Tìm hiểu Tòa án quốc tế về luật biển: Phần 1
lượt xem 38
download
Với mong muốn phục vụ nhu cầu nghiên cứu của các cán bộ quản lý, các nhà nghiên cứu, nhà hoạt động về biển, cung cấp Tài liệu tham khảo cho công tác học tập của sinh viên các trường luật, mời các bạn cùng tham khảo Tài liệu Toà án quốc tế về luật biển của TS. Nguyễn Hồng Thao, Nhà xuất bản Tư pháp ấn hành. Tài liệu gồm 2 phần, sau đây là phần 1.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tìm hiểu Tòa án quốc tế về luật biển: Phần 1
- TS. NGUYỄN HỔNG THAO TOÀ ÁN QUỐC TẾ VỀ LUẬT BIỂN NHÀ XUẤT BÀN T ư PHÁP HÀ NỘI - 2006
- LỜI NÓI ĐẦU Toà án quốc tê về lu ậ t biến là cơ quan tài ph án do Công ước về lu ật biển của Liên hỢp quốc năm 1982 quy định và được thành lập năm 1996. Toà án có nhiệm vụ g iả i quyết các tranh chấp trong quá trinh thực hiện và g iả i thích Cồng ước về lu ậ t biển của Liên hỢp quốc năm 1982 giữa các quốc gia, các tổ chức, các doanh nghiệp hoạt động trên biển và khai thác đ á y đại dương. S ự hiểu biết về tô chức quốc t ế này là rất cần th iết đối với các quốc g ia ven biển, các tổ chức, các doanh nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hoá và xu hướng tiến ra biển làm chủ thiên nhiên, làm chủ đ ạ i dưcmg của con người. Với m ong muốn phụ c vụ nhu cầu nghiên cứu của các cán bộ quản lý, các nhà nghiên cứu, nhà hoạt động về biển, cung cấp tà i liệu th am khảo cho công tác học tập của sinh viên các trường luật, N hà xuất bản Tư ph áp giới thiệu cuốn sách “T oà á n q u ố c t ế v ề l u ậ t biển** của TS. Nguyễn Hồng Thao. Cuốn sách tập trung là m rõ tổ chức, thẩm quyền, cơ ch ế hoạt động củng như m ột s ố vụ việc điển hình của cơ quan tài p h á n quốc t ế này. Đ ây là thành quả của quá trinh công tác, làm việc của tác g iả với tư cách là thành viên của Đoàn đ ạ i biểu Việt N a m th am dự Hội nghị các nước thành viên Công ước lu ật biển thành lập Toà án quốc t ế về luật
- biển năm 1996. Đ ây củng là kết quả mà tác giả đúc kết qua thời gian công tác tại Bộ Ngoại giao và làm công tác giảng dạy tại Khoa Luật ■Đ ại học quốc gia Hà Nội. Viết về vấn đề có nội dung lớn, liên quan đến nhiều sự kiện, nhiều vấn đề nảy sinh trong hoạt động của Toà án quốc tế về luật biển, cuốn sách sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Nhà xuất bản rất mong nhận được các ý kiến đóng góp, b ổ khuyết của các học giả, nhà nghiên cứu, bạn đồng nghiệp và các độc g iả đ ể tiếp tục b ổ sung, chỉnh sửa cho cuốn sách được hoàn thiện hơn trong lần tái bản. Xin giới thiệu cùng bạn đọc. T h á n g 02 n ă m 2006 Nhà xuất bản Tư pháp 6
- DANH MỤC NGHĨA CÁC TỪ LA-TINH - ad hoc:ôõiC b iệ t, m ộ t lá n . - exaequo etbono. xù t h e o cô ng bàng và đúng đán. - ipso facto: đ ư ơ n g n h iê n . - ipso íacto et ab hitio:âuor\Q n h iê n v à n g a y tù b a n đ ầ u . - ipsoịure: h ợ p pháp. - jus cogens: p h ạ m m a n g tín h m ệ n h lệ n h . - mutatis mutandis: \/ò\ n h ữ n g t h a y đ ổ i c ầ n th iế t. - prima tacie: n g a y tù đ ầ u . - proprio motu: t h e o c h ủ ý c ù a m ìn h . - quonim. số t h à n h v iê n tố i th iể u c ầ n t h iế t p h ở i c ó m ộ t đ ể Toã án có thể nghị án và quyết định của Toà án có hiệu lực.
