TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 25 - Thaùng 12/2014<br />
<br />
<br />
TIỂU THUYẾT PHONG TỤC – THÀNH TỰU QUAN TRỌNG<br />
CỦA VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC THỜI KHAI SÁNG<br />
Ở PHƯƠNG TÂY THẾ KỈ XVIII<br />
<br />
NGUYỄN HỮU HIẾU(*)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Về mặt xã hội, các tiểu thuyết phong tục đã nói lên được một thực tế quan trọng của<br />
thời đại, rằng đây là thời đại “con người ý thức được sự có mặt của mình trên thế giới với<br />
tư cách là một tộc loại cá thể” hết sức sâu sắc. Và về mặt văn học, tiểu thuyết phong tục,<br />
cũng có thể hiểu rộng ra là tiểu thuyết hiện thực thời Khai sáng, đã “mở ra khả năng<br />
nghiên cứu không chỉ sự phức tạp của thế giới bên ngoài mà cả những phức tạp của cá<br />
nhân, sự phong phú của nó, những xung đột, năng lực của nó” [Souchkov, Số phận lịch sử<br />
của chủ nghĩa hiện thực, Nxb Tác phẩm mới, tr.43]. Tiểu thuyết phong tục đã góp phần<br />
vào việc định hình một tư duy tiểu thuyết mới: thế sự hóa đối tượng thẩm mĩ và cách thức<br />
biểu hiện. Ý nghĩa tiền đề trực tiếp cho tiểu thuyết hiện thực cổ điển thế kỉ XIX của tiểu<br />
thuyết phong tục thế kỉ XVIII một phần quan trọng chính là ở điểm đó.<br />
Từ khóa: tiểu thuyết phong tục, thời Khai sáng, đối tượng thẩm mĩ, tiểu thuyết hiện<br />
thực cổ điển<br />
<br />
ABSTRACT<br />
In social terms, custom novels depict one important fact of the era. This is the era<br />
when "people are profoundly aware of their presence in the world as an individual nation.<br />
And in terms of literature, custom novels which can be interpreted broadly realistic fictions<br />
in the Enlightenment “has opened up the possibility to study not only the complexity of the<br />
outside world, but also the complexity of individual, its variety, conflicts and power”<br />
[Souchkov, The historical fate of realism, New Work Publishing House, p.43]. Custom<br />
novels have contributed to the shaping of a new novel thinking: realizing the aesthetic<br />
object and expression manner. The direct premise meaning for classic realistic fiction in<br />
the nineteenth century is significantly the custom novels of the eighteenth century.<br />
Keywords: custom novel, the Enlightenment, aesthetic objects, classic realistic novel<br />
<br />
(*)<br />
Thời đại Khai sáng chưa phải là thời đỉnh văn hóa của thời đại tranh đấu về chính trị và<br />
cao của tiểu thuyết phong tục, mà thời kì triết học của thế kỉ XVIII, hầu hết các nhà<br />
đỉnh cao của tiểu thuyết này sẽ chờ đợi sang văn bị cuốn vào không khí chung của thời<br />
thế kỉ sau, gắn liền với tên tuổi những tác giả đại, và họ muốn bằng những quan niệm phần<br />
như Balzac, Stendhal, Charles Dickens, nhiều mang tính trực tiếp, có tính thời sự, dễ<br />
Thackeray, William Dean Howells... của thế dàng tác động tới nhận thức của đại đa số<br />
kỉ XIX. Lí do dễ hiểu là: trong khuôn khổ người đọc thuộc giới tư sản và các tầng lớp<br />
trung lưu và bình dân. Hơn nữa, thế kỉ XVIII<br />
(*)<br />
PGS.TS, Trường Đại học KHXH&NV – ĐHQG tuy đã có phong trào Bách khoa toàn thư (ở<br />
TP.HCM Pháp) với việc biên soạn và phổ biến nhiều<br />
<br />
6<br />
tri thức khoa học cả tự nhiên và xã hội theo và phân tán về chính trị (như nước Đức), làm<br />
tinh thần có lợi cho tầng lớp tư sản và trào cách mạng giải phóng dân tộc (như Mỹ), làm<br />
lưu tư sản hóa nhưng cũng chưa có được cách mạng nhân quyền và dân quyền (như<br />
những thành tựu như trong thế kỉ XIX – thế Pháp), thì người Anh do chính thể quân chủ<br />
kỉ người phương Tây đứng trước ngưỡng lập hiến đã có những cải cách về thể chế<br />
cửa thời đại khoa học, với những nghiên cứu (dưới vua có Quốc hội, có nội các, có Thủ<br />
sâu sắc về đời sống, về sự tranh đấu giữa tướng cùng Hội đồng bộ trưởng điều hành<br />
những tầng lớp khác nhau về quyền lợi, cũng đất nước) nên chủ yếu họ ra sức cho cách<br />
như về vai trò của hoàn cảnh đối với con mạng về kinh tế. Kể từ sau “cách mạng vẻ<br />
người (các học thuyết của Lamark, Saint vang” 1688, dù trong xã hội vẫn có những sự<br />
Hilàire, Michelet, Darwin…), những vấn đề mẫu thuẫn, tranh giành quyền lợi giữa các<br />
có thể gợi ý niệm về bức tranh toàn cảnh và phe phái (giữa đảng Whig và Tory), các<br />
mối quan hệ giữa tâm lí, tính cách của con dòng tộc hay những tranh luận giữa những<br />
người trong khung cảnh nó sống và hoạt người có quan điểm khác nhau về tôn giáo…<br />
động. Tuy vậy, dù không nhiều, nhưng trong nhưng nước Anh không có những cơn lốc<br />
thế kỉ XVIII cũng đã xuất hiện một số nhà chính trị dữ dội mà chủ yếu người ta tập<br />
văn có những tiểu thuyết mà ở đó thấp trung cho những sự phát triển về kĩ thuật<br />
thoáng dáng dấp của hình thức tiểu thuyết sẽ hiện đại (nhất là sự cơ khí hóa ngành dệt may<br />
phát triển mạnh mẽ trong nửa đầu thế kỉ truyền thống), về nông nghiệp, mở mang và<br />
XIX. duy trì thế lực ở các thuộc địa rộng lớn ở Bắc<br />
Một điều rất đặc biệt là trong thế kỉ Mỹ và Ấn Độ… Về kinh tế và chính trị xã<br />
