CHƯƠNG<br />
<br />
Phân hóa xã hội<br />
và bình đăng xã hội trong giáo dục<br />
9<br />
<br />
*<br />
<br />
1. PHÁN HÓA XẢ HỘI<br />
<br />
Khái niệm<br />
Phcĩn hóa xa hội /à qua trình /linh thành các nhóm xã<br />
hội kììdc nhau về một lioạc ỉỉỉột sô d ặ c điểm , tinh chất xã<br />
hội ¡'iliát dịììh.<br />
S ự phàn hóa xã hội (Social D ifferentiation) có thê đản đến<br />
sự hình thành các nhóm xã hội khác nhau, mâu thuẫn nhau,<br />
thậm chí đối lập nhau. Khi sự phân hóa tạo thành hai nhóm<br />
xa hội đối lập nhau thì được gọi là sự phân cực xă hội. Ví dụ,<br />
<br />
vỉ' m ột kinh tế, sự phán hỏa xã hội lạo thành nhóm giàu và<br />
nhóm nghèo, tương ứng là nhóm học sinh xuất thân từ các gia<br />
dinh Èíiiằu và nhóm học sinh xuất thán từ các gia đình nghèo;<br />
V(* m ột giáo dục. sự phân hỏa xà hội tạo nhừng nhóm học sinh<br />
gioi và nhóm học sinh kém.<br />
Sự phân hóa xà hội có thế tạo ra nhừng nhóm xà hội khác<br />
nhaiu về nghề Iighiộp vi dụ như các nhà thơ, các nha văn, các<br />
<br />
185<br />
<br />
nhà khoa học xã hùi, cric nhà khoa học tự nhiên, giáo viùn, bác<br />
sĩ, dược sì, doanh nhAn và h ãn g tràm ngành, nghồ khác.<br />
<br />
Trong trường hợp như v ạ y , sự phán hôn xA hội dẫn đôn sự<br />
phong phú, đa (lạng cua các nhóm xà hói, các cộng đỏng xã<br />
hội.<br />
Sự phân hóa xà hội có thế Lạo ra nhừng giai tang đối cực<br />
V(* lvinh ú\ ví du như giai cáp tư sản và giai eâ|> vỏ sản, táng<br />
lóp giàu va tầng lớp nghèo. Trong trường hợp như vậy, sự<br />
phán hỏa xã hội (lần (lên sự phân tầng xà hội \ì\ tlìậm chí là<br />
sự bat hình (láng xà hội sâu sắc.<br />
<br />
Cơ ch ế và các yếu tố tác (lộng tới sự phan hỏa xà hội<br />
Sự phán hỏa xã hội (lion nì trong những điều kiện XM hội<br />
<br />
cụ thể. Vỉ (lụ trong xà hội nông nghi(‘|> mới hình thành giai<br />
táng nônịí (lân, thợ thu cóng và (lịa chù. Trong xà hội hiòn nay<br />
mới xuát lìiộn nhứng người làm nghồ may vi tinh như lạp<br />
trình, lfiị> ráp máy vi tính, sửa chừa mây vi tinh, kinh (loanh<br />
mày ỵi tinh.<br />
Sự phan hỏn xà hội điển ra một cách UU Yỏu theo quy liu.it.<br />
<br />
(Y) tho phán bi(‘t loại<br />
<br />
(ỊUV<br />
<br />
luật tự nhirn vỉì quy luật xà hội.<br />
<br />
Theo quy luật lự nhiên, các cá nhân sinh ra, lởn lên và tham<br />
gia vào các nhỏm xà hội khác nhau tương ứng với (lạc điểm<br />
(lân tộc, tuòi, giới tính. Thoo quy luật xã hại, trô em đón 6 tuổi<br />
thì vào học lớp một và mồi nam lón một lớp. Theo quy luật xà<br />
hội, những người lao động bị thất nghiộp thường khó tránh<br />
khói tình trạng nghèo. Những người cỏ trinh độ chuyên môn<br />
cao có xu hướng tìm viẹc làm được trả công cao.<br />
S ự phán hóa xA hội ciiõn m (lưới ƯÌC' dộng CIÍM nhiồũ VỐLI tố.<br />
<br />
Trong đỏ cán kố lởi yêu tố quan trọng như sự phân còng lao<br />
<br />
186<br />
<br />
động trong xà hội: (lo lâm những công việc khác nhnu, chuyên<br />
món hóa khác nh;»u nôn XIIát lìiộn các nhóm nghồ n;ĩhiộp khác<br />
nhau. T r i n h (lộ học vấn khác nhau cũng tạo ra nhừng nhóm xã<br />
<br />
hội ì.hác nhau VI dụ như nhí un những người lao (lộng t rí óc và<br />
nhỏm nhưng maM) l;u> dỏm’ chân tay. (ỉiáo ílục là một trong<br />
những phương thức phàn hon xà hội r a t sâu sac. Ví (lụ, những<br />
<br />
người học trong trường dại học bách khoa thường sò tham gia<br />
vào các nhóm khoa học công nghệ, nhừng người học ■ trường<br />
đại học xây (lựng sò tham gia vào các nhóm nghề xây dựng.<br />
Trinh độ học vấn khác nhau tạo ra những vị thỏ xã hội khác<br />
nhau: VI dụ hoe trường đại hoc V khoa s è trờ thàn h bác sĩ. Học<br />
ờ trường cao (lãng (ìiồu dưỡnp sè t r ờ t h à n h V ui hoặc diều<br />
<br />
đường vion. học ờ trường dại học dược sè trở thành clượt: sì.<br />
Sự phàn còng lao dộng va giáo đục-đào tạo là hai trong sô<br />
những you tỏ x;i hội có tác (lộng mạnh mè tới sự phàn hỏa xã<br />
hội. Những yru xà hội như vạy cô thê lan át nhưng không làm<br />
mất Lác (lụng của những yru tó tự nhiẽn như tuõi, giới tính, (lãn<br />
tộc* đói với sự phân hóa xa hội. Do khác nhau vố tuồi nôn trong<br />
xà hòi cỏ các nhóm trò om, nhóm thanh niên, nhỏm trung niên<br />
và nhóm níOíời cao tuổi. Phụ nừ và nam giới không đơn gián là<br />
khác nhau vỏ giới tính mà còn khác nhau về địa vị xã hội. Sự<br />
khác hiệt vồ giứi tính nam và nu'cỏ thể !)Ị phóng đại và kốt hợp<br />
với sự phán biọt đối xứ thoo kióu trọng nam khinh nừ (lã tạo ra<br />
và duy tii sự bất bình (tòng ííiới trong giáo dục.<br />
2. PHẢN TẦNG XẢ HỘI<br />
K h á i n ỉộ m<br />
<br />
Phân lổng xã /ỉội 1(1 sự pìĩètìị hóa xã hội tạo tỉìành các tầng<br />
187<br />
<br />
xã hội kỉlúc nhau vồ vị the xá Ììộỉ trong cấu irúc xã hội.<br />
Định nghĩa néu trèn nhấn mạnh ràng phán tầng xA hội<br />
<br />
(Social Straiificution) là quá trình phân hóa xà hội vớ: đặc<br />
trưng là tạo ra các nhóm xã hội có vị thô trên dưới, cao tháp<br />
khác nhau về một hoặc một sô (lạc (liêm, tính chát cơ bân.<br />
Trong sô đỏ quan trọn g nhất là đặc điểm về kinh li', quyền lực<br />
và uy tín xà hội. Ví dụ, sự phân tầng xã hội tạo ra tầng lớp<br />
thượng lưu giàu cỏ, nắm giữ quyền lực và tầng lớp hạ lưu nghèo<br />
khổ, không có quyồn lực.<br />
Định nghĩa nêu trên nhấn mạnh rang sự phân tầng xà hội<br />
tạo n ê n cảu trúc p h â n t ả n g x à hội gồm các n h ó m người có vị<br />
<br />
thế xác dịnh trong một trật tự xà hội. Ví dụ, trong trật tự kinh<br />
tô tư ban chủ nghĩa, cấu trúc phán tầng xà hội gồm cỏ tầng lớp<br />
chóp bu là các nhà tư bản và tầng lớp dưới (láy lã những người<br />
thất nghiệp, vò gia cư.<br />
Sự phân tầng xa hội luôn chứa đựng yêu tố bất bình (láng<br />
xã hội bời vi ở đỏ luôn có những táng lớp trẽn và những tầng<br />
lớp dưới; tầng lớp trên có nhiều cua cai, nhiều quyên lực và<br />
tầng lớp dưới với mức sống nghèo và không có quyển lực, “thấp<br />
cỏ bé họng”.<br />
<br />
Cơ chè và cá c yếu tô tác động tởi sự phân tầng xã lìội<br />
Là một bộ phạn cua quá trình phân hoa xà hội, sự phân<br />
tầng xà hội cùng điền ra theo quy luật. Theo quy luạt tự nhiộn.<br />
ví dụ như vồ lứa tuỏi, trong xã hội có lì hừng thế hệ trước và<br />
những thê hệ sau, những tầng lớp trôn (nhóm người cao tuối,<br />
trung niên) và những tang lớp dưới (như thanh nién, trẻ em).<br />
Theo quy ỉuặt xã hụi, những người càng học lén cao thì càng cỏ<br />
khá năng gia nhập những giai tầng tron và những ngươi càng<br />
188<br />
<br />
ít học thi càng bị đáy xuống tầng lớp dưới của xã hội.<br />
Vé cơ l);in sự phân tầng xà hội cùng diễn ra theo cơ chế<br />
và chịu tá c (lộng cua các yêu tỏ tự nhiên, yòu Lô xã hội như<br />
dối với sự phân hóa xã hội. Tuy n hiên , một sô nhà xã hội<br />
học ví dụ như W eber đã nhân mạnh tầm quan trọng có tính<br />
chát quy tôt định cua những yếu tố như gia đình, năng lực và<br />
cơ may x ã hội1.<br />
Sự phân tầng xà hội cua các th ế hệ sau có thể lập lại sự<br />
phân táng xà hội cua các thố hộ trước thông qua cơ chê di<br />
truyén xã hội. Theo c« chê nãy, gia dinh giàu có tạo ra những<br />
những nguồn vốn gia đinh, nhừng điều kiện và cơ hội thuận lợi<br />
cho con om họ kẽ thừa và phát huy những lợi thế cua gia dinh<br />
họ. Cáu "Con vua thi lại làm vua-Con sãi ờ chùa lại quét lá đa”<br />
cho thấy rõ vai trò cua gia đình trong việc di truyền lại cho<br />
con chau vị thế cua cha mẹ. lỉiộn nay, nhiều nghiên cứu xã hội<br />
học cho thây một ti lệ nho con cái theo nghề nghiệp của cha<br />
me. Những phát hiện này không làm giảm di tầm quan trọng<br />
cua gia dinh đối với sự thăng tiến của con cái. Bởi vì, ngay cả<br />
khi không theo nghề nghiệp của gia đình thì cha mẹ vẫn là<br />
nhừng người đóng vai trò quyết định đối với sự đầu tư các<br />
nguồn vein cho việc học tập của con cái.<br />
Một số nghiên cứu khác cho thấy, khi sinh ra trong một<br />
gia dinh giàu có, con cái có tho được cha mẹ đầu tư nhiều hơn<br />
vào việc học tập. Do vậy, trẻ em sẽ kế thừa không chi’ vốn tài<br />
sàn mà quan trọng hơn trẻ cm còn kế thừa các nguồn vốn xã<br />
hội, vốn văn hóa và nhất là có điều kiện để tiếp cận và tích luỹ<br />
<br />
1 Nguyền Dinh Tấn. C ơ c á u x á h ộ i và p h á n tầ n g x ă hội. Nxb Lý luận<br />
chinh trị. Hà Nội. 2005.<br />
<br />
189<br />
<br />