- Tòa án quốc tê' về luật biển C h ư ơn g I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TOÀ ÁN QUỐC TÊ VỂ LUẬT BIỂN I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN của luật BIỂN 1. Tầm quan trọng của biển và đại dương Trái đất của chúng ta có 71% bề mặt là biển cả, chiếm khoảng 362 triệu kml Biển cả bao gồm ba thành phần chinh: ■ K h ô i lượng nước m ặ n c h iế m 9 7 ,3 % t o à n b ộ lư ợ n g n ư ỏ c c ủ a h à n h t i n h . C ộ t n ư ớ c v ĩ đ ạ i n à y c h ứ a n h iề u t à i n g u y ê n s in h v ậ t q u ý g iá c ũ n g n h ư c á c t à i n g u y ê n k h ô n g s in h v ậ t h o à t a n t r o n g n ư ó c b iể n ( t r ê n 4 0 t h à n h phần hoá ch ấ t t r o n g n ư ớ c b iể n ) , s ả n lư ợ n g đ á n h b ắ t c á b iể n c ủ a th ê g iớ i t ừ n ă m 1 9 8 9 là 9 0 t r i ệ u t ấ n / n ă m . S ả n lư ợ n g s ả n x u ấ t th ự c v ậ t b iể n k h o ả n g 3 0 0 t ỷ t ấ n / n ă m ( c h ủ y ế u là th ự c v ậ t n ổ i P h y t o p la n k t o n ) , t r o n g đ ó cá c đ ộ n g v ậ t “ ổ n cỏ" t iê u t h ụ 7 0 tỷ tấn, con người tiêu thụ trực tiếp 250 ■300 triệu tấn. Bản t h â n c ộ t n ư ỏ c n à y c ò n là n g u ồ n c u n g c ấ p n ă n g lư ợ n g h y d r o , n g u ồ n n ă n g lư ợ n g c h ủ y ế u c ủ a th ê g ió i t r o n g n ử a c u ô i c ủ a thế kỷ XXL Đây là nguồn năng lượng sạch, an toàn nhâ't, có thể tái sinh và nhiều vô tận. Điều này đặc biệt quan 8
- Chương I. Lịch sử hỉnh thành Tòa án quốc tế về luật biển trọng khi theo các dự báo, với tốc độ khai thác như hiện nay trữ lượng dầu lửa của thê giới đã thăm dò được chỉ còn dùng được 41 năm nữa"’. - T h ềm lụ c đ ịa c h ứ a 9 0 % t r ữ lư ợ n g d ầ u k h í n g o à i k h ơ i. Các nhà khoa học đánh giá rằng đáy đại dương và thềm lục địa có tiêm năng dầu khí gấp hai lần tiềm năng trên đất liên. Từ năm 1990, thềm lục địa cung cấp trên 30% sản lượng dầu và 50% sản lượng khí thê giói. Ngoài ra, còn có thể tìm thấy tại đây các tài nguyên khác của đáy biển và lòng đất dưới đáy biển như cát, sỏi, san hô, trai ngọc, than; các tài nguyên do các dòng sông và hiện tưđng xói lở của bờ biển đưa ra biển như các hạt khoáng sản hoặc các bụi kim loại có nguồn gốc từ đất liền. - Đ áy đại dương và các d ả i n ú i đ ạ i dương n ơ i chứa đ ự n g cá c q u ặ n g đa k im n o d u le s vối trữ lư ợ n g k h o ả n g 60.000 tấn/km- trong một sô' vùng của Thái Bình Dương. Các quặng này chứa đồng, coban, titan, nhưng phần lớn là sắt và mangan Tổng giá trị các tài nguyên biển ước tính khoảng 7 ngàn tỷ USD/năm. Con sô này chưa tính đến các giá trị khác của biển cả như công nghiệp giải trí, giao thông vận tải, thông Viện Khoa học xã hội Trung Quốc, Chiến lược năng lượng mói để Trung Quốc phát triển hoà binh, Tạp chí Kinh tế và chính trị thế giới, số 1/2005 (Dịch TTKCN 24/4/2005). Nguyễn Hồng Thao, Những điều cần biết về luật biển. NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 1997, tr.3-4.