XVIII loại tiểu thuyết này hầu như vắng hội là vậy, còn về đời sống văn hóa tinh thần<br />
bóng ở Pháp, Đức, Mỹ, nói đúng hơn,ở trong thế kỉ XVIII ở Anh cũng có sự khác<br />
những nền văn học ấy tính chất của tiểu biệt. Ví dụ: trong khi tiếp cận những học<br />
thuyết phong tục hết sức mờ nhạt với vài thuyết của những nhà tư tưởng lớn của thời<br />
biểu hiện nhỏ (như tiểu thuyết “Nữ tu sĩ” đại (như F.Bacon, Descartes, John Locke,<br />
của Denis Diderot khi nói về đời sống Montesquieu…) người Pháp thường có xu<br />
trong chốn tu viện, hay tiểu thuyết “Manon hướng khai thác những khía cạnh có tính<br />
Lescaut” của A. Prévost ít nhiều đề cập đời chất đối lập quyết liệt với chủ nghĩa giáo<br />
sống giới giàu có mặt kì triều đại Louis điều và sự ngưng trệ phong kiến để tạo nên<br />
XIV), mà chủ yếu chỉ xuất hiện ở nước những cuộc tranh luận về triết học, khoa học,<br />
Anh, với một số tác giả tiêu biểu như tôn giáo khá gay gắt và có tính chất “đập<br />
Richardson, Smollett, đặc biệt là Henry phá” thì ở Anh ngược lại, người ta ra sức phổ<br />
Fielding. Vì sao lại có hiện tượng đó? biến những quan điểm mới ấy theo hướng<br />
Trong thế kỉ XVIII, xét về cơ sở hiện thực, làm sao có lợi cho việc điều chỉnh nhận thức<br />
mặc dù nước Anh vẫn nằm trong trào lưu của con người với mục đích hướng đến sự<br />
tư sản hóa của châu Âu nhưng rõ ràng có hợp lí, khách quan và một sự bình ổn về xã<br />
những khác biệt rất lớn so với Pháp, Mỹ hội và đạo đức. Những quan điểm mới về<br />
hay nước Đức. Khác biệt cơ bản ở đây là: con đường truy tầm chân lí của Francis<br />
trong khi người Đức, người Mỹ, và đặc Bacon (1561 – 1626), một triết gia, một<br />
biệt người Pháp bận tâm tập trung vào hoạt nhà văn và chính khách trong thế kỉ XVI –<br />
động tranh đấu để chống sự trì trệ lạc hậu XVII, “ông tổ thực sự của chủ nghĩa duy<br />
<br />
7<br />
vật Anh và tất cả những khoa học thự một trong những tiểu thuyết phong tục tiêu<br />
nghiệm hiện đại” (thuyết của Bacon đã biểu trong văn học Anh thế kỉ XVIII.<br />
sớm nêu nguyên tắc thực nghiệm theo ba Pamela là nhân vật chính. Đó là một cô<br />
bước quan sát, nêu giả thuyết và kiểm gái xuất thân gia đình nghèo và trở thành<br />
chứng bằng thực tiễn, hoàn toàn không xa con nuôi trong một gia đình quí phái. Dù<br />
với nguyên tắc của khoa học hiện đại), hay được ở trong một gia đình giàu có nhưng<br />
tư tưởng đề cao con ngưởi tự nhiên và thân phận cô gái cũng không khác gì kiếp<br />
thuyết duy cảm của John Locke, David tôi đòi. Con trai của bà chủ, anh chàng<br />
Hume trở thành kinh nghiệm quí báu và có Belfort, vốn là một chàng thanh niên lêu<br />
những tác động quan trọng đối với việc lổng, phóng đãng, đã tìm mọi cách, lúc thì<br />
kiến tạo đời sống tinh thần Anh trong thế dụ dỗ, lúc dùng tiền bạc, lúc lại cậy thế ông<br />
kỉ XVIII, mà văn học là một phần quan chủ để đe dọa, cưỡng ép hòng chiếm đoạt<br />
trọng trong đó. Những đặc điểm có tính tình cảm của cô. Tuy vậy, với đức tính hồn<br />
lịch sử trên nhiều phương diện của nước nhiên và sự hiền dịu bẩm sinh không bao<br />
Anh ấy có thể được xem là cơ sở quan giờ biết đến thù hằn, cô dần cảm hóa được<br />
trọng dẫn đến sự xuất hiện sớm ở nền văn bá tước Belford, làm cho anh ta từ bỏ tính<br />
học này thể loại tiểu thuyết phong tục, một kiêu ngạo tự phụ của giới thượng lưu và<br />
hình thức tiểu thuyết ít hoặc không trực thiên kiến đẳng cấp để cuối cùng hai người<br />
tiếp đề cập đến những vấn đề chính trị xã có một kết thúc có hậu với một hạnh phúc<br />
hội rộng lớn, mà có xu hướng quan tâm viên mãn.<br />
những điều bình dị trong đời sống thường Thực ra, với tiểu thuyết này, ta cũng có<br />
nhật, đời sống riêng tư và phong tục đạo thể có những định danh khác nhau: tiểu<br />
đức, cũng như chú trọng việc khai thác và thuyết tâm lí, tiểu thuyết thư tín, tiểu thuyết<br />
thể hiện tâm lí, tính cách của các nhân vật. thuyết giáo đạo lí… Mỗi cách định danh<br />
Samuel Richardson (1689 – 1761) là như thế đều có cơ sở từ chính đặc tính nội<br />
một người sớm bộc lộ thiên hướng quan sát dung và hình thức tiểu thuyết, hoặc từ<br />
và viết về những hoàn cảnh éo le, những thông điệp mà Richardson muốn gửi gắm<br />
“trạng huống mang tính xã hội phức tạp rõ tới người đọc cùng thời. Tuy nhiên, nếu xét<br />
rệt”, đặc biệt ông hay đề cập tới những vấn trên nhiều khía cạnh, việc định danh tiểu<br />
đề liên quan tới đạo đức xã hội thông thuyết phong tục cho tác phẩm này có lẽ<br />
thường, như đạo đức trong tình yêu và hôn phù hợp hơn.<br />
nhân. S. Richardson viết không nhiều, tên Tác phẩm là một tập hợp nhiều lá thư<br />
tuổi ông chủ yếu gắn với ba bộ tiểu thuyết: kể chuyện về cô gái nghèo Pamela. Cốt<br />
“Pamela hay đức hạnh được đền bù” truyện tuy không có gì phức tạp, rối rắm,<br />
(Pamela or Virtue rewarded) gồm 4 tập được nhưng tác phẩm nói lên nhiều điều liên<br />
xuất bản trong bảy năm, từ 1740 đến 1747; quan đến sự tiến hóa của thể loại văn học<br />
“Clarissa Harlowe hay câu chuyện về một cũng như sự tiến hóa của văn học Anh.<br />
người phụ nữ trẻ” (Clarissa Harlowe or The Điều quan trọng ở đây là, đằng sau hình<br />
