intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu Thời luận: Phần 1 - GS.TS Vũ Văn Hiền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:144

6
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Thời luận" gồm có 99 bài bình luận được tác giả viết trong quá trình thực hiện đề tài khoa học cấp nhà nước. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 dưới đây!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu Thời luận: Phần 1 - GS.TS Vũ Văn Hiền

  1. C K .0 0 0 0 0 7 1 2 5 4 JGUYEN cLU IE NHÀ XU Ả T BAN CHÍNH TRỊ QUỒC GIA
  2. u ệ n i ỊD IỊ1
  3. Bièn mục trỀn xuất bàn phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam Vũ Văn HiỂn Thời luận / Vũ Văn Hiẻn. - H. : Chính trị Quốc gia,. - 3 2 4 ữ .; 2 lem 1. Chính trị 2. Kinh tế 3. Xã hội 4. Văn hoá 5. Thế giới 6. Bài viết 300 - dc23 CTB0203p-CIP Mã SỐ: - ~ 3- -------- CTQG - 2014
  4. 'ĩí* O i 1 •Ị* r 'ì • ưủLiỏítt • • Ai .
  5. 5 LỜNHÀ XUẤT BẢN Tiế giới đương đại đang diễn ra thông qua quá trình toàn cầu ba, là môi trường sông của các quốic gia dân tộc, là vũ đài vừa tn tại, hợp tác, vừa cạnh tranh, đấu tranh, là bước tiến khôn) ngừng của khoa học và công nghệ mà Việt Nam chúng ta khônịthể đứng ngoài trong sự nghiệp phấn đấu vì hòa bình, độc lập dn tộc và chủ nghĩa xã hội, vì dân giàu, nưốc mạnh, dân chủ, ông bằng, văn minh. Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ã hội chủ nghĩa đòi hỏi chúng ta trước hết phải hiểu sâu tình ìn h đất nước, những điều kiện lịch sử cụ thể. Đồng thòi phải ặ t đ ất nước trong bôi cảnh quốc tế, gắn vối th ế giối, vối tiến tình phát triển của toàn cầu từ đó đề ra chủ trương chiến lược, ách lược đúng đắn, thích hợp nhằm tranh thủ nhũng thuậrlợi và cơ hội to lớn, vượt qua khó khăn, thách thức, thực hiện tiắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tê - xã hội, bảo vệ vững hắc độc lập, chủ quyền, thông n hất và toàn vẹn lãnh thổ. Nm 2013, tình hình thế giối có những diễn biến đầy kịch tính. lung đột và thiên tai lớn xảy ra ỏ nhiều nơi. Kinh t ế th ế giới pục hồi chậm hơn dự báo. Cuộc khủng hoảng nợ công của Liên linh châu Âu, xung đột nội chiến tại Xyri, vấn để Triểu Tiên, V Cập, cạnh tranh quyết liệt giữa các nưốc lớn và diễn i biến pức tạp trên biển Đông, biển Hoa Đông,... Đ giúp bạn đọc tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn những vấn đề tré, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật xuất bản
  6. 6 Thời luẬN cuốn sách Thời lu ậ n của Giáo sư, Tiến sĩ Vũ Văn Hiên, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương. Cuốn sách gồm 99 bài bình luận, được tác giả viết trong quá trình thực hiện Đê tài khoa học cấp Nhà nưốc, mã số KX04.20/11-15 - Thê giới đương đại và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam. Nội dung sách được sắp xếp thành hai phần. Phần 1: Những vấn đề của th ế giới đương đại Phần 2: Tình hình trong nước Thông qua sự phân tích, bình luận sinh động và sâu sắc, tốc giả đã phác họa bức tranh toàn cảnh th ế giới đã và đang diễn ra với những mảng sáng tối, những xu hướng tích cực đan xen nhũng khó khăn, thách thức; nêu lên các vấn để nổi cộm của xã hội Việt Nam hiện nay, cùng với một số đề xuất, gợi mở góp phần giải quyết những tồn tại, yếu kém trên các ĩĩnh vực của đời sống xã hội. Cuốn sách đề cập nội dung khá rộng, trong đó có những sự kiện, vấn để vẫn đang tiếp diễn, do đó khó tránh khỏi hạn chế. R ất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc. Xin giối thiệu cuốn sách cùng bạn đọc. Tháng 4 năm 2014 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Q u ố c GIA - s ự THẬT
  7. Phần I NHỮNG VẤN ĐỂ CỦA THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI
  8. 9 CHÍNH TRỊ AN NINH THẾ GIỚI NHỮNG NỖI LO CỦA THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI ■ Lịch sử của xã hội loài người phát triển theo hướng đi lêi, ngày càng tiến bộ, văn minh. Thê giới mà chúng ta đing sống nằm trong quá trình tự nhiên ấy và đã làm nên bỉO điều kỳ diệu. Chưa bao giờ thê giới phát triển như níày nay. Sức sản xu ất được xã hội hóa rấ t cao; quá trình t à n cầu hóa và hội nhập quốc tê cuốn hút tấ t cả mọi quốc gii, dân tộc, tác động tối hầu hết các đối tượng như con Mịười, hàng hóa, dịch vụ, tiến tệ, ý tướng,... Khoa học công Mfhệ phát triển vượt bậc đem lại cho nhân loại những điểu Xia n a y như k h ôn g tưởng, c ả th ê giới có th ể cù n g xem m>t trận bóng đá, cùng nghe một bản nhạc, cùng thưởng thic một bộ phim hay. Chỉ cần một chiếc điện thoại di (tậig có thể giao tiếp toàn cầu,... Dẫu vậy, th ế giới ngày nay diễn biến phức tạp, cũng cKla đựng không ít những nguy cơ khó lường, khó khăn Víthử thách.
  9. 10 Thời luẬN T h ứ nhất, sự phát t r i ể n kinh tế th ế giới đ a n g bị chậm lại. Sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, kinh t ế th ế giới bước vào thời kỳ suy thoái tương đối dài, có thể tối 10-15 năm . Những nền kinh t ế mạnh mẽ như Mỹ, Liên minh châu Âu, N hật B ản đều xu ất hiện khiếm khuyết không dễ chữa, đang v ậ t lộn vói nạn th ất nghiệp, nợ công. Nền kinh t ế có bước phát triển được gọi là th ần kỳ của Trung Quốc cũng b ắt đầu chững lại và đi xuống cùng nhiều vấn đề nan giải. T h ứ hai, th ế giới đang ở giai đoạn m ất trậ t tự. Sau khi trậ t tự hai cực tan rã, trậ t tự mới chưa định hình, Liên minh châu Âu, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ nổi lên như những trung tâm mối vừa hợp tác, vừa đấu tranh, cạnh tran h để khẳng định mình và chi phối th ế giới, làm giảm sức ép áp đặt đơn cực của Mỹ. Trong bối cảnh “m ất trậ t tự” như vậy, nguy cơ chiến tran h th ế giới không thể xảy ra nhưng chiến tranh và xung đột cục bộ lại bùng nổ, cuộc xung đột này chưa yên đã phát sinh những xung đột khác. Điều đáng lo ngại là các xung đột như ở Xyri hiện nay, với sự can dự của các nước lớn làm cho tính chất, cường độ nguy hiểm gia tăng. T h ứ ba, các vấn đề toàn cầu tiếp tục xấu đi. Đó là vấn đề: dân số, khan hiếm tài nguyên và ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu,... Ngày 30-10-2011, sự ra đời của bé Danica May Camacho, người Philíppin đã đánh dấu dân số th ế giới đạt mốc 7 tỷ người. Dân số của trên 50 nước sẽ tăng hơn 1/3 vào năm 2025, làm gia tăng sức ép lên các nguồn lực tự nhiên sống còn, dịch vụ và cơ sở hạ tầng,