- Tòa án quốc tẻ vê luật biển tin, điều hoà khí hậu và hâ"p thụ chất thải. Khoảng 90% lượng hàng hoá buôn bán quổc tê được vận chuyển bằng đường biển. Công nghiệp nghề cá đả tạo công ăn việc làm cho 36 triệu ngưòi/năm. FAO ưóc tính tới năm 2010 sản lượng nghề cá của thê giói (bao gồm cả đánh bắt và nuôi trồng) sẽ đạt 107 - 140 triệu tấn, trong đó từ 77-114 triệu tấn là thực phẩm cho con ngưòi, 30 triệu tấn là thức ăn cho gia súc"’. Biển đã, đang và sẽ đóng vai trò không thể thiếu trong sự phát triển của loài ngưòi. Với sự bùng nổ về dân sô" và khoa học kỹ thuật, sự cạn kiệt tài nguyên đất liền, các mối quan tâm ngày càng tăng vê môi trưòng, an ninh quốc phòng, biển lại càng đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của mỗi quốc gia, cũng như của cộng đồng quốc tế. Lịch sử đã chứng minh: muốh trở thành một cường quốc, trước hết phải là một quốc gia có biển. Không một quốc gia ven biển nào không có khát vọng tiến ra biển. Tiến ra biển, làm chủ biển và đại dương là xu thê không thể đảo ngược. Nhằm điều hoà các lợi ích trên biển của các quốc gia và các bên sử dụng biển, cần phải xây dựng một trật tự pháp lý công bằng trên biển. 2. Luật biển quốc tế và Công ưóc về luật biển của Liên hợp quốc năm 1982 Luật biển quốc tê được phát triển từ thê kỷ XV, xoay United Nations, Oceans: The source of life, United Nations Convention on the Law of the Sea, 20th Anniversary (1982 - 2002). 10
- Chương I. Lịch sử hình thành Tòa án quốc tế về luật biến quanh cuộc đấu tranh giữa hai học thuyết res nullius và res communis. Res nullius có nghĩa biển cả là vô chủ, vì vậy quốc gia ven biển được mở rộng chủ quyền của mình ra hướng biển. Res communis ngụ ý biển cả là của chung, các quôc gia bình đẳng trong việc sử dụng biển, quốc gia ven biển không đưỢc tự ý mở rộng quyền lực của mình ra hướng biển. Sau Đại chiến thế giới lần thứ hai, luật biển mối thực sự được pháp điển hoá một cách tích cực. Các Công ước Geneva năm 1958“’, sản phẩm của Hội nghị lần thứ nhất của Liên hỢ p quốc về luật biển đã pháp điển hoá nhiều nguyên tắc tập quán (tự do biển cả, chê độ hàng hải, qua lại không gây hại, chê độ nội thuỷ, chê độ lãnh hải, chế độ thềm lục địa...) và đã đưa vào Luật điều ước khái niệm mới như bảo tồn các nguồn tài nguyên sinh vật của biển cả... Song, các Công ước Geneva năm 1958 thất bại trong việc thông nhất chiều rộng lãnh hải. Công ước quy định lãnh hải và vùng tiếp giáp có bề rộng không quá 12 hải lý. Công ước cũng đưa ra một khái niệm mơ hồ về ranh giói của thềm '” Công ước về lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải (có hiệu lực ngày 10 tháng 9 năm 1964, gồm 48 quốc gia thành viên); Công ước về biển cả (có hiệu lực ngày 30 tháng 9 năm 1962, gồm 59 quốc gia thành viên); Công ước về đánh cá và bảo tổn các tài nguyên sinh vật của biển cả (có hiệu lực ngày 20 tháng 3 nàm 1966, gồm 36 quốc gia thành viên); Công ước về thềm lục địa (có hiệu lực ngày 10 tháng 6 năm 1964, gốm 54 quốc gia thành viên). 11