history of a young lady) xuất bản năm 1748, thức thư từ ấy là môi trường xã hội, là số<br />
và “Charles Grandison” (1754). Trong số phận của một con người bé nhỏ bị lép vế<br />
những tác phẩm ấy, tiểu thuyết “Pamela hay và bị coi thường trong cái nhìn của giới<br />
đức hạnh được đền bù” có thể được xem là nhà giàu. Những định kiến về vị trí sang<br />
<br />
8<br />
hèn, giàu nghèo, mà ở đây là thái độ coi đã khiến tác phẩm được xem là “tiểu thuyết<br />
thường của Belford đối với nguồn gốc xuất tiếng Anh hiện đại đầu tiên”, và tác giả của<br />
thân của Pamela đã làm cho tác phẩm trở nó – Samuel Richardson là người “đã có<br />
thành một câu chuyện kể về vấn đề có tính công đóng góp vào việc tạo ra thể loại tiểu<br />
hiện thực và xã hội sâu sắc. Tuy thông điệp thuyết hiện đại Anh” [Hữu Ngọc chủ biên,<br />
đạo đức của tiểu thuyết cũng khá rõ khi Từ điển tác gia văn học và sân khấu nước<br />
nhà văn muốn nhấn mạnh những phẩm ngoài, Nxb Văn hóa, 1983, tr. 379].<br />
chất “trung thực, lòng trung thành, sự siêng Henry Fielding (1707 – 1754) được<br />
năng (phải) là các đức tính trụ cột của xã coi là người đưa tiểu thuyết phong tục thế<br />
hội”, nhưng cái thông điệp đạo đức ấy kỉ XVIII đạt tới đỉnh cao nhất của nó, đồng<br />
cùng với kết thúc có hậu của tiểu thuyết thời là “tiểu thuyết gia vĩ đại nhất” trong<br />
vẫn không làm mờ đi ý nghĩa quan trọng thời đại Khai sáng. Thậm chí Walter Scott,<br />
của tác phẩm: đó là một câu chuyện về đời một nhà văn bậc thầy của thể loại tiểu<br />
sống của người bình dân, những người vốn thuyết lịch sử Anh đầu thế kỉ XIX không<br />
chỉ được đóng vai phụ trên sân khấu đời chỉ rất ngưỡng mộ Henry Fielding mà còn<br />
sống, với tất cả tâm tư và cảm xúc đời coi ông là “cha đẻ của tiểu thuyết Anh”.<br />
thường của họ. H. Fielding viết khá nhiều, cả kịch trào<br />
Tiểu thuyết phong tục không chỉ là vấn phúng chính trị (trên 20 vở) và tiểu thuyết,<br />
đề miêu tả số phận hay tái hiện hoàn cảnh nhưng thường thì người ta ít khi nhắc đến<br />
sinh hoạt có tính chất thường nhật của các ông với tư cách nhà viết kịch mà chủ yếu<br />
nhân vật, mà đi liền với những điều ấy nhà nhắc đến ông với tư cách tiểu thuyết gia<br />
văn còn đi sâu khai thác tâm lí của họ trong quan trọng trong lịch sử tiểu thuyết Anh và<br />
mối tương quan với hoàn cảnh mà họ là lịch sử tiểu thuyết châu Âu nói chung.<br />
nạn nhân hoặc là sản phẩm của nó. Tâm lí Ông là tác giả của nhiều tiểu thuyết, như<br />
đó là thứ tâm lí có tính chất riêng tư, đời “Joseph Andrews” (1742) “Cuộc đời của<br />
thường, không cường điệu. Chính thứ tâm ông Jonathan Wild vĩ đại” (Life of Mr.<br />
lí rất “cận nhân tình” của Pamela đã làm Jonathan Wild The Great, 1743), “Hành<br />
cho hình tượng thêm tính thuyết phục. Mối trình tới Lisbon” (Voyage to Lisbon, 1751)<br />
quan hệ giữa cô và Belford trước khi đi “Amilia” (1752)… trong đó mỗi tiểu<br />
tới kết thúc có hậu là một thứ tâm lí đầy thuyết được viết theo một lối riêng, cho<br />
phức tạp, ở đó cô phải vừa dịu dàng, thậm thấy bút pháp đa dạng và quan niệm tiểu<br />
chí có vẻ là phục tùng trong quan hệ giữa thuyết khá rõ ràng ở nhà văn này.<br />
người ở và ông chủ, nhưng cũng vừa phải Tiểu thuyết đỉnh cao và gắn liền với<br />
cương quyết để bảo vệ danh dự của mình. tên tuổi Henry Fielding là “Câu chuyện về<br />
Hơn thế nữa, một mặt Pamela biết Belford Tom Jones, đứa trẻ bị bỏ rơi” (The history<br />
là người đưa lại cho cô rất nhiều đau khổ of Tom Jones, a foundling, 1749). Đó là<br />
và tủi nhục và bắt cô phải chịu đựng, câu chuyện kể về cuộc đời và số phận của<br />
nhưng mặt khác trái tim non trẻ của cô lại một đứa trẻ vô thừa nhận sống trong gia<br />
không chống lại được những rung động đình một điền chủ giàu có và tốt bụng, ông<br />
trước anh ta. Tính chân thật, chiều sâu của Allworthy. Những tưởng cuộc sống sẽ<br />
những uẩn khúc tâm lí và bóng dáng môi bằng phẳng và tràn đầy hạnh phúc, nhưng<br />
trường xã hội gắn liền với số phận nhân vật khi lớn lên Tom Jones lại luôn phải đối<br />
<br />
9<br />
diện với sự toan tính, hiềm tị của Blifil, một Charles Dickens (1812 – 1870) với tiểu<br />
người cháu ruột của điền chủ. Với những thuyết “Oliver Twist” và “David<br />
rắc rối, phức tạp chung quanh quan hệ tình Corpperfield”, hay Charlotte Brontee<br />
cảm của hai chàng trai với cô gái trẻ đẹp (1816 – 1855) với tiểu thuyết “Jane<br />
Sophie và chuyện dành quyền thừa kế trong Eyre”… Nếu xét trong khung thẩm mĩ<br />
gia đình của Blifil, anh ta đã dùng những lời hiện thực chủ nghĩa thế kỉ XVIII, khi mà<br />
nói xấu và dèm pha đầy ác ý, buộc ông hoàn cảnh chưa trở thành một khách thể<br />
Allworthy phải đuổi Tom Jones ra khỏi nhà. mĩ học và các nhà văn chưa có kinh<br />
Tuy nhiên, sau những tháng ngày gian truân nghiệm “tái hiện nghệ thuật đối với môi<br />
vất vả, bí mật về cuộc đời của anh cũng trường” cũng như “chưa truyền được cảm<br />
được hé lộ: Tom chính là con hoang của hứng cho thế giới chung quanh con người”<br />
người em gái của ông Allworthy, và là anh [Souchkov, Số phận lịch sử của chủ nghĩa<br />
