồn th ực sự khô ng ph ả i ở ch ỗ bắ t đầ u m à ở ch ỗ k ết th úc, v à nó kh ở i sự b ắt đầ u ch ỉ khi xã hộ i v à t ồn tạ i trở nê n tri ệt để, ngh ĩa là, nắm b ắt đượ c g ốc rễ củ a ch úng. Nh ưng cái gố c c ủa lị ch sử l à con ng ườ i đang làm vi ệ c, đ ang sáng tạo để tạ o l ại h ình dá ng c ủa m ình v à sửa sang lạ i nh ững thực tế có sẵn. Mộ t khi nó đã hi ểu ch í nh mì nh v à x ác l ập đượ c m ình là ai th ì kh ô ng cầ n m ộ t sự chi ếm hữu hay tha h óa, trong m ột n ền d ân ch ủ th ực sự, từ đó trên th ế gi ới xu ất hi ện mộ t đi ều soi sáng th ời th ơ ấu củ a tất c ả và ở đó kh ô ng ai kh ông có qu ê hươ ng (heimat) ”(28) . Vi ệc Bloch nh ắc lại thu ật ng ữ “Heimat ” (qu ê hươ ng) củ a đảng Nazi (t ên vi ết tắ t Đả ng do Hitle đứ ng đầu - ND) để th ể hi ện c ái m ục ti êu kh ông t ưởng c ơ bản, rõ ràng gi ống với chi ến lượ c t ổ ch ức lại tự sự ở trung tâm củ a ti ểu thuy ết Rushdie (29) . Nh ưng đây l à ni ềm khao kh át v ề qu ê hươ ng – qu ê h ươ ng m ới; trong đó sự ph ân bi ệt gi ữa b ản ng ã và tha nh ân bắt đầu nh ạt nh òa đ i v à mất đi kh ả n ăng chi ph ối t ư
- tưở ng con ng ườ i. Đi ều nà y đượ c The Satanic Verses th ể hi ện rất sâu sắc và cảm độ ng. Bằng cách chỉ ra việc tái định cư của Dorothy và gia đình ở mảnh đất Oz, Rushdie xác định quê nhà (hay heimat) như là cái mà chúng ta tạo ra một lần nữa; và điều này gi ải thích vì sao, ở đoạn cuối tiểu thuy ết The Satanic Verses, mặc dù Salahuddin đã trở về nh à, nhưng anh ta vẫn chưa ở nhà. Tiểu thuy ết của Rushdie không phải mi êu tả sự thực hiện cái Mới. Thay vào đó, nó vẫn giữ niềm tin vào châm ngôn của Adorno cho rằng, ngh ệ thu ật chỉ đưa ra “sự khao khát về cái Mới”. Cái cò n lại, và cái thể hi ện rằng ni ềm kh át khao đố i với C ái Mới ch ính l à b ản th ân Cái Mới ngh ệ thu ật, l à sự cần thi ết ph ải ti ếp tụ c cu ộc đấu tranh ch í nh trị . Khi trở lại Bombay để nh ìn m ặt cha l ần cuố i, Salahuddin Chamchawala tham gia vào đ oàn bi ểu t ình do Đả ng cộ ng sản Ấ n Độ Marx ít t ổ ch ức. Chú ng ta đượ c nghe kể , “Ng ườ i quan sá t của Đả ng: “k ể lại mộ t d ãy kh ông dứt nh ững ng ườ i đà n ông v à đàn b à nắ m tay nhau t ừ đầ u ph ố đế n cu ối ph ố, và Salahuddin, đang đứng gi ữa Zeeny và Bhupen trên đạ i lộ Muhammad Ali, kh ô ng th ể ch ối b ỏ sức m ạnh của hì nh ả nh đó . Nhi ều ng ườ i trong đo àn ng ườ i đó ph ải rơi n ướ c mắt ” (SV, tr.541). Sau đó, Salahuddin khám phá ra cuộc biểu tình hầu như bị các phương ti ện thông tin đại chúng bỏ qua: “Đó chỉ là cuộc trình diễn của những người cộng sản”, Zeeny nói. “Một cách chính thống, thì đây chẳng có sự kiện gì cả” (SV, tr.542). Như vậy, tại Bombay, chính Đảng cộng sản bị biến thành quỷ. Trong cuố n Nh ững lu ận đi ểm về Tri ết h ọc L ịch sử (Theses on the Philosophy of History), Walter Benjamin vi ế t: “Gi ố ng b ất kì thế h ệ nào tr ướ c, ch ú ng ta đượ c trang bị mộ t sức m ạnh yếu ớ t c ủa Ch úa, mộ t sức m ạnh m à qu á khứ đã xác nh ận. Lời xá c nh ận đó kh ô ng th ể đượ c tạo d ựng mộ t cách rẻ m ạt ”(30) . Do đó , sự hợp nh ất củ a mộ t di sản v ăn ho á Hồ i gi áo vào c ái nh ìn có tí nh ch í nh trị xã hội hi ện đạ i kh ông th ể th ực hi ện m ột cá ch dễ dàng. Trong bản mi êu t ả củ a Rushdie có m ột căn nh à đượ c tì m th ấy, nh ưng n ó là mộ t m ục ti êu khi ến ch úng ta ph ải chu ẩn b ị đấu tranh, “để chuy ển sự lăng mạ th ành sức m ạnh ”, để dự ph ò ng “theo cách trướ c hạn ” rằng, nh ững g ì ch úng ta bi ết có th ể khô ng t ồn tạ i. Cu ộc hà nh hươ ng kh ông ph ải đ i trên con đườ ng ánh tră ng cũ ng kh ông ph ải đi b ộ trong lò ng bi ển cạn n ày có th ể gặp rủi ro. Vi ệc t ác ph ẩm The Satanic Verses khẳ ng đị nh, chuy ến đi đó là quan trọng, kh ông có sự lựa ch ọn nào d ễ dàng m à đá ng tin cậy là t ín hi ệu c ủa m ột vi ễn cảnh
- kh ông t ưở ng về ch í nh trị sâu sắc. Đó l à m ột vi ễ n cả nh mà từ đó di sản củ a qu á kh ứ v ăn ho á hay nh ững gi ới hạn của th ời hi ện đại, hậu hi ện đạ i d ườ ng có th ể có nhi ều bi ến độ ng h ơn. The Satanic Verses đò i hỏi ch úng ta ch ấp nh ận trạng th ái nh ấ t th ời, ch ấp nh ận vi ệc nh ững ch ân lí đ ang có có th ể b ị cu ốn trô i – trong đó ch úng ta c ó th ể ch ấp nh ận rằ ng, nh ững th ứ đượ c gọi l à “ph ươ ng Đông ” và “ ph ươ ng Tây ” l à do con ng ườ i tạo ra, ch ứ kh ô ng ph ải đượ c-đ em đế n-b ởi Ch úa và qu ỷ x ét cho cùng cũng ch ưa h ẳn l à qu á x ấu xa. “ Và ch úng ta”, nh ư Rilke vi ết: “nh ững người luôn luôn nghĩ rằng hạnh phúc đến sẽ cảm nhận mối xúc động rằng hầu như chúng ta bị giật mình hoảng hốt khi cái điều hạnh ph úc sụp đổ”(31)
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn