Chương VI<br />
các LOỌI HÌNH VÌlN HOá<br />
Khi trình bày về giá trị, chuẩn mực, biểu tượng và ngôn ngữ<br />
với tư cách là các yếu tố cơ bản tạo nên cấu trúc của văn hoá ở<br />
chương V, về thực chất, chúng ta đã nói về nội hàm của khái<br />
niệm này - bởi đó chính là những thuộc tính bản chất nhất của<br />
nó. Nhưng mỗi khái niệm, bên cạnh nội hàm còn có ngoại diên<br />
- tức là toàn thể những cá thể có chứa đựng các thuộc tính bản<br />
chất của khái niệm. Những cá thể có chứa đựng thuộc tính bản<br />
chất của khái niệm văn hoá là vô cùng vô tận, song có thể quy<br />
lại thành ba nhóm, đỏ là văn hoá vật chất, văn hoá xã hội, văn<br />
hoá tinh thần và đó chính là ba loại hình tồn tại của văn hoá.<br />
<br />
I. TRỞ LẠI MỘT VÀI NGUYÊN TẮC PHÂN LOẠI<br />
Vì có thể đứng trên nhiều quan điểm khác nhau để nghiên<br />
cứu văn hoá, cho nên trong thực tế cũng tồn tại nhiều cách phân<br />
loại khác nhau đối với văn hoá. Có người phân chia hệ thống<br />
này thành hai bộ phận, những ngưòd khác thì chia thành ba, và<br />
những người khác nữa lại chia thành bốn, thành năm, v.v...<br />
Không có điều kiện ừình bày tất cả các nguyên tắc phân ioại<br />
mà các khoa học khác nhau về văn hoá đã tích luỳ được, trong<br />
phần viết này chúng tôi chỉ dừng lại ở vài cách tiêu biểu nhất.<br />
Có lẽ phổ biến hơn cả trong việc phân loại văn hoá là quan<br />
điểm “ nhị phân” , tức là phân chia hệ thống lớn văn hoá thành<br />
hai hệ thống con, đỏ là: văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần.<br />
Điều này hoàn toàn không phải ngẫu nhiên, mà có lý do cùa nó.<br />
Thứ nhất, cách phân loại này dựa trên thói quen cùa tư duy<br />
truyền thống, mà theo đó thì mọi sự vật, hiện tượng trong thế<br />
<br />
Mai Văn Hai - Mai Kiệm<br />
<br />
167<br />
<br />
giới đều được phân đôi. như: âm/dương, sáng/tổi, đẹp/xấu, vật<br />
chắt/ý thức... Vậy thì văn hoá cũng có thế phân đôi như chúng<br />
la đã biết. Thứ hai. nuười la cũng có thể lập luận rằng con<br />
nmrời, xéi về bản chất, không chỉ là một tạo vật mang tính vật<br />
cliất thuần tuý (như sinh !ý, sinh học), mà còn mang những<br />
phâni chất tinh thần, phi vật chất, cho nên văn hoá - cái mà con<br />
người dã sáng tạo ra - đương nhiên cũng phải bao gồm hai phần<br />
là vật chất và tinh thần. Có lẽ, do dựa trên những cơ sở đầy sức<br />
thuyết phục đó nên việc phân chia văn hoá thành hai loại hìnli<br />
là văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần đã tồn tại trong một<br />
thời gian rất dài không chỉ trong sinh hoạt hàng ngày, mà cả<br />
trong nghiên cứu khoa học.<br />
Gần đây. do các thuật ngữ văn hoá vật chất và văn hoá tinh<br />
lliần dễ gây sự nhầm lẫn. không đáp ứng được những yêu cầu<br />
trong việc chi đạo các hoạt động thực liễn nhằm hảo tồn các giá<br />
trị văn hoá cô truyền Ircn nhiều phương diện nên UNESCO đã<br />
tô chức thảo luận \’à di dến nhất Irí dùng các thuật ngữ mới là<br />
xúu lioá vát ihè (langiblc culUire) và vãn hoá phi vậí thê<br />
(inlangiblc culturc) đổ chí hai loại hình, hay nói khác đi là hai<br />
(lạng tliức biểu hiện tưưng dối on định và dộc lập của văn hoá.<br />
Việc phân chia hệ thống lớn văn hoá thành hai hệ thống con<br />
- dù là vậi chất/ linh lliần, hay vật thể/ phi vật thể - nếu nhìn từ<br />
góc dộ xã hội học. đều không phù hợp. Bởi vì, mục tiêu và<br />
nhiệm vụ cùa nghiên CÚM văn hoá dưới góc độ xã hội học là<br />
việc áp dụng phirong pháp luận và bộ máy phân tích của Xã hội<br />
hục đẻ pliát hiện \'à phân lích lính quy luật vận động và biến<br />
đối của cấu trúc v cả việc vẽ mình, việc làm sẹo thân thể, xăm mình, các<br />
<br />
170<br />
<br />
_____ __________________<br />
<br />
Xã hội học văn hoá<br />
_____________• _____________ »<br />
<br />
________________________<br />
<br />
loại mỹ phẩm và hương phẩm... cũng thuộc phạm trù văn hoá<br />
vật chất [N.N. Cheboksarov, 1975: 88]. Tham gia thảo luận<br />
vấn đề này, một nhà văn hoá học còn cho rằng văn hoá vật<br />
chất của nhân loại bao giờ cũng rộng lớn hơn sản xuất vật chất<br />
đang tồn tại. Bởi vì, bên cạnh những sản phẩm do sản xuất vật<br />
chất đang tồn tại tạo ra, văn hoá vật chất còn bao gồm các giá<br />
trị vật chất của quá khứ như các di tích, các đổi tượng khảo<br />
cổ, các di tích thiên nhiên được trang bị thêm [A.A. Radughin,<br />
2004: 111-112].<br />
Tồn tại dưới muôn hình vạn trạng và có mặt khắp nơi trong<br />
cuộc sống của con người, song tất cả các sản phẩm của văn hoá<br />
vật chất đều được thể hiện dưới hình thức biểu tượng - nghĩa là<br />
chúng đều có hình thể, kích thước, mầu sắc, mà bằng mắt<br />
thường cũng như bằng các phương tiện kỹ thuật người ta có thể<br />
đo đếm, quan sát hoặc cảm nhận được. Nói về điều này, một<br />
nhà văn hoá học viết: “ Văn hoá vật thể !à những hình thái biểu<br />
trưng, tồn tại ổn định trong không gian và thường trực theo thời<br />
gian (có nghĩa là cái văn hoá sau khi được sáng tạo ra tồn tại ổn<br />
định cùng với thời gian và không gian đối với chủ thể sáng tạo<br />
ra nó)” [Bùi Quang Thắng, 2000: 102-103].<br />
Từ những biểu hiện muôn hình vạn trạng của thứ văn hoá<br />
được “ tạo tác” , hay còn gọi là văn hoá “ hữu hình” này, người ta<br />
có thể khuôn chúng vào các nhóm sau đây;<br />
- Văn hoá ẩm thực: bao gồm tất cả các sản phẩm phục vụ<br />
cho các nhu cầu ăn, uống, hút xách...<br />
- Văn hoá trang phục: bao gồm áo quần, khăn bao, mũ nón,<br />
giầy dép...<br />
- Văn hoá ở: nhà ở, công sở, khu vệ sinh, các công viên vui<br />
chơi, giải trí...<br />
- Văn hoá giao tiếp và giao thông: gồm tầu xe, đường sá,<br />
các phưomg tiện truyền thông nghe nhìn, v.v...<br />
<br />