cùng mẹ khác cha với Blifil. Khi bí mật hiện thực, tr.81] thì những gì Henry<br />
được sáng tỏ, những tươi sáng của cuộc đời Fielding đã làm được trong tiểu thuyết này<br />
đã đến với Tom Jones, anh trở thành người đã là một ngoại lệ, vượt ra ngoài thói quen<br />
thừa kế và có lại tình yêu với cô gái trẻ tốt phổ biến (chủ yếu kể lại người, sự việc, sự<br />
bụng Sophie. vật) của tiểu thuyết thế kỉ XVIII.<br />
Xét về khía cạnh thể loại, cuốn tiểu Cùng được xem là những tiểu thuyết<br />
thuyết hứa hẹn có nhiều điều rất mới mẻ, phong tục, nhưng nếu so với tiểu thuyết<br />
không xa với tiểu thuyết hiện thực, và “Pamela hay đức hạnh được đền bù” của<br />
tất nhiên là đã có những điểm vượt ra khỏi Samuel Richardson thì tiểu thuyết “Câu<br />
những đặc điểm thường thấy ở tiểu thuyết chuyện về Tom Jones, đứa trẻ bị bỏ rơi”<br />
nói riêng và văn xuôi nói chung của thời của Henry Fielding cũng có nhiều thay đổi.<br />
đại Khai sáng. Sự khác biệt ở đây không chỉ dừng ở hình<br />
So với các hình thức tiểu thuyết khác thức trần thuật, một bên là hình thức thư<br />
cùng thời (tiểu thuyết phiêu lưu, tiểu thuyết tín (số phận, tâm trạng thể hiện qua những<br />
tình cảm, tiểu thuyết triết học…), tiểu bức thư) và một bên là kể và tả (tức là dùng<br />
thuyết “Câu chuyện về Tom Jones, đứa trẻ lời văn trần thuật), mà điều quan trọng ở<br />
bị bỏ rơi” là một tác phẩm khá dày đặc về chỗ sự lựa chọn những hình thức khác<br />
tình tiết, sự kiện. Tuy cốt truyện không quá nhau đó có liên quan tới dụng ý của nhà<br />
rối rắm phức tạp, nhưng sự diễn biến của văn, một bên chú trọng phương diện tình<br />
cốt truyện cùng với những tình tiết và sự cảm (cũng có ý kiến xếp tác phẩm của<br />
kiện đi liền với nó luôn gợi ở người đọc Richardson vào thể loại tiểu thuyết tình<br />
những hình dung về đời sống mà ở đó có cảm), còn một bên muốn thể hiện một thứ<br />
những cảnh đời, những phong tục tập quán, hoàn cảnh “không thêm bớt” và hình ảnh<br />
những bức tranh khung cảnh xã hội, cũng “con người tự nhiên” theo một cách tự<br />
như bức tranh sinh hoạt trong những gia nhiên nhất. Chính ngôn ngữ văn xuôi dạng<br />
đình nông thôn nước Anh thế kỉ XVIII. Cái kể tả của tác phẩm đã góp phần làm tăng<br />
cách nhà văn miêu tả khung cảnh gia đình chất đời thường của nội dung trần thuật<br />
Allworthy cũng như số phận các nhân vật một cách đáng kể.<br />
trong đó rất gần với cách miêu tả của các Văn học thế kỉ XVIII nhìn chung bị<br />
nhà văn hiện thực Anh đầu thế kỉ XIX, như điều kiện hóa bởi nhu cầu cổ võ cho tinh<br />
<br />
10<br />
thần mới (tinh thần tư sản) và gắn với mục những đặc tính của bản tính con người, bản<br />
đích xây dựng tâm hồn và trí tuệ con tính như thế nào thì biểu hiện như vậy”<br />
người, chấn chỉnh đạo đức cá nhân và xã [B.Souchkov, Số phận lịch sử của chủ<br />
hội.... Trong điều kiện như thế, dù muốn nghĩa hiện thực, Nxb Tác phẩm mới, tr. 80].<br />
hay không thì tiểu thuyết của Fielding cũng Nhìn lại quá trình tiến hóa của văn học<br />
không hoàn toàn thoát ra khỏi bầu khí hiện thực, nói chính xác ra là văn học mang<br />
quyển văn hóa chung của thời đại mình. tính hiện thực (hay có xu hướng hiện thực)<br />
Dấu vết của tính chất bị điều kiện hóa ấy trong lịch sử văn học phương Tây từ thời<br />
chúng ta có thể tìm thấy trong thái độ thiện đại Phục hưng cho đến thế kỉ XVIII và thời<br />
cảm của tác giả đối với những nhân vật đại Khai sáng, sự xuất hiện của tiểu thuyết<br />
mang vẻ đẹp tinh thần và thể chất như phong tục dù xét về qui mô vẫn còn mang<br />
Allworthy, Tom Jones, Sophie Western…, tính cục bộ (chủ yếu là văn học Anh) và<br />
tất cả họ là những con người đáng mến, có cũng chưa có nhiều nhà văn đi theo thể loại<br />
tấm lòng trong sáng, thánh thiện (kể cả ông này, nhưng không thể không khẳng định<br />
Allworthy, dù ông đã đuổi Tom Jones ra rằng đó là một bước phát triển đáng kể của<br />
khỏi nhà). Giống với tiểu thuyết của tiểu thuyết và tư duy tiểu thuyết. Vì vậy, để<br />
Richardson, để khẳng định giá trị đạo đức, đánh giá một cách thỏa đáng vị trí của thể<br />
H. Fielding cũng vận dụng khung truyện loại tiểu thuyết phong tục thiết nghĩ không<br />
kể có kết thúc có hậu (happy ending) và thể không đặt nó trong tiến trình lịch sử<br />
motif quen thuộc lưu lạc – đoàn viên của văn học phương Tây nói chung, lịch sử văn<br />
nhân vật trung tâm… Tuy vậy, so với tiểu xuôi nói riêng.<br />
thuyết “Pamela”, vấn đề đức hạnh và lí Ngay trước thời đại Phục hưng, từ thế<br />
tưởng về con người đức hạnh ở “Truyện về kỉ thứ V, cụ thể từ năm 476 (năm đánh dấu<br />
Tom Jones, đứa trẻ bị bỏ rơi”đã được “cất sự sụp đổ của đế quốc Tây La Mã) đến<br />
dấu” rất khéo sau những miêu tả đậm chất năm 1453 (năm đánh dấu sự sụp đổ của đế<br />
văn xuôi về một hiện thực đời sống đa diện quốc Đông La Mã, cũng là trên toàn cõi<br />
và một đời sống tâm lí nhiều chiều của các châu Âu) được gọi là thời đại trung đại.<br />
nhân vật. Tác giả không bị sa đà vào mục Trong suốt mười thế kỉ ấy, trong những thế<br />
đích giáo huấn đạo đức cũng như lí tưởng kỉ trung đại sơ kì, các dân tộc phương Tây<br />