- Tòa án quốc tế về luật biển lục địa theo tiêu chuẩn đúp: độ sâu 200 m hoặc khả năng khai thác. Định nghĩa này có lợi cho các cường quôc trên biển, .vói khoa học kỹ thuật hiện đại và khoét sâu thêm mâu thuẫn giữa các nước này và các nước đang phát triển. Các Công ước Geneva năm 1958 vê luật biển đã không thu hút được sô đông các quốc gia tham gia vì đã không đáp ứng được quyền lợi của các quốic gia đang phát triển, nhất là các quốc gia mới giành được độc lập. Hội nghị lần thứ hai c ủ a Liên h Ợ p q u ố c v ề l u ậ t b i ể n đ ư ợ c t ổ c h ứ c t ạ i Giơneva t ừ ngày 17 tháng 3 đến ngày 26 tháng 4 năm 1960 không đạt th êm m ột k ết quả k h ả q u an n à o " ’. Cả hai Hội nghị này đều không đê cập đến một cơ chê g iả i q u y ế t t r a n h c h ấ p b iể n r iê n g t r o n g á p d ụ n g v à g iả i t h í c h c á c c ô n g ư ớ c. T r a n h c h ấ p b iể n t r o n g t h ò i g ia n đ ó k h ô n g n h iề u d o c á c lý do: v ù n g b iể n các quôc g ia ven b iể n đ ò i h ỏ i k h ô n g ló n v à t r ì n h đ ộ k ỹ t h u ậ t k h a i t h á c b iể n c ò n hạn chế. Cơ chê giải quyết tranh chấp thông qua Trọng tài và Cơ quan t à i p h á n t h ư ò n g t r ự c {Pháp viện thường trực qu ốc t ế trước n ă m 1 9 4 6 và Toà á n công lý qu ốc t ể từ n ă m 1 9 4 6 đ ến n ay) đ ủ đ á p ứ n g c h o g iả i q u y ế t h o à b ì n h c á c t r a n h c h ấ p t r ê n b iể n . Hội nghị lần thứ ba của Liên h Ợ p quốc về luật biển được Nguyễn Hồng Thao, Quà trinh hình thành và phát triển của luật biển Việt Nam, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 7(102)/1996; Nguyễn Hồng Thao, Những điều cần biết về luật biển, NXB Công an nhan dân, H. 1997, tr. 13-24. 12
- Chương I. Lịch sử hinh thành Tòa án quốc tế về luật biển tổ chức từ năm 1973 đến năm 1982, văn bản cuôì cùng được ký kết tại Montego - Bay ngày 10 tháng 12 năm 1982 bởi 119 quốc gia và thực thể, trong đó có Việt Nam. Công ưốc về luật biển của Liên h Ợ p quốc năm 1982 có hiệu lực từ ngày 16 tháng 11 năm 1994. Đ ă y là m ộ t công ước tư ơng đ ôi b ìn h đ ắ n g , th ể hiện q u á trin h đ ấ u tra n h và nh ư ợng hộ g iữ a h a i n gu yên tắ c lớn củ a lu ậ t biển: tự d o biên cả và chủ q u yền qu ốc g ia trên biển. Công ước năm 1982 - Công ước về các vùng biển Công ước năm 1982, trưốc hết là sự khải hoàn ca của các quôc gia ven biển. Các quốc gia này được quyền mỏ rộng chủ quyền của mình ra các vùng nước tiếp liền, theo n gu yên tắ c đ ấ t th ố n g trị biển. Mỗi quốic gia ven biển có các vùng biển thuộc chủ quyền (nội thuỷ, lãnh hải 12 hải lý), quyền chủ quyền và quyền tài phán (vùng tiếp giáp lãnh hải 24 hải lý, vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý và thềm lục địa). Các vùng biển này đều được tính từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải. Công ưốc năm 1982 còn là thắng lợi của cộng đồng quốc t ế . Nguyên t ắ c t ự d o b i ể n c ả đ ư Ợ c d u v t r ì t r ê n b i ể n cả n ằ m bên ngoài vùng đặc quyền kinh tế. Vùng đáy biển nằm bên ngoài thềm lục địa (được gọi là Vùng đáy biển - di sản chung của loài người) vối tất cả tài nguyên khoáng sản thuộc sự quản lý của cộng đồng quốc tế. 1 3
- Tòa án quốc tế về luật biển Công ước nấm 1982 - Cồng ước v ề hảo vê m ôi ứường biển M ặ c d ù c ó c á c đ ư ờ n g b iê n g iớ i c h í n h t r ị - p h á p l ý s o n g c o n n g ư ò i v à c á c q u ố c g ia p h ả i n h ậ n th ứ c đ ư ợ c b iể n c ả là m ô i t r ư ờ n g đ ồ n g n h ấ t , là t à i s ả n c h u n g c ủ a n h â n lo ạ i, đ ò i h ỏ i p h ả i có m ộ t s ự hỢ p tá c c a o g iữ a c á c q u ố c g ia n h ằ m g iữ g ì n b iể n t r o n g là n h . Công ưóc năm 1982 đã dành cả Phần XII - Bảo vệ và giữ g ìn m ô i t r ư ờ n g b iể n , g ồ m 4 6 đ iề u n h ằ m y ê u c ầ u cá c q u ố c g ia t i ế n h à n h t ấ t c ả c á c b iệ n p h á p c ầ n t h i ế t đ ể n g ă n n g ừ a , g iả m b ó t v à k iể m s o á t ô n h iễ m m ô i t r ư ờ n g b iể n t ừ b ấ t k ỳ n g u ồ n n à o : ô n h iễ m b ắ t n g u ồ n t ừ đ ấ t liề n (Điều 2 0 7 C ông ước n ă m 1982 củ a L iên hỢp quốc về lu ậ t biển) ô n h iễ m d o các h o ạ t đ ộ n g l i ê n q u a n đ ế n đ á y b iể n th u ộ c q u y ề n t à i p h á n q u ổ c g ia gây ra (Điều 208 Công ước năm 1982 của Liên hỢp quốc về lu ậ t biển ) ô n h iễ m d o c á c h o ạ t đ ộ n g t iế n h à n h t r o n g V ù n g đáy biển - di sản chung của loài ngưòi gây ra (Điều 209 Công ước n ă m 1 9 8 2 củ a L iên hợp quốc về lu ậ t biển) ô nhiễm d o sự n h ấ n c h ìm (Đ iều 2 1 0 Công ước n ă m 1982 của L iên hỢp quốc về luật biển) ô n h iễ m d o t à u t h u y ề n g â y r a (Đ iều 211 Công ước n ă m 1 982 củ a L iên hỢp quốc về lu ậ t biển). Câng ước nấm 1982 - Công ước về quàn lý và báo tốn tài nguyên biển C ô n g ước n ă m 1 9 8 2 g ia o t r á c h n h iệ m b ả o v ệ v à p h á t 14
- Chương I. Lịch sử hỉnh thành Tòa án quốc tế về luật biển triển bên vững các đàn cá cho các quôc gia ven biển vì vùng đặc quyển kinh tê của họ chiếm 90% trữ lượng cá của thê giối. Tuy nhiên, qúvền chủ quyền đổi với tài nguyên sinh vật trong vùng đặc quyền kinh tê của một quốc gia ven biển không phải là một quyền chủ quyền trọn vẹn*". Trong khi khảng định các quyền của các quôc gia ven biển đối vói vùng đặc quyền kinh tế, Công ước năm 1982 cũng quy định nếu quốc gia ven biển có khả năng khai thác thấp hơn tổng khôi lượng đánh bắt tài nguyên sinh vật có thể chấp nhận được thì cho phép các nước khác, thông qua các điều ước hoặc các dàn xếp khác theo đúng thể thức, điều kiện, luật và quy định của quõíc gia ven biển, được đánh bắt lượng cá còn dư thừa, đặc biệt ưu tiên các nước láng giềng và các nước đang phát triển. Công ước năm 1982 còn quy định, trong trường hỢp các quốc gia ven biển chia sẻ chung đàn cá ở trong vùng đặc quyền kinh tế của họ (các đàn cá di cư, đàn cá xuyên biên giới) thì các quôc gia này cố gắng thoả thuận với nhau về các biện pháp cần thiết đế bảo tồn và phát triển các đàn cá đó. Các quốic gia ven các biển kín hay nửa kín cần hỢp tác vối nhau trong việc sử dụng các quyền và thực hiện các nghĩa vụ của họ theo Công ước liên quan đến quản lý, bảo tồn, thăm dò và khai thác các tài nguyên sinh vật biến; bảo vệ và gìn giữ môi trường biển; phổi hỢp chính sách khoa học và thực hiện nghiên cứu khoa học biển. '"Trường Giang, Tim hiểu luật quốc tế về đánh cà trên biển, NXB Chính trị quốc gia, H. 1999, tr. 244-245. 1 5
- Tòa án quốc tê về luật biển Công ưốc năm 1982 thiết lập một sự thông nhất trong khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên không sinh vật. Tài nguyên trong thềm lục địa 200 hải lý thuộc về quyền chủ quyền của quôc gia ven biển. Từ 200 hải lý đến ranh giói ngoài của thềm lục địa, quyền chủ quyền này không đầy đủ. Quổc gia ven biển phải đóng thuê cho tài nguyên khai thác trên phần thềm lục địa này. Bên ngoài ranh giối thềm lục địa là Vùng đáy biển - di sản chung của loài người. Tài nguyên khoáng sản ở đây được Cơ quan quyền lực đáy đại dương quản lý vì quyền lợi của cả cộng đồng quốc tế. Các bên đầu tư không chỉ có các quốc gia mà còn có cả các thể nhân, pháp nhân khác. Cồng ướcnầm1982- Công ước v ề đâu tranh chống các tô i phãin b"ên biển N h ằ m m ụ c đ í c h h Ợ p tá c đ ấ u t r a n h c h ố n g c á c t ộ i p h ạ m t r ê n b iể n , C ô n g ư ớ c n ă m 1 9 8 2 đ ã c h o p h é p c á c q u ố c g ia t h ự c h iệ n m ộ t l o ạ t c á c q u y ề n c ả n h s á t t r ê n b iể n đ ố i v ớ i c á c t à u t h u y ề n k h ô n g t r e o cò n ư ó c m ì n