  10. Phần I- NHỮNG VÂN DÊ CỦA THÊ GIÓI DƯONG DẠI 11 khiến nhân loại cũng tăng thêm khó khăn cùng thách th ứ c đ á n g sỢ. N h iệ t độ th ê giới đ ã tă n g th ê m k h o ả n g 0,7°c kể từ khi bắt đầu thời kỳ công nghiệp, và hiện đang gia tăng với tốc độ ngày càng cao. Chưa bao giờ trong lịch sử loài người mà chỉ trong một thời gian ngắn lại diễn ra sự biến đổi khí hậu nhanh như vậy. Các nhà nghiên cứu khí h ậ u c ả n h b áo r ằ n g sự n ón g lên c ủ a t r á i đ ấ t th ê m 4°c sẽ tăng nguy cơ làm giảm toàn bộ hệ thống không gian tự nhiên, ví dụ chứng minh cho điều đó là nguy cơ suy giảm của hệ thống gió mùa ở châu Á hoặc rừng nhiệt đới Amazon ở Mỹ Latinh. Bên cạnh đó là tình trạn g sa mạc hóa đất đai, tính đa dạng hóa sinh vật củng như nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt và khan hiếm. T h ứ tư, tình trạng nghèo đói và sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng tăng lên. Theo Báo cáo của Ngân hàng Thế giới (W B) năm 2013, m ặc dù tốc độ xóa nghèo diễn ra nhanh chưa từng thấy trong những thập niên gần đây, song 1,2 tỷ người “vẫn chìm sâu trong cảnh cùng cực”. Trong số 35 nước nghèo nhất vẫn còn 100 triệu người trong tình trạn g cực kỳ nghèo khó. Nhiều người sống trong nghèo khó cùng cực từ hơn 30 năm qua. 26 trong số 35 nước có thu nhập thấp trên th ế giới là ở châu Phi. Tổng giá trị tài sản ròng của 85 người giàu nhất th ế giới hiện tương đương vối tổng giá trị tài sản ròng của một nửa dân số th ế giới, tức 3,5 tỷ người nghèo nhất. Đây là dữ liệu được đưa ra trong một báo cáo vừa được công bố của tổ chức Oxfam. ở Mỹ, 1% số người giàu có nhất nắm trong tay 23,5%
  11. 12 Thời luẬN tài sản toàn xã hội, còn 80% số người thuộc tầng lớp nghèo trong xã hội chiếm 7% tổng tài sản xã hội. Những vấn đê trên là đáng lo ngại và là cội nguồn của những bất ổn trên thế giới. Điểu lo ngại nhất là việc tháo gỡ những bất ổn đó chưa đạt được đồng thuận cao và quan tâm đúng mức. Khi toàn cầu hóa và khu vực hóa diễn ra mạnh mẽ, các quốc gia không còn là ốc đảo riêng biệt mà gắn bó với nhau ngày càng chặt chẽ, quyết định và hành động của một quốc gia, ngay cả khi chỉ mang tính chất nội bộ, cũng tạo ra các hậu quả trực tiếp và gián tiếp đến cốc quốc gia và cộng đồng quốc tế. Vậy nên, cân đối lợi ích quốc gia và trách nhiệm quốc gia trong quan hệ quốc tế đã tạo thành xu thê hợp tác và đấu tranh nổi bật của thê giới đương đại.
  12. 13 QUAN HỆ MỸ - TRUNG Quan hệ Mỹ - Trun g đã trải qua 40 năm thăng trầm và là mối quan hệ song phương quan trọng n h ất trên th ế giới hiện nay. Đó là quan hệ của một nưốc có th ế m ạnh n h ất thê giới vể quân sự, chính trị và kinh tê nhưng đang bị suy yếu một cách rõ nét vối một nưốc đông dân nhất, có những bưốc phát triển kinh tê ngoạn m ục, chiếm vị trí thứ hai th ế giới; cũng là mối quan hệ giữa một nưóc p hát triển lớn nhất với một nưóc đang p hát triển lớn n h ất th ế giới. Sự cộng gộp giữa Trung Quốc và Mỹ chiếm tới 1/10 diện tích đất đai, 1/4 số dân, 1/3 GDP của thê giới. Tổng kim ngạch xu ất khẩu thương mại h à n g h ó a rh iế m 40% t h ế giới T ổ n g k im n gạch thương mại song phương giữa hai nước đạt mức 4 4 6 ,6 4 tỷ USD năm 2011. Mỹ và Trung Quốc là hai đầu tàu lớn của kinh tế th ế giối, đều là ú y viên thường trự c Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, có vai trò quan trọng trong việc giải quyết các công việc quốc tế. Tương quan lực lượng giữa Mỹ và Trung Quốc đang có thay đổi đáng kể. Từ đầu thê kỷ XX đến nay, Mỹ suy yếu tương đối, sau sự kiện ngày 11-9-2001, rồi cuộc chiến ở
  13. 14 Thời luÁN Ápganixtan và Irắc, đặc biệt là khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, Mỹ càng khó khăn và tụt dốc. Tỷ trọng của Mỹ trong GDP thê giới giảm từ 27% năm 2000 xuống 26% năm 2007. Trong khi đó, Trung Quốc sau hơn 30 năm thực hiện cải cách, mở cửa, đã phát triển thành nền kinh tế lốn thứ hai th ế giới nếu tính theo tỷ su ất sức mua (PPP), nền thương mại lốn thứ ba th ế giói và là “công xưởng của th ế giới”, tương tự như Anh sau cuộc Cách mạng công nghiệp. GDP của Trung Quốc năm 2000 bằng 12% của Mỹ, tới 2010 tăng lên 40%, hiện nay vẫn tiếp tục gia tăng. Nếu như trong 20 năm qua, kinh tế Mỹ tăng trưởng trung bình 3% mỗi năm, cao hơn của Nhật Bản 0,3% , cao hơn của Đức và Pháp tối 1,1%*, thì cũng trong hai thập niên qua mỗi năm kinh tế Trung Quốc tăng 9,5%. Quan hệ Mỹ - Trung là quan hệ phức tạp, có những điểm tương đồng và dị biệt, là mối quan hệ điển hình vể hợp tác và đấu tran h, cạnh tran h trong xu th ế chung hiện nay. Tương đồng và hợp tác vì cả hai nước đều cần nhau trong quan hệ kinh tế, thương mại dể cùng cổ lợi, thúc đẩy p hát triển lẫn nhau. Mỹ hiện là thị trường xu ất khẩu lớn n hất của Trung Quốc và Trung Quốc chiếm tói 10% tổng sản lượng x u ấ t khẩu của Mỹ2. Từ khi gia 1. Fareed Zakaria: “The Post - American World”. 2. Nicole Oberjuerge: “US-China Bilateral Relations: Economic Interdependency and Increased Globalization”, portal.twc.edu- china- node-61.
  14. Phấn I- NHỮNG VÂN DỂ CỦA THÊ GIỚI Dl/ONG OẠI 15 nhập Tổ chức Thương mại th ế giới (WTO), Trung Quốc là thị trường x u ấ t khẩu lốn và tăn g nhanh n h ất của Mỹ, riêng trong năm 2 0 0 6 , x u ấ t khẩu của Mỹ sang Trung Quốc tăn g 32% và nhập khẩu của Mỹ từ Trung Quốic tăng 18%. H ai nguồn vốn lốn ổn định hệ thống tài chính Mỹ là USD dầu mỏ và th ặn g dư thương m ại của các nước khác, n h ất là Trung Quốc, nước có th ặn g dư thương mại lớn n h ất th ế giối. Ngược lại, Trung Quốc cần nguồn vốn đầu tư lớn và khoa học công nghệ tiên tiến của Mỹ. H iện nay, khoảng một nửa tỷ trọng của T run g Quốic tro n g công nghiệp chê tạo toàn cầu thuộc về các công ty nưốc ngoài, trong đó các công ty Mỹ là một bộ phận quan trọng. Sự dị biệt cũng r ấ t rõ, Trung Quốc và Mỹ là hai nưốc r ấ t khác biệt về chính trị, ý thức hệ, truyền thống vồn hóa, lịch sử. H ai nước luôn cạnh tran h , đấu tran h nhau về lợi ích chiến lược lâu dài; đồng thời, dễ đụng độ nhau vì lợi ích trưóc m ắt, thường xuyên ở nhiều lĩnh vực và nhiều khu vực. Một sô' chính khách Mỹ cho rằn g sự trỗ i d ậ y c ủ a T r u n g Quốic là de d ọa n g h iẽ m trọ n g n h ư n g lại ích và vị th ế siêu cường của Mỹ, do đó, cần phải ngăn chặn khi Mỹ còn m ạnh, trưốc khi quá muộn. Cũng có người cho rằn g sự trỗi dậy của T run g Quốc là một cơ hội lớn. Mỹ không th ể ngăn chặn, nên cần phải “can dự” với Trun g Quốc để định hướng sự trỗi dậy này theo quỹ đạo cỏ lợi cho Mỹ. Song, quan điểm ủng hộ chính sách “can dự” vối Trung Quốíc vẫn là chủ đạo. Tổng thống B arack Obam a khi vận động tran h cử lần đầu đã khẳng định:
  15. 16 Th ời Luân “Trung Quốc là một đối thủ cạnh tran h nhưng không phải kẻ thù”1. Trong thê giới toàn cầu hóa và hội nhập quốc tê hiện nay, quan hệ Mỹ - Trung không chỉ diễn biến trong khuôn khổ của hai nước, mà còn chịu tác động bởi những quan hệ phức tạp khác trong các cấu trúc song phương, đa phương mà cả Mỹ và Trung Quốc tham dự. Quan hệ giữa hai nước lớn nhất này còn là nhân tố tác động lốn đến trậ t tự kinh tế - chính trị của thế giới đương đại, m à ỏ đó, mỗi quốc gia, dân tộc đều có mong muốn hòa bình, hợp tác, hữu nghị, bình đẳng, dân chủ và tiến bộ xã hội. 1. Barack Obama: “US-China Relations under an Obama Administration”.
  16. 17 AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG An ninh phi truyền thống là một khái niệm mới xuất hiện trong vài thập niên gần đây và được sự quan tâm , thu hút của dư luận quốc tế. Nếu như an ninh truyền thống được coi là an ninh quốc gia, có nội dung chính là an ninh chính trị và an ninh quân sự (cũng có thể nối dài ra bên ngoài là an ninh quốc tê và an ninh toàn cầu nhưng cũng là phạm vi an ninh quốc gia),, thì an ninh phi truyền thống bao hàm một số nội dung mới ở cả bên trong và bên ngoài quốc gia. Khi nói đến an ninh truyền thống, hoặc an ninh quốc gia là phải tính tối đối tượng uy hiếp an ninh và đô'i tượng tác chiến, từ đó, việc bảo vệ an ninh truyền th ô n g , an n in h q u ố íc g i a p h ải có lực lượng Lác cliiến v ề chính trị, quân sự và phương thức vũ lực hoặc chiến tranh phải là yếu tố cơ bản đê giải quyết các tình huống, xung đột. An ninh phi truyền thống lại khác, đối tượng của nó r ấ t đa dạng và thường thì không thể dùng vũ lực để giải quyết các vấn đề thuộc an ninh phi truyền thống. An ninh phi truyền thống có thể hiểu là một loại hình an ninh xuyên quốc gia do những yếu tố phi chính trị và phi quân sự gây ra oó ảnh"hưẻi)g ti tie týếĩ đến sự ổn định, ĐẠI HỌO THAI Hơ • » M ỉiS B T Ẳ U B O O U tữ
  17. 18 Thời luẬN phát triển và an ninh của mỗi nưỏc, khu vực và toàn cầu. Nội dung của an ninh phi truyền thống là những vấn đề bức thiết đang nổi lên hiện nay như: cạn kiệt tài nguyên, bùng nổ dân số, suy kiệt môi trường sinh thái, xung đột tôn giáo và dân tộc, nghèo đói, bệnh tật, tội phạm xuyên quốc gia,... An ninh phi truyền thống ngày càng có biểu hiện sâu đậm trong đời sống quốc tế, trở thành vấn đề toàn cầu. Tuyệt đại đa số vấn đề của an ninh phi truyền thống là các vấn để xuyên quốc gia. Vì vậy, giải quyết các nội dung đó phải là nhiệm vụ mang tính toàn cầu. c ả th ế giới đều nhận thức rõ điều đó, nên đã lập ra nhiều tổ chức, nhiều cơ quan chức năng mang tầm quốc tê của Liên hợp quốc hoặc của các khu vực để giải quyết. Có những hội nghị quy mô thê giới với sự tham dự của hàng trăm nguyên thủ hoặc lãnh đạo chủ chốt các quốc gia như Hội nghị th ế giối về môi trường. Tuy nhiên, hầu như tấ t cả các cuộc hội thảo dù lớn đến đâu cũng khó có thể giải quyết được các vấn đề một cách trọn vẹn. Ai cũng biết kinh tế càng phát triển càng sử dụng nhiều tài nguyên và làm cạn kiệt tài nguyên không thể tái sinh; quá trình sản xu ất của nhiều ngành cũng đồng thời làm ô nhiễm môi trường sinh thái. Vậy trách nhiệm của việc gây ô nhiễm môi trường trên toàn cầu trước hết phải thuộc các nước phát triển đi trước và tiếp đó mới là các nước đang phát triển. Hiện nay, cân đong đo đếm những biến thái tai hại của môi trường do quá trình sản xuất và sinh hoạt của con ngưòi gây ra là có thể làm đượÉ; cách thức để xử lý vấn đề cũng có thể IƯ ỈU O O h k A i,.*,"
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2