intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu vai trò của Kru Achar trong đời sống người Khmer ở Nam Bộ: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:41

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Vai trò của Kru Achar trong đời sống người Khmer ở Nam Bộ" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Khái quát về người Khmer ở Nam Bộ; Đặc điểm địa lý, lịch sử tộc người; Đặc điểm địa lý môi sinh; Lịch sử tộc người; Dân số, địa bàn cư trú và sự phân bố dân cư; Phum, sróc; Nghi lễ vòng đời; Tín ngưỡng tôn giáo;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu vai trò của Kru Achar trong đời sống người Khmer ở Nam Bộ: Phần 1

  1. LIEN HIỆP CÁC HỘI VÃN HỌC NGHỆ THUẬT VIỆT NAM HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT CÁC DÂN TỘC THlỂll s ố VIỆT NAM DANH VĂN NHÓ VAI TRÒ CÚA KRƯ ACHAR TRONG ĐỜI SÓNG NGƯỦI KHMER Ở NAM B ộ NHẢ XUẢT BẢN VÃN HÓA DÂN TỘC
  2. VAI TRÒ CỦA KRU ACHAR TRONG ĐỜI SỒNG NGƯỜI KHMER ở NAM BỆ
  3. IJ.tN I U Ẹ P CÁC 1IỌI VÃN HỌC N GHỆ T U l'À T VIỆT NAM HỢI VÃN HỌC NGHỆ THUẬT CÁC DÂIN r ọ c THIÉl) SÒ VIỆT NAM D A N H VÃN N H Ỏ VAI TRÒ CỦA KRU ACHAR TRONG 001 SỒNG NGƯỜI KHMER ở NAM BỘ NÍHÀ XUẤT BẢN VÃN HÓ A DÂN Tộc
  4. ĐÈ ÁN BẢO TÒN, PHÁT HUY GIẢ TRỊ TÁC PHẨM VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT CÁC DÂN TỘC THIÉU SÓ VIỆT NAM Cố vấn Ban Chỉ đạo: Nhà thơ Hữu Thỉnh Chu tịch Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam BAN CHỈ ĐẠO 1. Nhà văn Tùng Điến (Trần Quang Điên) Trướng ban 2. Nhà nghiên cứu, TS. Đoàn Thanh Nô Phó Trướng ban 3. TS. Trịnh Thị Thủy Phó Tnróng ban 4. Nhạc sĩ Nông Quốc Bình Uy viên kiêm Giám đốc 5. GS.TS. Nguyễn Xuân Kính Úy viên 6. PGS.TS. Lâm Bá Nam Uy viên 7. ThS. Vũ Công Hội Uy viên 8. ThS. Phạm Văn Trường Uy viên 9. ThS. Nguyễn Nguyên Uy viên 10. Ths. Nguyền Ngọc Bích Uy viên Giám đốc Nhạc sĩ Nông Quốc Bình
  5. LỜI GIỚI THIỆU ? y ban toàn quốc Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Viẹt Nam la tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, thành viên của Mặt trận To quốc Việt Nam, mái nhà chung của các Hội Văn học nghệ thuật cả nước. Liên hiệp gồm 74 tổ chức thành viên với trên 45.000 hội viên là văn nghệ sĩ thuộc các Hội Văn học nghệ thuật chuyên ngành Trang ương và các Hội Văn học nghệ thuật tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, trong đó có Hội Văn học nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam. Trải qua gần 25 năm hình thành và phát triển, đến nay Hội Văn học nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam đã có hơn một nghìn hội viên, trong đó gần 600 hội viên là người dân tộc thiểu số hoạt động tại 34 tổ chức cơ sở và các chi hội, tỉnh thành hội trong cả nước. Trong giai đoạn từ năm 1999 đến nay, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, đã có hàng nghìn công trình, tác phẩm văn học, nghệ thuật các dân tộc thiêu số Việt Nam được sưu tầm, nghiên cứu, biên dịch, sáng tạo. 7
  6. Bộ sách nàv là một phán của Đe án “Bảo tồn, phát huy giá trị tác pham văn học, nghệ thuật các dân tộc thiêu số Việt Nam”, với mục tiêu là thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước nhằm bảo tồn, phát huy giá trị tác phẩm văn học, nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam; quảng bá di sản văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam với bạn bè thế giới; góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thúc đấy tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế; bổ sung nguồn tài liệu phục vụ công tác giảng dạy, nghiên círu, trao đôi, giao lưu và phát triên vãn hóa giữa các tộc người, nhân dân trong và ngoài nước, với cộng đồng quốc tế. Bộ sách là kết quả từ kho tài liệu hàng nghìn công trình, tác phẩm đã được nghiên cứu, sưu tầm, biên dịch, sáng tạo qua nhiều thế hệ tác giả, nghệ nhân, hội viên cua Hội Văn học nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam. Trong quá trình thực hiện bộ sách, Ban Chỉ đạo mong nhận được góp ý của quý bạn đọc gần xa. TM. BAN CHÌ ĐẠO TRƯỞNG BAN Nhà văn Tùng Điển Phó Chủ tịch Thường trực Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam 8
  7. VAI T R Ò CỬ A KRU A C H A R T R O N G ĐỚI S Ó N G N G Ư Ờ I K.IIMER ờ N A M B ộ CHƯ ƠNG 1 KHÁI QUÁT VÈ NGƯỜI K H M E R Ở NAM B ộ • I. ĐẶC ĐIẾM ĐỊA LÝ, LỊCH s ử T ộ c NGƯỜI 1. Đặc điểm địa lý môi sinh “Nam Bộ là một vùng đồng bằng sông nước rộng lớn và màu mỡ nhất của Việt Nam với diện tích 6 .130.000ha và độ phì nhiêu cao nhất trong tất cả các đồng bằng nước ta. Toàn vùng có đến 4.000 kênh rạch, dài tổng cộng 5.700km. Nam Bộ bao gồm địa bàn 19 tinh, thành: Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang, Ben Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, c ầ n Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau. Nam Bộ chia ra ba tiểu vùng”( . (l) Theo Phum sóc Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long, Nguyễn Khắc Cảnh, Nxb. Giáo dục, 1988. 9
  8. VAI T R Ò CỦA KRU ACIIAR T R O N G DỜI SÓ N G N GƯ ỜI K liM E R Ở NAM B ộ “Tiếu vùng Đỏng Nam Bộ có độ cao 100 - 200m là vùng đất đở bazan, đất phù sa cô và nhiều núi. Tiểu vùng đất Sài Gòn - Gia Định nằm trên vùng chuyền tiếp giữa hai vùng địa chất, hai khu vực địa hình - địa mạo khác nhau. Tiếu vùng Tây Nam Bộ có độ cao trung bình, với diện tích 40.000knr gồm 13 tỉnh của vùng đồng bàng sông Cửu Long, như: Long An, Tiền Giang, Bốn Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau”(2). “Đồng bằng sông Cửu Long được hình thành trong quá trình địa chất lâu dài, chủ yếu do sự bồi đắp phù sa của sông Cửu Long (còn có tên gọi là sông Mc Kông) bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng chày qua Trung Quốc, Lào, Campuchia đến Phnom Pênh chia làm hai nhánh sông Tiền và sông Hậu rồi đổ vào Nam Bộ của Việt Nam. Sông Tiền đổ ra biển qua các cửa Tiểu, cửa Đại, cứa Ba Lai, cửa Hàm Luông, cửa c ổ Chiên, cửa Cung Hầu. Sông Hậu đổ ra biển qua cửa Định An, cửa Tranh Đe và cửa Ba Thắc”^3\ “Đồng bằng sông Cửu Long có hệ thong kênh rạch chằng chịt. Sông Tiền và sông Hậu được nối với nhau qua nhiều kênh rạch (kênh rạch tự nhiên và 10
  9. VAI T R Ò C Ủ A KRƯ ACIIAR T R O N G DỜI SÓNG N G Ư Ờ I K IIM ER Ở N A M B ộ kênh đào) nên phân bố lũ rất dễ dàng. Kênh rạch ở đây có chiều dài tồng cộng lên đến hơn 4.900km, chúng cắt xè bề mặt đồng bàng, tạo ncn sự điều hòa nước và giao thông đường thủy thuận tiện”(4). “Do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đói gió mùa và hệ thống tác động từ nhiều hướng, lượng nước ờ Đồng bàng sông Cừu Long chênh lệch giữa các mùa rất lớn. Hàng năm đồng bàng sông Cửu Long nhận khoảng 90.000 triệu mét khối nước mưa và khoảng 550.000 triệu mét khối nước của sông Mê Kông đổ về, tổng cộng trên 600.000 triệu mét khối nước”(5) [7, tr.22]. “Thời tiết ở đồng bằng sông Cửu Long khá đơn điệu chỉ có hai mùa mưa và khô luân phiên nhau (mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau). Môi trường tự nhiên đồng bằng sông Cửu Long còn là điều kiện thích hợp cho sự phát triển nông - lâm - ngư nghiệp trong giới hạn sinh vật nhiệt đới. Hiện nay có trên 900 loài thực vật khác nhau và hàng trăm loài động vật nuôi, động vật sống hoang dã khác. Chính mảnh đất được thiên nhiên ưu đãi này từ lâu đã cuốn hút nhiều luồng cư dân đến cư trú ở đây” [7, tr. 24], 11
  10. VAI T R Ò C Ú A KRU AC1IAR T RONG DÒI S ÓNG N GƯ ỜI KHMER Ớ N AM B ộ Đồng bằng sông Cửu Long từ đầu thế kỷ XX là một trung tâm sản xuất lúa gạo nổi tiếng thế giới. Là một vùng địa lý môi sinh đa dạng, căn cứ vào những đặc điểm khác biệt người ta có thể chia đồng bàng sông Cửu Long này thành những tiêu vùng môi sinh như sau: - “Vùng phù sa không ngập nước nằm giữa sông Tiên và sông Hậu thuộc các tỉnh Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, cần Thơ. Đây là vùng miền trung cao ráo của châu thổ, vùng đất có nhiều kênh rạch thoát nước vào mùa mưa và là vùng đất phì nhicu nhất của đông băng sông Cỉru Long với diện tích hơn 300.000ha” (l). - “Vùng đất bị nhiễm mặn và ít ngập nước, vùng này bao gồm một số nơi thuộc tỉnh Đồng Tháp, Long An, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu với diện tích 300.000ha, vào mùa mưa thường bị ngập nước từ 1- l,5m, mùa khô do tác động của thủy triều đưa nước mặn nhiễm sâu vào đất canh tác cho nên việc trồng lúa có phần bị hạn chế”(2). - “Vùng ngập nước nằm trong tứ giác Long Xuyên và Cao Lãnh, độ ngập nước sâu vào mùa mưa (1), (2) Phum sóc Khmer ở đong băng sông Cìm Long, Sđd. 12
  11. VAI T R Ò C U A K.RU A C H A R T R O N G ĐỜI S ÓNG N GƯ ỜI K.HMHR Ớ N AM B ộ từ 3,5-4m. Diện tích vùng ngập sâu khoáng 500.000ha. Mùa ngập nước từ tháng 9 đên tháng 11 hàng năm. Đây là vùng lúa nổi có từ lâu đời nay”
  12. VAI T R Ò C U A KRU A CH AR T R O N G ĐỜI SỐNG NGƯ ỜI K.HMLR Ớ NAM BỌ Vào những thế kỷ đầu Công nguyên, chàu thô đồng bàng sông Cưu Long đã được khai thác với sự ra đời của một nền văn hóa rực rờ - văn hóa Óc Eo từ thế ky thứ II đến đầu thế ký thứ VIII - đánh đau một bước tiến có ý nghĩa lịch sư trong cuộc chinh phục đồng bằng sông Cứu Long”.(2) “Ve nguồn gốc của cư dân Phù Nam, hiện nay vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Có một sổ người cho rằng: ngôn ngừ cúa họ thuộc nhóm ngôn ngừ Khmer cô, một sô khác cho răng: họ là cư dân thuộc nhóm Mã Lai - Đa Đao cổ”(3). Từ thế ký XII, những người nông dân Khmer nghèo khổ trốn tránh sự bóc lột hà khấc, nạn lao dịch nặng nề của giai cấp phong kiến và vua chúa cua các triều đại Angko đã tìm cách di cư đến vùng Đồng bàng sông Cửu Long màu mỡ. ở đây, những ngày đầu, họ chiếm cứ những giồng cát lớn, quần tụ thành những cụm cư trú tập trung. Từ thế kỷ XV, khi đế chế Angko sụp đổ, người dân Campuchia lại càng rơi vào cánh đói nghèo và bị đàn áp nặng nề bởi bọn phong kiến ngoại tộc Thái Lan, kể cả tầng lớp quan lại, sư sãi và trí thức Khmer đương thời. Đe thoát khỏi ách áp bức ngoại tộc, người Khmer đã di cư đến vùng 14
  13. VAI T R Ò C U A K.RU A C H A R T R O N G DỜI S Ò N G N GƯ ỜI K.HMER Ớ N A M B ộ đông băng sông Cưu Long ngày một đông. Đen cuối thế ky XV đầu thế ký XVI, về đại thế, ơ đồng bằng sông Cưu Long đã hình thành ba vùng cua cư dàn người Khmer tập trung như: - Vùng Sóc Trăng - tìạc Liêu - Cà Mau (chu yếu là Sóc Trăng, Vĩnh Châu, Vĩnh Lợi). - Vùng An Giang, Kiên Giang (chu yếu là Vọng Thê, Tri Tôn, Nhà Bàng, sau đen phía Tây Bắc - Hà Tiên). - Vùng Trà Vinh - Vĩnh Long. Như vậy, người Khmer ơ đồng bằng sông Cứu Long với người Khmer ớ Campuchia là những nhóm tộc người có chung nguồn gốc lịch sử, tiếng nói, chừ viết và rất gần gũi nhau về những đặc trưng văn hóa tộc người. Nhưng do sống tách biệt lâu dài với người Khmer đồng tộc ở Campuchia nên người Khmer ở đồng bằng sông Cứu Long có những đặc điểm riêng về cư trú, kinh tế, văn hóa, xã hội. “Trong ý thức tự giác dân tộc, người Khmer nhận biết và có phân biệt rõ ràng giữa người Khmer miệt dưới (tức là vùng đồng bang sông Cửu Long) với người miệt trên (tức là ở Campuchia). Khi giao tiếp với nhau, người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long thường xem những người Khmer ở Campuchia như là những 15
  14. VAI T R Ỏ C Ú A KRU A C H A R T R O N G ĐỜi SÓ N G NGƯỜI KHMER Ở NAM n ộ người thuộc khác xứ sớ (Pratch) với mình. Ngược lại, người Khmer ở Campuchia cũng có tâm lý cảm nhận như thế từ lâu đời”(4) [7, tr. 29]. II. DÂN SỐ, ĐỊA BÀN CƯ TRÚ VÀ s ự PHÂN BỐ DÂN CƯ 1. Dân số Theo số liệu được thống kê bới cơ quan Vụ địa phương III - ủ y ban dân tộc ( ủ y ban dân tộc và Miền núi trung ương trước đây), thì tính đến 30/4/201 1 dân số Khmer tại 11 tỉnh đồng bằng sông Cứu Long có khoáng 1,3 triệu người. Tập trung nhiều nhất ớ các tỉnh, như: Sóc Trăng (khoảng 400.000 người), Trà Vinh (khoáng 320.000 người), Kiên Giang (khoáng 204.000 người) An Giang (khoảng 85. 000 người, Cà Mau (khoảng 24.000 người), c ầ n Thơ (khoảng 39.000 người), Vĩnh Long (khoảng 21.000 người) Bạc Liêu (khoảng 65.000 người)... và rải rác ớ một số tinh miền Đông Nam Bộ và vùng đất Sài Gòn như: Tây Ninh, Bình Phước, Đồng Nai, Vũng Tàu và thành phổ Hồ Chí Minh” [34, tr. 14]. 2. Địa bàn cư trú và sự phân bố dân cư Các hình thái quàn cư của mỗi dân tộc phụ thuộc vào hàng loạt yếu tố: điều kiện địa lý môi sinh, lịch sử tộc người, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, các 16
  15. VAI T R Ò C U A K.RU A C H A R T K O N G ĐỚI S Ò N G N GƯ ỞI K H M E R Ớ N AM BỌ loại hình kinh tế, sự phát tricn dân sô, sự phân bố dân cư cua các dân tộc trên một khu vực cụ thê, sự tác động cua các tổ chức chính quyền nhà nước và mối quan hộ giữa các dân tộc trong lịch sử... Tống hợp tất ca các yêu tô này chúng quy định hình thức, phương thức cư trú cua mồi dân tộc. Căn cứ vào đặc điêm địa lý môi sinh, nhìn một cách tông quát trong toàn bộ vùng đồng bằng sông Cưu Long, có thế thấy người Khmer cư trú tập trung ơ 3 vùng chính thuộc Miền Tây Nam Bộ: “vùng Trà Vinh và một phần Vĩnh Long, vùng ven biền Sóc Trăng, Bạc Liêu và vùng biên giới Tịnh Biên, Tri Tôn (An Giang) kéo dài đến Rạch Giá - u Minh (Kiên Giang)” [3, tr. 46], Thứ nhất, vùng Trà Vinh, Vĩnh Long: Đây là vùng nội địa, người Khmer tạo dựng Phum, Sróc của mình trên các dải đất giồng dọc lộ giao thông ven thị xã, thị trấn, một số ít cư trú xen kẽ trên các trũng đồng rộng hay trên bờ các con kênh rạch nhỏ. “Đây là một trong những vùng cư trú cổ xưa nhất của người Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long mà minh chứng là những chùa tháp được xây dựng từ khoảng 400 năm về trước, hiện còn được bảo lưu ở đây” [7, tr. 43]. 17
  16. VAI T R Ò C Ù A KRU A C H A R T R O N G ĐỜI SỐNG N GƯ ỜI KHMF.R ờ N A M B ộ Thứ hai, vùng Trà Vinh, Sóc Trăng đến Bạc Liêu: Đây là vùng ven biển kéo dài từ tỉnh Cửu Long cũ (Vĩnh Long - Trà Vinh) qua Hậu Giang đến Minh Hải cũ (Cà Mau - Bạc Liêu) ở đây người Khmer cư trú chủ yếu trên các giồng cát chạy song song với bờ biển và có nơi sát biển. Thứ ba là vùng đồi núi biên giới Tây Nam, “ở đây phum sróc của người Khmer vùng biên giới thuộc hai tỉnh Kiên Giang và An Giang chủ yểu được thiết lập trên các gò giồng ven kênh rạch, ở những vùng đất thấp thường hay bị ngập lụt và ven sườn chân núi ở chung quanh dãy bảy núi” [3, tr. 11]. Ngoài ra, người Khmer còn cư trú ven các thị trấn, thị xã, như: Tri Tôn, Hà Tiên, Rạch Giá và mặc dù sổng ven quanh các thị trấn, thị xã nhưng họ theo thói quen, vần cư trú theo từng phum, sróc và làm ruộng nước. III. VÄN HÓA - XÃ HỘI 1. Phum, sróc a. Phum Phum trong tiếng Khmer có nghĩa là “đất”, “thổ cư” và một nghĩa khác là “vùng”. Ý kiến của nhà ngôn ngữ học, GS. Bùi Khánh Thể cho biết từ 18
  17. VAI T R Ò C Ù A K.RU A C H A R T RONG ĐỜI SÓ N G NGƯ ỜI K.HMER Ớ NAM B ộ “plium” “trong tiếng Khmer có nguồn gôc từ tiếng Sanskrit “Bhumitra” có nghĩa là đất của bạn bè một vương tứ. Trong ngôn ngữ cua các nước chịu ảnh hương của văn hóa Án Độ, nó được chuyến nghĩa thành “xứ” chỉ nơi cư trú của một nhóm cư dân nhỏ. Theo Nguyễn Xuân Nghĩa, từ “phum” gốc là tiếng Sanskrit “Bhumi” (l) (mảnh đất, đất đai). Việc quán lý phum do một người lớn tuổi có uy tín, bất ke là đàn ông hay đàn bà, thường gọi là “Mê phum”, có trách nhiệm chăm lo công việc nội bộ của phum và quan hệ với bên ngoài. “Những công việc này thường nặng về các hoạt động lễ nghi, tín ngưỡng tôn giáo, như: Neak - ta, Arat, tô chức lên chùa trong các ngày lễ, vận động các gia đình giúp đỡ lẫn nhau... sinh hoạt trong phum mang tính chất cộng đồng và tự quản, vừa có quan hệ huyết thống, vừa có quan hệ láng giềng”(2). b. Sróc Sróc trong tiếng Khmer có nghĩa là “xứ” là “vùng” (ví dụ: Sróc Khleang nghĩa là vùng kho, vùng hậu cư, về sau được Việt hóa thành Sóc Trăng). “Ở Campuchia “sróc” là đơn vị hành chính tương đương cấp huyện”(3) (hiện nay người Khmer Nam Bộ vẫn sử dụng từ sróc có nghĩa là huyện). 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2