h , n h ư n g có n h ữ n g h à n h v i v i p h ạ m n g u y ê n tắ c t ự d o b iể n c ả , là m p h ư ơ n g h ạ i đ ế n l ợ i íc h c ủ a c ộ n g đ ồ n g c ũ n g n h ư q u y ề n lợ i c ủ a t ừ n g q u ố c g ia . Công ước năm 1982 trù định các quốc gia có nghĩa vụ trấn á p v iệ c b u ô n b á n n ô lệ (Điều 9 9 Công ước v ề lu ậ t biển của L iê n hỢp q u ố c n ă m 1982) t r ấ n á p n ạ n c ư ớ p b iể n (Đ iều 100 Công ước về lu ậ t biển của Liên hợp quốc nảm 1982) trấn áp v iệ c b u ô n b á n c á c c h ấ t m a t u ý v à c á c chất k í c h t h í c h (Đ iểu 16
- Chương I. Lịch sử hình thành Tòa án quốc tê' về luật biến 10 8 C ôn g ước về lu ậ t biển củ a L iên hỢp q u ố c n ă m 19 8 2) trấn áp việc p h á t sóng k h ô n g được p h é p từ biển c ả (Đ iều 109 Công ước về luật biển của Liên hỢp quốc năm 1982) và n g h ĩa v ụ g iú p đ ỡ b â t k ỳ a i g ặ p t a i n ạ n t r ê n b iể n (Đ iều 9 8 Công ước về lu ật biên của Liên hợp quốc năm 1982). T r ê n b iể n c ả , q u ổ c g ia v e n b iể n c ò n đ ư ợ c p h é p t h ự c h iệ n m ộ t sô" q u y ề n n h ằ m t r ừ n g t r ị m ộ t sô" c á c v i p h ạ m t r o n g cá c v ù n g b iể n t à i p h á n q u ố c g ia , g â y p h ư ơ n g h ạ i đ ế n q u y ể n l ợ i q u ố c g ia c ủ a h ọ n h ư q u y ề n t r u y đ u ổ i, q u y ề n c a n t h i ệ p r a n g o à i b iể n c ả , t r o n g t r ư ờ n g h Ợ p c ó ô n h i ễ m b iể n n g h iê m t r ọ n g . Công ước nấm 1982- Công ước th iết lập các tổ chức quốc t ế riên g v ề lu ât biển m Một đặc thù của Công ước năm 1982 so vói các công ước khác là việc Công ước năm 1982 còn là điểu lệ thành lập của 3 tổ chức quốíc tê mới: Cơ q u a n q u y ề n lự c đ á y đ ạ i dư ơng, u ỷ b a n ra n h g iớ i n g o à i của th ềm lụ c đ ịa và T o à á n qu ốc t ế v ề lu ậ t biển. Các quy định của Công ước đâ thiết lập một trật tự pháp lý mỏi trên biển, bao trùm tất cả các lĩnh vực hoạt động, sử dụng và khai thác biến. Việc giải thích và áp dụng Công ưỏc không thể tránh được có tranh chấp. Những quy định mới của Công ước về cá c vùng biển làm xuất hiện rất 1 7
- Tòa án quốc tẻ' về luật biển nhiều vùng chồng lâ"n, nhiều khái niệm đòi hỏi phải được giải thích trong quá trình thực hiện. Các nhà khoa học đánh giá rằng có khoảng 400 tranh chấp phân định biển cần phải được giải quyết giữa các quốíc gia. Ngoài ra, còn hàng chục ranh giới ngoài thềm lục địa cần phải xác định để phân biệt với Vùng đáy biển - di sản chung của loài ngưòi. Các quy định về bảo tồn và gìn giữ môi trưòng biển, về quản lý tài nguyên, về khai thác Vùng đáy biển - di sản chung của loài ngưòi, vê' các hoạt động hàng hải, hàng không, thiết lập các đảo nhân tạo, các công trình thiết bị trên đảo, lắp đặt dây cáp và ống dẫn ngầm... làm cho các tranh chấp biến thêm đa dạng. Tranh chấp trên biển không chỉ liên quan đến các quốc gia mà còn bao gồm các loại hình tranh chấp giữa các quốc gia với các tổ chức quốc tế, giữa các quốc gia vối thể nhân, pháp nhân. Số' lượng và sự đa dạng của tranh chấp đòi hỏi phải có những tiến bộ mói trong tổ chức hệ thống cơ quan tài phán quốíc tế. II. Sự HÌNH THÀNH TOÀ ÁN QUỐC TẾ VỂ LUẬT BIỂN • i Vấn đề thiết lập một Toà án quốc tế vể luật biển đã xuất hiện trong các chưđng trình nghị sự của các cơ quan q u ố c t ế liê n q u a n đ ế n l u ậ t b iể n t ừ n ă m 1 9 6 9 " ’. Sh.Rosenne and I.B. Sohn, The United Nations Convention on the law of the Sea 1982, Commentary, University of Virginia, Center for Ocean Law and Policy, 1989, p. 333. 18