hóa nhân vật tốt bụng một cách lộ liễu. phải dồn sức lực của mình vào quá trình<br />
Ông tỏ ra có thiện cảm với những con lập quốc (phân chia ranh giới, xác định<br />
người tốt bụng, nhưng mặt khác, trong khi cương vực, lãnh thổ), củng cố ý thức cộng<br />
nói về những đức tính tốt thì đồng thời ông đồng, sau đó là nâng cao ý thức dân tộc để<br />
cũng đề cập đến những tính xấu như thói hướng đến khẳng định vị thế riêng của mỗi<br />
tham lam, ích kỉ, toan tính của người đời. dân tộc trong mối tương quan với các dân<br />
Cách thể hiện như thế của H. Fielding rõ tộc khác trên lãnh thổ châu Âu. Tiếp theo<br />
ràng có cơ sở từ sâu xa quan niệm về “con những thế kỉ lập quốc đó là thời kì người<br />
người tự nhiên” của nhà văn, ở đó “đức phương Tây củng cố uy thế của Nhà thờ.<br />
hạnh là do bản tính tự nhiên – chúng tạo Giáo hoàng La Mã trực tiếp phát động<br />
thành bản chất nội tại của nó (nhân vật), những cuộc thánh chiến, tiến hành những<br />
chúng không được đưa từ bên ngoài vào cuộc viễn chinh chinh phục những người<br />
tâm hồn… (mà) chẳng qua nó biểu hiện bị xem là tà đạo và giải phóng vùng đất<br />
<br />
11<br />
Thánh Palestine trong suốt một thời gian Thánh, như “Cuộc đời Thánh Alexis” (Vie<br />
dài gần hai thế kỉ (từ 1098 đến năm 1270) de Saint Alexis), Cuộc đời Thánh Léger<br />
với nhiều cuộc viễn chinh lớn nhỏ. Trong (Vie de Saint Léger), “Tụng ca Nữ thánh<br />
những thế kỉ trung đại này, nhà thờ và tu Eulalie” (Cantilène de Sainte Eulalie),<br />
viện trở thành những trung tâm, không “Sách về tội lỗi” (Le manuel des péchés)…<br />
những là trung tâm tôn giáo mà còn là của các nhà thơ khuyết danh, hay đó là<br />
trung tâm văn hóa và giáo dục. Văn hóa các truyện thơ của Rutebeuf – một nhà<br />
tôn giáo và văn hóa La – tinh thống trị đã thơ chuyên nghiệp, như “Đồng tiền của<br />
dẫn đến thực tế là chủ thể văn hóa của thời Chúa”, “Đường Thiên đường”…. “Văn<br />
trung đại bị thu hẹp, chủ yếu là những hóa thời trung cổ cốt yếu mang tính chất<br />
người có học vấn cao, thông thạo ngôn ngữ tôn giáo. Được lưu truyền bởi các học giả,<br />
La – tinh, đó là những vị linh mục, giới tất cả đều là các tăng lữ, nền văn hóa này,<br />
tăng lữ, ngoài ra còn có giới hiệp sĩ quí tộc. trước hết, là cỗ xe chuyên chở lòng tin”<br />
Tôn giáo ngày càng chi phối mạnh mẽ hệ [Xavier Darcos, Lịch sử văn học Pháp,<br />
thống tri thức và cách nhìn thế giới, cũng tr. 26 – 27].<br />
như chi phối cách nhìn cuộc đời của người Tất nhiên, văn hóa và văn học thời<br />
phương Tây trung đại. Về tri thức, đó là sự trung đại đậm tính chất tôn giáo nhưng<br />
chi phối của học thức và những quan niệm không phải thuần tôn giáo. Trong thời kì<br />
có tính chất kinh viện (scholasticisme), đầu nhà thờ, tu viện phát triển rất nhanh, vì<br />
không khuyến khích những sáng tạo mới ngoài việc truyền bá tôn giáo thì các tổ<br />
mà chủ yếu củng cố và làm rõ những tín chức trung gian ấy còn có vai trò rất quan<br />
điều và nhận thức đã có; về cách nhìn đời trọng trong việc tập hợp và liên kết con<br />
sống, tôn giáo hướng con người phải liên người khi mà các dân tộc mới hình thành<br />
tục đặt mình trong tâm điểm của sự lựa chưa lâu, nhưng dần dần càng ngày càng<br />
chọn giữa thiện và ác, giữa tội lỗi và đức rõ, bên cạnh mạch văn hóa tôn giáo - tinh<br />
hạnh, vinh quang và ô nhục (nhất là từ năm thần còn có một mạch văn hóa khác mang<br />
1215, khi Giáo hoàng La Mã ra sắc lệnh tính thế tục (gọi là văn hóa thế tục). Văn<br />
yêu cầu các nhà thần học không chỉ chăm hóa thế tục này, trong đó có văn học mang<br />
sóc các tín đồ tôn giáo mà còn phải quan tính thế tục, vừa xen lẫn với văn hóa tôn<br />
tâm đời sống của người thế tục và quy định giáo – văn hóa tinh thần để tạo nên đặc tính<br />
những người đến tuổi thành niên mỗi năm bất phân của văn học và văn hóa, vừa như<br />
phải xưng tội một lần)… Tính chất tôn một thực thể văn hóa và văn học đối trọng<br />
giáo của văn hóa nói chung cũng chính là với văn hóa tôn giáo và văn hóa La - tinh<br />
đặc điểm quan trọng của văn học trung đại ấy. Mạch văn hóa và văn học thế tục này<br />
phương Tây. Vì vậy, không phải ngẫu càng về hậu kì trung đại càng có vai trò lớn<br />
nhiên mà trong thời kì đầu của văn học, hơn và dần đe dọa thế chỗ cho văn học của<br />
thậm chí là những sáng tác đầu tiên phần văn hóa tôn giáo và La – tinh. Các tác<br />
nhiều rất đậm tính chất tôn giáo, thậm chí phẩm “Những truyện kể ở Canterbury”<br />
có thể xem đó là những tác phẩm gắn với (The Canterbury tales) của nhà văn Anh<br />
chức năng truyền giáo, như bài thơ “Giấc Geoffrey Chaucer (1342 – 1400), hay<br />
mơ Thánh giá” (The Dream of Rood), hay “Chuyện chàng Cáo” (Roman de Renart)<br />
những câu chuyện về cuộc đời của các và hệ thống các câu chuyện mang tính khôi<br />
<br />
12<br />
hài như truyện cười và truyện tiếu lâm mang nặng tính hoài nghi của Montaigne<br />
trong văn học Pháp… là hết sức tiêu biểu hay những học thuyết cổ xúy cho cá nhân<br />
cho văn hóa và văn học thế tục, hoặc có và niềm vui với cái tự nhiên hài hòa của<br />
liên quan đến mạch ngầm văn hóa thế tục Erasme hay của Mirandola… thực sự đã là<br />
hậu kì trung đại. bệ đỡ về mặt tinh thần cho những sáng tạo<br />
Điểm lại một ít về văn học thời đại tiền văn học của thời đại này. Qui luật phát triển<br />
Phục hưng như vậy ta thấy khá rõ rằng, của văn học đã xác nhận rằng, tiến trình lịch<br />
mặc dù trong thời đại trung đại bên cạnh sử văn học không chỉ có đột biến mà còn có<br />
văn học tôn giáo đã có những tác phẩm văn sự tiệm tiến, vừa có sự đứt gãy vừa mang<br />
học mang tính thế tục, nhưng nếu xét trong tính liên tục. Trong những điều kiện mới với<br />
tương quan thì dòng văn học này vẫn đang những tinh thần mới của thời đại Phục<br />
còn lép vế so với mạch văn học mang tính hưng, dòng văn học thế tục vốn có vị thế lép<br />
chính thống kia. Trong một thời đại mà văn vế trong văn hóa trung đại trở thành có ý<br />
hóa chính thống là văn hóa tôn giáo thắng nghĩa như một sự chuẩn bị cho sự bùng nổ<br />
thế, bên cạnh đó là sự chi phối của quyền của một thời đại văn học mới.<br />
lực và thể chế phong kiến, con người chưa Đã có một chủ nghĩa hiện thực thời đại<br />
ý thức nhiều về quyền cá nhân, quyền phải Phục hưng, hay nói cách khác có vẻ chặt chẽ<br />
sống cho mình thì những câu chuyện liên hơn, rằng văn học từ thời đại Phục hưng đã<br />
quan đến vấn đề thân phận, quyền lợi riêng bắt đầu có những biểu hiện theo khuynh<br />
tư chưa thể có đất sống để trên cơ sở đó hướng hiện thực chủ nghĩa, và đó là một<br />
tiểu thuyết nói chung và tiểu thuyết phong trong những bước chuẩn bị quan trọng, có<br />
tục nói riêng nảy sinh và dành được chỗ tính chất nội tại, cho một chủ nghĩa hiện thực<br />
đứng. Thêm vào đó, thẩm mĩ văn học trung ở trình độ cổ điển thăng hoa vào thế kỉ XIX<br />
đại luôn đề cao yêu cầu về tính chất sang ở hầu hết các nền văn học châu Âu. Tuy vậy,<br />
trọng, cao nhã (courtoisie), nhất là những khuynh hướng hiện thực trong thời đại Phục<br />
tác phẩm văn học là con đẻ của văn hóa hưng vẫn chủ yếu là sự khẳng định một tinh<br />
hiệp sĩ quí tộc trung kì trung đại, cho nên thần mới của văn học, đó là sự vinh danh<br />
một thể loại như tiểu thuyết thế tục rõ ràng một mĩ học mới – mĩ học hướng về những<br />
còn rất lâu mới có thể được chấp nhận. giá trị có thực của đời sống, chứ chưa phải<br />
Sang thời đại Phục hưng, có vô số khuynh hướng hiện thực theo nghĩa chú<br />
những thay đổi cả về lịch sử xã hội và văn trọng vào việc thể hiện những bức tranh đời<br />
hóa, ở đó một trong những điều cơ bản và sống, phản ánh những tình thế hiện thực theo<br />
phổ quát nhất, đó là phong trào văn hóa này tinh thần khách quan về lịch sử, hay sự phân<br />
đã góp phần tạo ra một thực tế mới: thế giới tích sâu sắc những quan hệ xã hội đang tồn<br />
thế tục càng ngày càng thể hiện rõ xu hướng tại…. Về phương diện thể loại, các thể loại<br />
thoát ra khỏi sự lệ thuộc thế giới thánh thần. văn học phát triển mạnh và phổ biến chủ yếu<br />
Những sự hoài nghi đối với tôn giáo và chủ vẫn là kịch (Shakespeare…), thơ (Pétrarque,<br />
nghĩa kinh viện trong tri thức thúc đẩy Ronsard…), truyện mang màu sắc phiêu lưu<br />
mạnh mẽ và khuyến khích con người thời và truyện trào phúng (Thomas More,<br />
đại Phục hưng càng ngày càng tin hơn vào Boccaccio, Marguerite de Navarre…), các<br />
cuộc sống trần gian, vào những hoạt động bài luận của những nhà nhân văn chủ nghĩa<br />
thực tiễn và những giá trị vật chất. Tư tưởng (như Montaigne, Erasme, Bruno…). Tác<br />
<br />
13<br />
phẩm được nhắc đến nhiều và là thành thay vào đó là lí tưởng về đời sống hồn<br />
tựu của thể loại tiểu thuyết trong thời kì nhiên và hài hòa (Rabelais), hay khước từ<br />
này là tiểu thuyết nhại mang màu sắc phiêu ảo tưởng của lí tưởng hiệp sĩ trung đại, để<br />
lưu “Don Quijoté” của nhà văn Tây Ban Nha hướng về những giá trị có thực của đời<br />
Cervantès, hay tiểu thuyết trào phúng sống. Việc Rabelais đề cập tới nhiều khía<br />
“Gargantua và Pantagruel” của nhà văn Pháp cạnh khác nhau trong “Gargantua và<br />
F. Rabelais. Cho tới tận thế kỉ XVII cũng Pantagruel” như sự trì trệ lạc hậu của tri<br />
vậy, thể loại tiểu thuyết hầu như vắng bóng thức và nền giáo dục kinh viện, sự phù<br />
trên văn đàn Anh và Đức, chỉ một vài tiểu phiếm của giới quí tộc, hay cảm quan về sự<br />
thuyết gia ở Pháp được biết đến như phu biến đổi liên tục của thế giới… là những<br />
nhân de Lafayette (1634 - 1693) với tiểu vấn đề của đời sống trần gian, nhưng<br />
thuyết mang màu sắc một tiểu thuyết lịch sử Rabelais chưa bao giờ thể hiện trong tác<br />
“Công chúa de Clèves”, hay Fénelon (1651 – phẩm của mình sự miêu tả những vấn đề ấy<br />
1675) với tiểu thuyết mang màu sắc chính trị với ý thức xem chúng là đối tượng thẩm mĩ<br />
“Những cuộc phiêu lưu của Télémaque” và trực tiếp. Khẳng định lí tưởng nhân văn<br />
một số sáng tác của các nhà văn thuộc dòng thông qua việc ca ngợi sự sống hồn nhiên,<br />
văn học cầu kì như Scudéry và D’Urfé... Với tự nhiên và hài hòa vẫn là giá trị căn bản<br />
văn học Pháp thế kỉ XVII, đó là một thế kỉ của tiểu thuyết của nhà văn vĩ đại này. Việc<br />
của sân khầu cổ điển và các hình thức văn Rabelais vận dụng lối kể chuyện ở bàn ăn<br />
học thiên về chức năng giáo hóa đạo đức, (cũng có thể gọi một cách tu từ đó là “thi<br />
với những đỉnh cao như Pierre Corneille và pháp kể chuyện bàn ăn”, một sáng tạo hết<br />
Jean Racine với bi kịch, Molière với hài kịch sức độc đáo mà ông với tư cách là nhà<br />
và La Fontaine với thơ ngụ ngôn… Đặt tiểu thông thái đã rút tỉa bài học từ nhiều nguồn<br />
thuyết phong tục trong lịch sử vận động của nguyên mẫu, từ “Bữa tiệc rượu” của Platon,<br />
thể loại tiểu thuyết như vậy ta mới thấy một “Ca ngợi sự điên rồ” của Erasme… để ta ra)<br />
cách rõ ràng và thực chất hơn thành tựu văn để kể về nguồn gốc và vận số của những<br />
xuôi của thời đại Khai sáng và vị trí của thể người khổng lồ Gargantua và Pantagruel, để<br />
loại tiểu thuyết này. tạo nên, qua lối kể này, một thế giới lí tưởng<br />
Sự ra đời của thể loại tiểu thuyết mà ở đó không có sự cấm cản và đời sống<br />
phong tục đã làm thay đổi đời sống văn học cứ tự nó tuôn ra, hay việc ông cường điệu<br />
rất nhiều mặt, trong đó đặc biệt là sự quá mức (thậm chí cả tục tĩu nữa) khi nói về<br />
thay đổi tư duy tiểu thuyết. Trước thế kỉ các nhân vật của mình và những việc làm<br />
XVIII, nhất là thời Phục hưng, như đã của các nhân vật, việc sử dụng yếu tố kì<br />
khẳng định, tiểu thuyết đã bắt đầu có những ảo…, tất cả đều xoay quanh việc mục đích<br />
biểu hiện của khuynh hướng hiện thực qua khẳng định lí tưởng về sự hài hòa, tự nhiên<br />
một số sáng tác của các nhà văn đỉnh cao và và về một thế giới mới mang đầy sức sống.<br />
tiên phong như Cervantès hay Rabelais… Tiểu thuyết “Don Quijoté” của Cervantès<br />
Điều đó là không phủ nhận, nhưng khuynh cũng tương tự như vậy, ở đó có nhiều điểm<br />
hướng hiện thực trong sáng tác của những khiến người đọc nghĩ về khía cạnh giá trị<br />
nhà văn này, xét đến cùng, chủ yếu vẫn đặt hiện thực. Điều đó cũng dễ hiểu, bởi vì so<br />
trọng tâm vào thái độ từ khước thế giới với “Gargantua và Pantagruel” của Rabelais,<br />
siêu nhiên và những ảo tưởng siêu nhiên, rõ ràng Cervantès đã loại bỏ ra khỏi tiểu<br />
<br />
14<br />
thuyết của mình những sự kiện và tình tiết có trong những mẫu mực của hình thức văn học<br />
tính phi thực, kì ảo, tuy rằng sự cường điệu nhại (parody) trong lịch sử văn học phương<br />
trong việc xây dựng hình tượng hiệp sĩ Don Tây, một hình thức văn học mà ở đó nhà văn<br />
Quijoté vẫn còn. Mặt khác, trong tiểu thuyết dựa trên nguyên mẫu (có thể từ văn học, có<br />
này, bên cạnh Don Quijoté đắm đuối với ảo thể từ đời sống), rồi nhào nặn, sửa đổi và<br />
tưởng cứu vớt nhân loại và biến câu chuyện sáng tạo lại bằng một hình thức thẩm mĩ<br />
sách vở thành câu chuyện cuộc đời là nhân khác. Các nhà văn của chủ nghĩa hiện đại và<br />
vật giám mã Sancho Pansa vô cùng thực tế hậu hiện đại rồi sẽ học được rất nhiều từ<br />
với những toan tính và mơ ước rất đời những tác phẩm như của nhà văn vĩ đại<br />
thường. Tuy vậy, xét về động cơ và mục đích người Tây Ban Nha này. Còn trong thời đại<br />
sáng tạo, Cervantès cũng như Rabelais, điều tiền Khai sáng, vào thế kỉ XVII, những giá<br />
chủ yếu mà nhà văn này muốn nói với người trị lớn lao của văn học Phục hưng, trong đó<br />
đọc của mình là hãy từ bỏ những ảo tưởng có tiểu thuyết, sẽ được kết tinh trong tinh<br />
viển vông, và rằng sức mạnh thực sự của con thần quay về với cái có thực, cái vốn có, tức<br />
người nằm ở chính cuộc sống thực tiễn này. là cái tự nhiên trong đời sống tâm hồn và<br />
Việc nhân vật chính của tiểu thuyết cuối tâm lí con người của chủ nghĩa cổ điển<br />
cùng phải chuốc lấy thất bại thì đó cũng thông qua cuốn “Nghệ thuật thơ” của<br />
không phải Cervantès muốn nêu lên vấn đề Boileau: hãy tôn trọng tự nhiên, “tự nhiên là<br />
thân phận con người như trong các tiểu đối tượng duy nhất của các bạn”, và “không<br />
thuyết sau này, mà đó là sự thất bại của một được xa rời tự nhiên nửa bước”. Tự nhiên<br />
ảo tưởng. Còn một ý nghĩa trực tiếp hơn, tác tức là không phải cái siêu nhiên, đó là một<br />
phẩm khiến cho người đọc có thể nhận ra trong những nguyên tắc nghệ thuật của thế<br />
rằng: thời thế đã thay đổi, một cấu trúc văn kỉ cổ điển, chính tư tưởng đó đã làm cho văn<br />
hóa khác đã ra đời và có nhiều hứa hẹn, cho học từ thời đại Phục hưng đến thế kỉ XVIII<br />
nên văn hóa hiệp sĩ và con đẻ của nó là trở nên có một sợi dây liền lạc với nhau.<br />
dòng văn học thanh nhã hiệp sĩ thời trung Trở lại với tiểu thuyết phong tục thế kỉ<br />
đại với những tác phẩm như “Tristan và XVIII và ý nghĩa của nó đối với sự tiến hóa<br />
Yseut” hay những câu chuyện chung quanh của dòng tiểu thuyết hiện thực phương Tây.<br />
vị vua Arthur huyền thoại… dù sao cũng đã Chủ nghĩa hiện thực (réalisme) hay<br />
đến lúc phải nhường chỗ cho một kiểu văn hiện thực phê phán (theo cách gọi của<br />
học mới và một nền văn hóa mới, đó là một Maxim Gorky) đạt tới trình độ cổ điển vào<br />
thời đại mà những sản phẩm sáng tạo có ý thế kỉ XIX và trở thành một hiện tượng<br />
nghĩa như là sự thực hành một nền văn hóa văn học mang tính thế giới, có ảnh hưởng<br />
tạo ra niềm vui, sự thú vị và đầy tinh thần tới nhiều nền văn học, với những nhà văn<br />
thực tiễn. Xác định những đặc điểm đó của bậc thầy như Honoré de Balzac, Stendhal,<br />
tiểu thuyết thời đại Phục hưng không có Gustave Flaubert… (của Pháp), Charles<br />
nghĩa là hạ thấp giá trị các sáng tác của Dickens, Thackeray, Bronte… (của Anh),<br />
Rabelais hay Cervantès mà trái lại, ta càng Wilhelm Raabe, Theodor Fontane… (của<br />
thấy rõ hơn vị trí ngọn cờ của họ trong trào Đức), William Dean Howells, Mark<br />
lưu nhân văn chủ nghĩa thời đại tiền Khai Twain… (Mỹ)… Những nhà văn này, bằng<br />
sáng. Thực tế thì chính tiểu thuyết “Don sáng tác của mình, đã tạo ra một mô hình<br />
Quijoté” của Cervantès được xem là một văn học có những đặc điểm riêng biệt, đó<br />
<br />
15<br />
là sự ưu tiên cho quan sát đời sống, là khả môi trường sống như các nhà văn hiện thực<br />
năng đồng hóa nội dung đời sống thành nội phong tục thế kỉ XIX (như Balzac,<br />
dung nghệ thuật thông qua những cách Stendhal, Dickens, Thackeray…) để rồi<br />
thức và phương tiện nghệ thuật riêng, gắn biến nó thành một khách thể thẩm mĩ. Tuy<br />
liền với cách nhìn và quan niệm đời sống nhiên những đặc điểm đó không phải là<br />
và con người của cá nhân nhà văn, là khả khiếm khuyết của các nhà văn mà điều đó<br />
năng phân tích đời sống theo quan điểm phản ánh xu hướng phổ quát của văn xuôi<br />
duy lí, đồng thời có thiên hướng mạnh mẽ thời đại Khai sáng, một thời đại mà văn<br />
trong thái độ phê phán đối với những mặt học đã lựa chọn trọng tâm cho mình là góp<br />
trái của đời sống... Tuy nhiên, như đã nói, phần thức tỉnh lương tri và xây dựng đạo<br />
không có một hiện tượng văn học nào, kể đức mới cho con người. Thể loại tiểu<br />
cả những hiện tượng văn học được cho là thuyết phong tục bởi vậy, dù thành tựu<br />
có ý nghĩa cách mạng nhất về phương diện chưa trở thành phổ biến, nhưng đó là một<br />
tư duy nghệ thuật, mà lại không thông qua hình thức văn học quan trọng trong quá<br />
một quá trình chuẩn bị lâu dài trước khi nó trình vận động của dòng văn học theo<br />
có thể thăng hoa rực rỡ. Với quan điểm khuynh hướng hiện thực. Về mặt xã hội,<br />
ấy, thể loại tiểu thuyết phong tục thế kỉ các tiểu thuyết phong tục đã nói lên được<br />
XVIII có thể được xem như một bước một thực tế quan trọng của thời đại, rằng<br />
chuẩn bị quan trọng, có tính chất tiền đề đây là thời đại “con người ý thức được sự<br />
trực tiếp và là một kinh nghiệm quí đối với có mặt của mình trên thế giới với tư cách là<br />
chủ nghĩa hiện thực cổ điển thế kỉ XIX. Tất một tộc loại cá thể” hết sức sâu sắc. Và về<br />
nhiên trong các tiểu thuyết phong tục tiêu mặt văn học, tiểu thuyết phong tục, cũng<br />
biểu mà ta đã đề cập như “Pamela hay đức có thể hiểu rộng ra là tiểu thuyết hiện thực<br />
hạnh được đền bù” của Richardson, hay thời Khai sáng, đã “mở ra khả năng nghiên<br />
“Chuyện về Tom Jones, đứa trẻ bị bỏ rơi” cứu không chỉ sự phức tạp của thế giới bên<br />
của Henry Fielding, sự đề cập đến nếp ngoài mà cả những phức tạp của cá nhân,<br />
sống trong các gia đình tư sản hay trong sự phong phú của nó, những xung đột,<br />
những gia đình nông thôn Anh và phần năng lực của nó” [Souchkov, Số phận lịch<br />
nào là tập tục xã hội vẫn thường đi liền với sử của chủ nghĩa hiện thực, Nxb Tác phẩm<br />
câu chuyện về đạo đức (và điều này với mới, tr.43]. Tiểu thuyết phong tục đã góp<br />
văn học thế kỉ XVIII là phổ biến: khai sáng phần vào việc định hình một tư duy tiểu<br />
cũng mang ý nghĩa xây dựng đời sống tâm thuyết mới: thế sự hóa đối tượng thẩm mĩ<br />
hồn, đạo đức xã hội). Hơn nữa, dù đã và cách thức biểu hiện. Ý nghĩa tiền đề trực<br />
chạm đến vấn đề phong tục, tập quán hay tiếp cho tiểu thuyết hiện thực cổ điển thế kỉ<br />
hoàn cảnh hiện thực của nhân vật nhưng XIX của tiểu thuyết phong tục thế kỉ XVIII<br />
các tác giả cũng chưa coi trọng vai trò của một phần quan trọng chính là ở điểm đó.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
16<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. Alexander, M. (2006), Lịch sử văn học Anh quốc, Cao Hùng Lynh dịch, Nxb<br />
Văn hóa -Thông tin.<br />
2. Benoit, A., Fontaine, G.… (1994), Histoire de la littérature européenne, Hachette,<br />
Paris.<br />
3. Carpusina, X. & Carpusin, V (2004), Mai Lý Quảng dịch, Lịch sử văn hóa thế giới,<br />
Nxb Thế giới.<br />
4. Darcos, X. (1997), Lịch sử văn học Pháp, Phan Quang Định dịch, Nxb Văn hóa-<br />
Thông tin.<br />
5. Lanson, G. (1951), Histoire de la littérature franc, aise, Librairie Hachette<br />
6. Pospelov, G.N. (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử dịch, Nxb<br />
Giáo dục.<br />
7. Phùng Văn Tửu (2006), Văn học Âu – Mỹ, Nxb ĐHSP Hà Nội.<br />
8. Xuskov, B. (1977), Số phận lịch sử của chủ nghĩa hiện thực, Hoàng Ngọc Hiến dịch,<br />
Nxb Tác phẩm mới.<br />
<br />
* Ngày nhận bài: 26/8/2014. Biên tập xong: 1/12/2014. Duyệt đăng: 6/12/2014<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
17<br />