- Chương I. Lịch sử hình thành Tòa án quốc tế về luật biển Trong Hội nghị lần thứ ba của Liên hỢ p quốc về luật biển đã xuất hiện ý tưởng thành lập một Toà trọng tài nằm t r o n g C ơ q u a n q u y ề n lự c đáy đ ạ i d ư ơ n g đ ể g iả i q u y ế t cá c t r a n h c h ấ p liê n q u a n đ ế n V ù n g đ á y b iể n - d i s ả n c h u n g c ủ a loài ngưòi. Các tranh chấp này nảy sinh giữa các quốc gia, thể nhân và pháp nhân trong khi Toà án công lý quốc tế, cơ q u a n t à i p h á n c h í n h c ủ a L iê n hỢp q u ố c , c h ỉ c ó t h ẩ m quyển giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia. Ý tưởng này đã tồn tại cho đến tận năm 1977"’ và được thay thê b ằ n g đ ề n g h ị h ì n h t h à n h m ộ t h ệ t h ố n g x é t x ử đ ộ c lậ p v à song song với Toà án công lý quốc tê trong lĩnh vực luật b iể n . Đ ề n gh ị n à y được biện m in h bởi các lý d o sau : ■ H oạt đ ộ n g của Toà án công lý quốc tê tro n g n h ữ n g năm 70 chưa giành được lòng tin của các nước th ế giới thứ ha, nhất là sau các vụ Tãy N am Phi năm 1962 và năm 1966, B ắ c Cameroon n ă m 1963. C á c n ư ỏ c n à y ủ n g h ộ v iệ c thành lập Toà án riêng về luật biển với thành phần mở rộng hơn, trong đó họ có thể kiểm soát một cách hiệu quả hơn quyền lợi của mình. Khác vối Toà án công lý quốc tế, Toà án quốc tê về luật biển sẽ phải có nhiều đại diện của hệ thống luật pháp các nước đang phát triển và các nước xã hội chủ nghĩa. Các nước kém phát triển hơn sẽ có cơ hội để Iníormal Single Negotiating TexưPart I, article 24 and 32 to 34, doc A/CONR 62/WP.8/Part 1, IV Official Record. p. 137 (1975); Revised Single Negotiating TexưPart I, article 24 and 33 to 40, doc A/CONR 62/VVP.8/ Rev.1/Pat11, V Official Record, p, 125 (1976), 1 9
- Tòa án quốc t ế về luật biển đảm bảo tiếng nói của mình tại Toà án. Thủ tục phức tạp, m ất n h iều thời g ia n và chi p h í của • Toà án công lý quốc tế củng là một lý do đ ể thành lập Toà án mới về luật biển. Vụ Barcelona Traction, Toà án đã mất tối 11 năm để giải quyết, trong đó có 8 năm để đưa ra phán quyết đầu tiên không chấp nhận đơn khởi kiện. Mặc dù đã có c ả i t iế n , n h ư n g t r u n g b ì n h p h ả i m ấ t 3 - 5 n ă m T o à á n công lý quốc tế mới giải quyết được một vụ xét xử. Toà án quốc tê về luật biển sẽ phải có quy định về thủ tục rút gọn để đáp ứng được yêu cầu giải quyết các tranh chấp biển nhanh, gọn, ít ảnh hưởng đến kinh tế. Cũng với mục đích giảm thòi gian và chi phí, sẽ cần phải có những quy định chặt chẽ trong thực hiện thủ tục viết và nói trước Toà án. - Toà á n công lý quốc t ế là m ột cơ quan chính củ a L iên hỢp quốc, có m ố i q u a n h ệ m ậ t t h i ế t v ớ i c á c cơ q u a n k h á c như Đại hội đồng, Hội đồng bảo an. Hoạt động của Toà án là đ ộ c lậ p n h ư n g p h ả i p h ù hỢ p v ớ i h o ạ t đ ộ n g c ủ a c á c cơ quan khác nhằm thực hiện các mục tiêu và tuân thủ các n g u y ê n tắ c h o ạ t đ ộ n g c h u n g c ủ a L i ê n h Ợ p q u ố c . T o à á n phải cân nhắc để không đưa ra một phán quyết nào trái vói Nghị quyết của Hội đồng bảo an về một vụ tranh chấp hay tình thê nào đó‘". Đế vượt qua sự tế nhị này, Toà án quốc tê Xem Vụ các vấn đề về giải thích và áp dụng Công ước Montreal nàm 1971 (Vụ Lockeby năm 1992), Tuyển tập các phẩn quyết, lệnh và kết luận tư vấn của Toà àn cõng lý quốc tế, 1992. 20
- Chương I. Lịch s ử hình thành Tòa án quốc tế về luật biển về luật biển cần độc lập trong hoạt động của mình đối vói hoạt động của các cơ quan khác. - Toà á n côn g l ý q u ố c t ế chỉ có th ẩ m quyền giải q u y ế t các tra n h ch ấp g iữ a các qu ốc g ia . T r o n g k h i đ ó , h o ạ t đ ộ n g trên biển dẫn tói có nhiều loại tranh chấp không chỉ giữa các quốc gia mà còn giữa quốc gia vói các pháp nhân, thể nhân, tô chức quốc tê khác. Toà án quốc tê vê luật biển cần có thẩm quyền giải quyết tất cả các loại tranh chấp này. - T h ẩ m q u y ề n x é t x ử củ a Toà án côn g lý qu ốc t ế nh iều k h i kh ôn g được th ự c h iệ n d o các quốc g ia tra n h ch ấ p k h ô n g có th o ả th uận. Đ ể t r á n h t r ư ờ n g hỢ p n à y c ầ n p h ả i có m ộ t thủ tục hoà giải và thủ tục bắt buộc sử dụng các cơ quan tài phán quốc tế. Quy chê của Toà án công lý quốc tê là một bộ phận của Hiến chương Liên hỢp quốc nên rất khó thay đổi. Một Toà án mới với quy chê mới sẽ cho phép khắc phục được tình trạng trên. H ộ i n g h ị l ầ n t h ứ b a c ủ a L iê n hỢ p q u ố c v ề l u ậ t b iể n đ ã quyết định thành lập Toà án quốc tế về luật biển. Quy chế Toà án là Phụ lục của Công ưóc năm 1982 nhưng Toà án là một thiết chê độc lập với các cơ quan khác do Công ước lập ra như Cơ quan quyền lực đáy đại dương và ư ỷ ban ranh giới thềm lục địa. Toà án có ngân sách và Thư ký riêng. Toà án được hưởng các quyền ưu đãi và miễn trừ cần thiết cho việc thực hiện các chức năng của mình“’. Thoả thuận về quyền ưu đăi và miễn trừ cho Toà án quốc tế về luật biển ngày 23 tháng 5 năm 1997. 21
- Tòa án quốc tê về luật biển Toà án được hưởng quy chê quan sát viên tại Đại hội đồng Liên hỢp quôc và có Thoả thuận quan hệ vói Liên hỢp quốc năm 1998. Tống t h ư ký Liên hỢp quốc đã nhận x é t: ''Không có một tiền lệ nào được biết đến như việc th iết lậ p m ộ t th iế t c h ế p h á p lý qu ốc t ế có tín h c h ấ t n h ư củ a T oà án qu ốc t ế về lu ậ t biển, m ộ t cơ q u a n đ ộ c lậ p củ a m ộ t t ổ chức mẹ""\ Sô thành viên của Toà án gồm 21 Thẩm phán độc lập được t u y ể n c h ọ n t r o n g sô' c á c n h â n v ậ t có u y t í n nhất v ế c ô n g b ằ n g v à liê m k h iế t , có n ă n g lự c c h u y ê n m ô n t r o n g lĩn hvực l u ậ t b iể n . V ớ i s ố lư ợ n g T h ẩ m p h á n đông hơn số Thẩm phán của Toà án công lý quốc tê {21 so với 15), các nước đang phát triển có cơ hội tham gia và có tiếng nói lón hơn trong hoạt động của Toà án này. Theo Điều 297 Công ưóc năm 1982, Toà án về luật b iể n có t h ẩ m q u y ề n g iả i q u y ế t cá c v ụ t r a n h c h ấ p l i ê n q u a n đến việc giải thích và áp dụng Công ưóc năm 1982 về việc thi hành các quyền thuộc chủ quyền hay quyền tài phán c ủ a q u ố c g ia v e n b iể n đ ố i v ó i cá c q u y ể n t ự d o c ủ a c á c q u ố c gia khác vê hàng hải, hàng không, đặt dây cáp và ống dẫn ngầm; đối với nghiên cứu khoa học biển; đối với các tài nguyên sinh vật thuộc vùng đặc quyền kinh tế. Toà án được để ngỏ cho tất cả các quốc gia thành viên Công ước năm 1982 cũng như cho các thực thể không phải Doc.LOS/OCN/SCN.4WP.11 (1991). 22
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tìm hiểu Tòa án quốc tế về luật biển: Phần 2
213 p | 160 | 28
-
Tìm hiểu Câu lạc bộ các nhà giàu trên thế giới đến Liên hợp quốc kinh tế và thương mại: Phần 1
135 p | 83 | 20
-
Phán quyết của tòa án công lý quốc tế có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hình thành cũng như viện dẫn áp dụng quy phạm điều ước và quy phạm tập quán
9 p | 128 | 8
-
Công bố bản án, quyết định của tòa án Việt Nam
9 p | 58 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn