intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu vai trò của Kru Achar trong đời sống người Khmer ở Nam Bộ: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:176

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Vai trò của Kru Achar trong đời sống người Khmer ở Nam Bộ" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Vai trò cửa Kru Achar trong đời sống người Khmer ở Nam Bộ; Vai trò của Kru Achar trong thực hành các nghi lễ gia đình; Vai trò của Kru Achar trong thực hành nghi lễ cộng đồng. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu vai trò của Kru Achar trong đời sống người Khmer ở Nam Bộ: Phần 2

  1. VAI T R Ò C Ủ A K R U ACH A R T R O N G ĐỜI S Ố N G N G Ư Ờ I K IIM E R Ở N A M B ộ CHƯƠNG 2 VAI TRÒ CỦA KRƯ ACHAR TRONG ĐÒÌ SÓNG NGƯỜI KHMER Ở NAM B ộ I. KHÁI NIỆM, TIÊU CHÍ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA KRƯ ACHAR 1. Khái niệm Kru Achar Kru có nghĩa là “thầy”, là “giáo viên” gồm có Lúc Kru (tíưmỊjì) có nghĩa là ông thầy, Neak Kru (gRỊp) nghĩa là cô giáo, với ý nghĩa từ Kru gọi được nhiều như: Kru Ãso (tp H fyi) giáo viên dạy chừ, Kru lêch (ưitius) giáo viên dạy môn toán... Kru dùng cho chư Tăng gọi là Lúc Kru (tnnRỊfì), Kru sốt sđam (uịftỉỊjĩftfiH) là sư phó nhất ngồi ở vị trí bên phải, Kru sốt sven (lí^ try a) là sư phó nhì ngồi ở vị trí bên trái, hai vị này là cánh tay đẳc lực cho trụ trì chùa hay gọi là bộ máy quản lý ngôi chùa... Ngoài ra, còn có: Kru Fêt (ifitnsj) là bác sĩ, Kru Thanam là thầy thuốc gia truyền... Kru p h ’lênh (iRina) thầy giảng 41
  2. VAI T R Ò CỬ A KRƯ ACIIAR T R O N G DỜI S Ó N G N GƯ ỜI KHM ER ờ NAM B ộ dạy âm nhạc, Kru ro-bam (ưịioi) là giáo viên dạy múa, Kru kbach koun (Ịpv fịjiótịs) là thầy huấn luyện võ nghệ, Kru tei (ttĩsim) là thầy bói... Achar trong tiếng Pali gợi là Acharydeat (KìGĨtu), từ điển samdech preah songkrcch chuon nath (fơigc UKM ỉynd dsiurm) phiên âm từ Achar có nghĩa là người hướng dẫn trong vòng đời, từ khi sinh ra cho đến khi chết. Trong đó, có giảng dạy giáo luật, tập luyện đức tính và thực hiện nhiều lợi ích cho xã hội; người giữ đúng quy tấc, người đúng đan, người luôn có học trò kính trọng, người phục vụ lợi ích tới học trò, người giảng dạy kiến thức khoa học cho người khác; thầy dạy (quốc sư) nhằm giải hòa cho đôi bên trong thời vua chúa. Người Khmer Campuchia cũng như người Khmer Nam Bộ hiện nay vẫn sử dụng từ Kru Achar, Kru Achar giỏi vì học nhiều kiến thức và truyền đạt lại cho học trò như câu tục ngừ: Sơs mel quích chia đôi sa Achar khom parưng bon riên (fỡwj tnsìgi íứituM ii mtny 8ỊÚauiỊỉỊ]s) c ó n g h ĩ a là h ọ c t r ò c ó trí t h ứ c p h ả i n h ờ đến ơn đức ICru Achar đã hết lòng giảng dạy. Câu tục ngừ trên của người Khmer tương đương với câu ca dao: “Muốn sang thì bắc cầu kiều/Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy” của người Việt. Vì vậy, Kru Achar cũng phải đi tu một thời gian dài ở chùa và đến khi 42
  3. VAI T R Ò CỨ A K.RU ACHAR T R O N G DỜI S Ò N G N G Ư Ờ I K H M E R Ớ N A M BỘ hoàn tục về với người dân bình thường do vậy hiểu biết nhiều về kinh điển Phật, Pháp để nối vòng đời người của các vị Kru Achar tiếp theo” [63, tr. 1720], Các vị Kru Achar cũng là pháp sư. “Trong các giới người việt gốc Miên mồi xóm, ấp đều có những ông Achar là những vị trưởng lão biết nhiều việc, thông hiểu phong tục, tập quán, thuộc kinh sách, thường thay mặt bà con trong các cuộc lễ cưới, ma chay, cúng chùa, làm phước. Một vài ông Achar luyện bùa, phép làm pháp sư giúp đời. Nhờ có học thức, hiểu nhiều, biết rộng nên Achar có nhiều tài lực hơn các thầy bùa, thầy ngải, thường người ta tôn các ông lên bậc sư gọi là Kru Achar. Xưa, người Khmer quan niệm Kru Achar có những quyền năng, phép thuật đặc biệt: Người có thân nhân sống ở xa hoặc đang đi du lịch có thể nhờ ông Achar bói xem mạnh giỏi thế nào có gặp chuyện gì trắc trở hay không? Người bị mất trộm có thể nhờ ông Achar chỉ nơi kè trộm giấu đồ đạc hoặc chỉ kè trộm cho mà bắt. Người bị bệnh có thể nhờ ông Achar bốc thuốc cho uống, hoặc làm phù phép nếu bệnh do ma quỷ gây ra. 43
  4. VAI T R Ò CỦA KRU ACH AR T R O N G DỜI S Ố N G N GƯ ỜI K H M ER ở N A M B ộ Người bị ma lai ăn phân có thê nhờ óng Achar trị hết bệnh hoặc thư phù cho ma lai chết. Người bị người Thmup thư hay trù ếm có thể nhờ ông Achar trục món vật trong bụng ra hoặc ghim kim hay bắn vào hình nộm để trục bỏ sự hãm hại. Achar có thể bói toán, biết trước tai nạn sấp đến cho thân chủ để chỉ cách đề phòng, tránh đỡ, nhất là có đủ bùa phép chống lại kẻ dùng thai nhi luyện thành quỷ để chặn đứng âm mưu của chúng hoặc phát giác ý định đen tối của chúng. Trong thế giới ma quỷ của người Việt gốc Miên, ông Achar là vị pháp sư cần thiết cho cuộc sống về tinh thần của họ” [22, tr. 124], Ngày xưa trang phục của Achar là áo cổ đứng, nút áo bằng vàng, quần vải “Pha - muôn” quấn vải từ trước ra sau lưng có màu theo ngày như sau: Trang phục ngày chủ nhật màu đỏ Trang phục ngày thứ hai màu vàng Trang phục ngày thứ ba màu tím Trang phục ngày thứ tư màu hồng Trang phục ngày thứ năm màu xanh lá Trang phục ngày thứ sáu màu xanh dương Trang phục ngày thứ bảy màu nâu. 44
  5. VAI T R Ò C Ủ A K R U A C H A R T R O N G ĐỜI SÓ N G NGƯ ỜI K.HMER Ớ NAM B ộ Trang phục cùa Achar ngày nay đã có những thay đổi đê phù hợp với cuộc sống hiện đại [website, 85], 2. Tiêu chí và chức năng, nhiệm vụ của Kru Achar Kru Achar là người thầy am hiểu rộng, có tri thức trong đời sống văn hóa - xã hội của người Khmer. Vậy ngưừi như Ihé nào mới gọi là người có tri thức (ngưừi thông thái) thì chưa có các tài liệu ghi chép nào xác định rõ điều này. Chúng tôi đã phỏng vấn Kru Achar Thạch Sa Rây, sinh năm 1930 ớ tại ấp Hà Bô, xã Tài Văn, huyện Trần Đe, tỉnh Sóc Trăng. Achar đã hỏi ngược lại chúng tôi rằng: Thế theo anh người như thế nào mới gọi là người có tri thức? Chúng tôi chỉ biết Kru Achar là người am hiếu rộng về Tạng Luận Kinh (iji:tư?Ũ£ỉrì - Preah-ttray-bây-đot) và Kru Achar am hiểu về ngồi thiền (yi:RHgis - Preah-cam-ma- thane) đắc đạo về kinh giới, am hiểu hai phần này được gọi là người có tri thức. Kru Achar Thạch Sa Rây giải thích theo tri thức của người Khmer ngày xưa thì câu trá lời này đúng, nhưng chi đúng được một phần nhỏ, bởi vì chỉ biết Tạng Luận Kinh (yi:ÌỊjtùdn - Preah-ttray-bây-đot) và ngồi thiền (ip:riHyis - Preah-cam-ma-thane) thôi thì chưa đủ được gọi là người có tri thức hay mẫu mực 45
  6. VAI T R Ò CUA KRU ACH A R T R O N G ĐỜI SỔNG NGƯỜI K.HMIỈR Ờ NAM HỌ mà Kru Achar phai là người hiêu biết sâu rộng về những lĩnh vực, thông hiểu phong tục tập quán, lễ nghi: có khá năng sáng tạo,... sống mực thước đế mọi người nê trọng... mới được gọi là Kru Achar hữu ích cho đời sống văn hóa - xã hội cua người Khmer. Hòa thượng Hữu Hinh chùa Ghô-si-ta-ram ấp Cù Lao, xã Hưng Hội, huyện Vĩnh Lợi, tinh Bạc Liêu quan niệm về ỈCru Achar người Khmer là do ánh hương đạo Bà La Môn giáo. Hòa thượng cho rằng: Kj'u Achar là người thầy có tri thức và cũng là người thầy đầu tiên. Khi tạo thiên lập địa, có trái đất và có con người sinh ra đã có Kru Achar đầu tiên (cha mẹ), ICru Achar vừa là chú tọa, vừa là giáo viên giang dạy và hướng dẫn trong các nghi lễ, lễ hội... ở thời kỳ hiện nay cũng như ớ thời kỳ có giai cấp, như: Giai cấp người giáo sĩ Bà La Môn (ími pụitứi - vo-nă-pa-rem), những người tu sĩ, tăng lữ Bà La Môn giáo, được sinh ra từ đàu Prea P ’rum (thần 4 mặt) nên được xem là giai cấp cao nhất, chuyên lo về nghi thức củng tế, lễ nghi tôn giáo. Giai cấp vua chúa (íty):ruip - vo-na-ka-sat), được sinh ra từ hai cánh tay của Prea P ’rum, là giai cấp cai quản, thống trị đất nước. 46
  7. VAI T R Ỏ C Ù A K.RU ACH AR T R O N G ĐỜI S Ó N G N G Ư Ò I K.HMER Ớ N AM BỤ Giai câp quý tộc (írưi:iífơỊ - vo-na-vê-sắc), được sinh ra từ bụng cúa Prea P ’rum, là giai cấp lo về kinh te cho đất nước. Giai cấp nông dân nghèo (ítui:fi|Ịs - vo-na-sô- trath), được sinh ra từ bàn chân Prca P ’rum, do vậy họ phải có nhiệm vụ phục dịch và làm nô lệ cho ba giai cấp trên. Trong tình trạng xã hội phân chia giai câp đầy bất công và phi lý như vậy, Đức Phật ra đời xóa bỏ tư tướng bôn giai cấp đã nêu trên. Kru Achar Hữu Trung, sinh năm 1972 tại ấp 7 xã Tân Lộc, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau kể về sự tích Achar To-na-pa-rem (tsi(ưiynin(ứi), ông là một người có đầy đủ kiến thức, kinh nghiệm và trí tuệ trong tu học nhiều năm qua, ông được các Hoàng đế, giáo sĩ, các vị La hán và Tăng tín đồ Phật giáo luôn tôn trọng. Ông làm Kru Achar trên các châu lục, bởi vì ông có tâm hồn cao thượng, ông đứng lên giải thích đúng tâm lý, có nghĩa, có tình và hợp lý với các vị vua chúa khi bầu ông làm chủ trì phân chia xá lợi cho tám nước lớn và mỗi nước được chia cho 2kg xá lợi của Đức Phật Thích Ca. Khi phân chia xong, Kru Achar To-na-pa-rem (tsirLnimưiáh) chỉ còn lại hộp vàng - ông xin về để thờ phụng ở trong một ngôi tháp và tổ chức làm lễ an vị tượng Phật. 47
  8. VAI T R Ò C Ủ A K.RU A C H A R T R O N G ĐỜI S Ó N G NGƯỜI KHM ER Ờ N AM B ộ Theo Achar Hữu Trung, Đức Phật khi còn tại thế vẫn là Kru Achar của mọi người. Trên trời và dưới địa ngục, không có Kru Achar nào sánh bằng Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Đoạn kinh Tam báo nói rằng “fns[fiHi(nijamỊuiulỊn:Hticnsisjuj - khmen-Kru-Achar- na-pro-đao-peat-ol-bal-lơi” có nghĩa là “không có Kru Achar nào dạy Đức Phật được đâu” . Khi Đức Phật nhập Niết Bàn thì người kế thừa cho đến hiện nay chính là các vị ICru Achar. Kru Achar ớ trong kinh điển Phật giáo được chia ra thành 5 cấp thầy như sau: Thầy thứ nhất, “uggitny - pupach chia char”(l), có nghĩa là thầy tế độ, chính là vị tỳ khưu truyền giới cho sadi. Thầy thứ hai “3uwHjsicny - upasam patia char”(2), vị tỳ khưu là người trì giới cho sadi để trở thành tỳ khưu (người Khmer gọi là Kru sốt). Thày thứ ba “stịMKnu - utea sa char”(3), có nghĩa là Achar giảng dạy tiếng Pali. Thầy thứ tư “sfưjtuitnu - ni sa de char”(4), có nghĩa là Achar phụ trách quản lý các học trò, chư Tăng, Phật tử đến học. 48
  9. VA! T R Ò C Ù A K.RU A C H A R T R O N G ĐỜI SÓ N G N G Ư Ờ I K.HMER Ớ N A M BỘ Thây thứ năm “cưimy - thome char”(5\ có nghĩa là Achar giang dạy kinh kệ hoặc giang dạy tri thức, kinh nghiệm khoa h ọ c ... Ngoài ra Kru Achar còn gọi được nhiều dạng theo từng vai trò và nhiệm vụ như sau: “ higiij fiHyis - Achar kama thane”(6): Achar dạy ngồi thiền. “Himijfnstnnn - Achar Paele”(7): Achar xem ngày, tháng, năm ấn định ngày cưới. “ínmij tmidfi - Achar cô truc” hay “mtny Iñifün - Achar kat sot”(8): Achar cạo đầu cho thanh thiếu niên đu 12 tuổi (một con giáp), đe tiến hành vào nghi lễ cô truc (cạo đầu). “mcnu ucrỊimq - Achar bonchot thet”(9): Achar am hiểu về kinh kệ hay nghi thức xuống cốt. “H 1Ị] lunti - Achar Dù-ky”(10): Achar hướng dẫn 1Ữ nghi lề tang. Trong đó, có một ông Achar Dù-ky và 4 ông Achar Palut. Những người này trực tiếp hướng dẫn tang lễ và sắp xếp thân xác từ khi vừa đứt thở, Achar trực tại nhà tang cho đến khi kết thúc lễ. “fíimij ífi - Achar wat hoặc Hicrnj Wtfnúffi - Achar somrap wat”(11) [63, tr. 1721]; Achar chùa hay Achar 49
  10. VAI T R Ò CỦ A K.RU A CH AR T R O N G ĐỜI SÓNG NGƯ ỜI K H M ER Ớ NAM BỘ lớn tại chùa thường giúp việc cho chùa, Achar wat thường xuyên đến chùa hoặc có phòng tại chùa để tiếp khách, hướng dẫn lễ hội có liên quan Phật giáo, lễ theo vòng đời người... Kru Achar wat thường cố vấn cho chùa, bên cạnh đó có ban quán trị chùa thường xuyên triển khai những vấn đề trọng tâm đến các tổ, ban cần phái tập trung tháo luận với Achar wat. Kru Achar có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống văn hóa - xã hội của người Khmer. Kru Achar đóng vai trò như người thầy đứng đầu hướng dẫn trong dòng tộc họ. Ờ cộng đồng người Chăm theo đạo Bà La Môn giáo, “họ được sắp xếp theo 5 cấp từ thấp đến cao như sau: Cấp thấp nhất là thầy Passeh Đung Akauk. Đây là chức sắc mới nhập môn, phái học chừ Chăm, học các giáo lý, giáo luật và bắt đầu đế tóc dài, búi tó. Cấp thứ hai là thầy Passeh Liah. Đây là thầy pà xế khi hội đủ điều kiện được làm lễ phong chức từ Passeh Đung Akauk lên. Cấp thứ ba là Passeh Pahwak (thầy cho ăn), được làm lễ phong chức từ Passeh Liah lên, phải là người có thâm niên, và là người duy nhất được làm “lễ cho ăn” trong tang ma. 50
  11. VAI T R Ò C Ủ A K R U A C H A R T R O N G ĐÒI S Ó N G N G Ư Ờ I K.HMER Ờ N AM n ộ Cấp thứ tư là thầy Passeh Tapah. Đây là những tu sĩ đã đạt đến độ thoát tục, phái qua những điều kiện rất khắt khe mới được phong chức và phai trái qua ba giai đoạn: TapahKatat, TapahKađa và TapahKadwai. Đây là chức danh phó cả sư. Khi chọn người đế phong chức cá sư, trước hết phái chọn Tapahka đôi. Cao nhất là chức cả sư Pô xà (Po Dhia). Đây là người có quyền tối cao trong tôn giáo Bà La Môn. Ở tỉnh Ninh Thuận chia làm ba khu vực tôn giáo Bà La Môn nên bao giờ củng có ba thầy cả sư. Các vị cả sư cho biết: Trước đây, tuy chia ba khu vực tôn giáo nhưng vị cả sư của khu vực tháp Pô Klongirai là lớn nhất, gọi là cả sư Gru Hun (thuộc dương), là người quyết định các lề phong chức pà xế, ông thầy Gru Hun không được trực tiếp đi làm các chủ lễ mà chỉ ở nhà tu hạnh và chỉ đạo, là người quyết định ngày tháng, giờ giấc và quy trình làm lễ. Ông cả sư khu vực đền Po Inư Nưgar gọi là Grù Bơnghài (thuộc âm) là người do ông Gru Hun phân công thực hiện các nghi lễ, trừ lề nhập kút. Ông cả sư khu vực tháp Pô Rômê gọi là Grù Adơm, là người được làm chủ các lễ nhập kút. Nhưng ngày nay, những quy định trên đây không còn hiệu lực nữa [website 79]. 51
  12. VAI T R Ò C Ú A KRU A CH AR T RONG ĐỜI S ÔNG NGƯỞI KHMÜR Ớ NAM B ộ Do đỏ, đồng bào người Khmer cũng như đồng bào người Chăm và một số dân tộc khác khi thực hiện nghi lễ, lễ hội... thường mời thầy chính là Achar đến hướng dẫn và triển khai lề tục hoặc phổ biến kinh kệ giáo lý Phật giáo... Achar Hữu Trung kể về Achar Ma Ha Ca Diếp đã hứa với Đức Phật khi Đức Phật nhập Niết Bàn: “Sư phụ! Con đã ớ trong thời khắc này đã được tái sinh, bất đầu từ nay về sau con sẽ không đơn độc để mà hướng thụ cái đạo lý này nữa, con sẽ giống như mặt trời đi khẳp mọi nơi truyền bá Phật pháp tới đời sau. Xin ngài hãy yên tâm mà đi đi, con sẽ làm tròn trách nhiệm cua mình. Sư phụ!”. Vì vậy mà các vị Kru Achar luôn giữ gìn và truyền bá nét đẹp cúa đạo lý, phong tục trong đời sống văn hóa - xã hội của dân tộc Khmer cho các thế hệ sau. Kru Achar gắn bó với chùa, với gia đình Phật tứ với Ban quản trị chùa để điều hành chung và giải quyết những vấn đề liên quan đến chính trị, giáo dục, kinh tế, văn hóa - xã hội. Kru Achar có tác động tích cực đối với ngôi chùa, gia đình và cộng đồng. Có thể nói vai trò và nhiệm vụ của Kru Achar đối với mối quan hệ giữa gia đình và ngôi chùa của người Khmer 52
  13. VAI T R Ò C Ủ A K R U A C H A R T R O N G ĐỜI S Ó N G N G Ư Ờ I K H M E R Ớ N A M B ộ là mối quan hệ xuyên suốt từ nhiều thế kỷ trước và tồn tại mãi cho đến ngày nay. II. VAI TRÒ CỦA KRƯ ACHAR TRONG THỰC HÀNH CÁC NGHI LẺ GIA ĐÌNH 1. Trong thực hành nghi lễ vòng đòi a. Nghỉ lễ liên quan đến việc sinh đẻ Khi người phụ nừ Khmer mang thai và sinh đẻ sẽ được mọi người hết sức quan tâm. Người Khmer gọi sinh đẻ là ch lon tonle - casis (đi biển), cũng như người Việt thường nói “Đàn ông đi biển có đôi/Đàn bà đi biển (vượt cạn) mồ côi một mình” . Khi vợ có thai, người chồng đưa vợ đến gặp Kru Achar cột chỉ cổ tay và mời Achar nuôi bào thai. Achar dặn dò người chồng về cách chăm sóc người vợ, khi người vợ mang thai phải chăm sóc vợ bàng tấm lòng nhân hậu, bao dung, luôn kể chuyện vui cười và không để vợ lao động nặng như mang vác, leo trèo cây cao... Kru Achar còn dặn người đang mang thai phải kiêng kỵ món ăn có vị cay, đắng, không mặc quần áo quá chật, không đánh, giết làm thịt các loài động vật, thậm chí thấy ai giết mổ, làm thịt động vật cũng phải tránh xa để không ảnh hưởng 53
  14. VAI T R Ò CÚA KRU ACH AR TRONC. DỜI SÓNG N G Ư Ờ I K1IMER Ớ N A M B ộ đến bào thai, và tránh việc đứa trẻ sau này hung dữ và khó bảo. Người phụ nữ mang thai không ngủ đến trưa, phải dậy sớm hơn chồng đê khi đứa con sinh ra và lớn lên thông minh, khôn ngoan hơn người. Ngoài ra, người phụ nữ có thai còn được dặn dò không tắm ban đêm, không được ngồi trước cửa nhà hay trên cầu thang, không đi thăm hỏi những người khó sinh. Người chồng phải thường xuyên đưa vợ lcn chùa cầu khẩn đến thần Rahu cho việc sinh nở được thuận lợi. Người chồng phải tẩm bổ cho vợ bằng thuốc nam, thuốc bắc, thuốc ngâm rượu, cho vợ ăn rau quả để có chất dinh dưỡng cho mẹ và bào thai. Trước đây, khi người vợ đau bụng chuyển dạ, người chồng đi mời bà Mụ vườn đến. Bà Mụ hướng dẫn người chồng xúc một thúng lúa, trên mặt thúng lúa để một nải chuối, năm đèn cầy, năm cây nhang, năm sợi chỉ trắng (đã được Achar làm bùa phép) và một sổ tiền theo khà năng chù nhà. Thủng lúa và các lễ vật này làm sẵn (sau khi sinh xong ba ngày sẽ dùng để cúng) để ở dưới giường phía chân người vợ và bên cạnh đó có bếp lửa ở gầm giường. 54
  15. VAI T R Ò C Ủ A 1CRƯ A C H A R T R O N G DỜI S Ố N G N G Ư Ờ I K JIM E R Ở N A M B ộ Nếu người mẹ khó sinh, ngoài các lễ vật thông thường, bà Mụ vườn cúng thêm vài vật lễ khác như: một mâm cơm, một xị rượu (khoảng 220ml), 5 lá trầu, 5 miếng cau để cúng Thần Đất, Thần Nước (ma chă đây, ma tưk) bà Mụ vườn bước ngang qua mình sản phụ ba lần đê sản phụ dễ sinh. Sau khi người phụ nữ sinh em bé, “bà Mụ vườn thẳp bêp lửa dưới giường, gọi ỏng Achar tới làm phcp. Achar vẽ một chừ thập bằng vôi trang ở mỗi góc nhà và cột lá dứa tại cửa phòng đê đánh dâu đứa bé đã chào đời và cấm người lạ vào phòng. Suốt ba ngày đêm, phòng người đẻ được thắp đèn sáp và một cây nhang để cầu xin vị thần Tê-va-đa che chở, xua đuổi ma quỷ. Sáng ngày thứ tư, Achar gỡ lá dứa và dấu hiệu cắm ở cửa phòng. Bà con hàng xóm đến sửa soạn làm lễ giải cữ. Nhiều bà con thân tộc đến tặng nhiều món quà [22, tr. 89], Kru Achar Hữu Hem, sinh năm 1939, ấp Đường Đào, xã Hồ Thị Kỷ, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau cho biết thêm về các Pithi sau khi sinh mà hiện nay không còn phù hợp, xin giới thiệu để bạn đọc tham khảo thêm. Pithi mở mắt (tŨRÍgn - Pithi-bơt-pua-net): Người ta đặt trẻ mới sinh ở giữa giường bên cạnh người mẹ, 55
  16. VAI T R Ò CỦA KRU A CH AR T R O N G ĐỜI S ÓNG N G Ư Ờ Í K IIM E R Ở N A M B ộ quay mặt về hướng Đỏng, ở dưới chân trẻ cỏ một mâm cơm, một mâm trang phục và nhiều vật dụng khác. Kru Achar mời bà Mụ thẳp nhang, đèn cầy cúng thần Thô Địa (ỊJ1:aIrũĩ - Prea-thu-ra-ni). Xong, bà Mụ lây nước pha trộn với sữa của người mẹ hoặc rượu đem thoa ở chân mày và tóc của trẻ mới sinh. Nghi thức cắt tóc rừng (mtifjfityi - Pithi cát-sot- pri) có nghĩa là cắt tóc ở trên mỏ ác của trẻ mới sinh. Kru Achar thực hiện nghi thức cúng Thổ Địa, lễ vật gồm: bánh, kẹo, mứt, trái cây, mâm cơm mặn, rượu... cầu xin cho mẹ tròn con vuông. Pithi hao-pro-lưng (nghi thức gọi hồn hoặc xúc hồn). Theo quan niệm tín ngưỡng của người Khmer con người ta có 19 linh hồn. Khi đi ngủ linh hồn xuất ra khỏi xác và nếu linh hồn bay đi chơi ở nơi khác lâu quá, ngày càng bệnh nặng. Cho nên người ta tổ chức cúng gọi 19 linh hồn về nhập lại thân xác. Trẻ mới sinh cũng được các Kru Achar làm nghi lễ này. Trước tiên Kru Achar hướng dẫn người nhà lấy chỉ trắng cột vào chiếc nhẫn vàng đã được Kru Achar làm bùa phép, sau đó cầu khẩn 19 linh hồn đừng đi chơi lâu quá, nếu đi lạc vào rừng sâu không thấy đường về thì theo chỉ dẫn của Kru Achar mà về hoặc bị bắt nhốt 56
  17. VAI T R Ò C U A 1CRU A CH AR T R O N G DỜI S Ó N G N G Ư Ờ I K1ỈMER Ờ N A M BỘ thì Cầu xin kẻ nhốt linh hồn hãy thả đu 19 linh hồn về thân xác của trẻ mới sinh. Cúng xong, Kru Achar cột nhẫn vàng ở cổ tay trẻ mới sinh để tượng trưng cho linh hồn, ở cổ tay bên kia, Kru Achar cột chỉ trang. Qua thực tế cho thấy vai trò của Kru Achar cùng với bà Mụ vườn là không thể thiếu Irung nghi lỗ sinh đé truyền thống Khmer ngày xưa. Nhimg hiện nay, với sự phát triển của khoa học, vai trò của bà Mụ vườn đã mờ nhạt, vai trò Achar trong nghi lễ vẫn còn tồn tại trcn địa bàn của đồng bào người Khmer, với nghi lễ không thể thiếu là cột chỉ cổ tay. b. N ghi lễ vào chùa tu Người Khmer nói chung cũng như người Khmer Nam Bộ nói riêng thường tiến hành nghi lễ vào chùa tu báo hiếu. Tu báo hiếu là một truyền thống tốt đẹp từ lâu đời của người Khmer theo Phật giáo. Quan niệm của người Khmer theo đạo Phật, “nhà sư đối với tín đồ là nhân vật thiêng liêng, là người đại diện cho đức Phật, người nối giữa tín đồ và Đức Phật, là một mẫu hình của chuẩn mực đạo đức thực hành đạo hạnh của đức Phật thể hiện một nếp sống tín ngưỡng đã xuất phát từ thực tế của đời sống trong cộng đồng, bởi thực chất chư Tăng là những
  18. VAI TRÒ CỦA KRU ACHAR T R O N G DỜI SỐNG N G Ư Ờ I K1IMHR Ớ N A M B ộ người có trí tuệ, có hiểu biết, kính trọng chư Tăng là tôn vinh trí tuệ, tôn vinh sự hiểu biết” [11. tr. 145]. Vì vậy, đồng bào Khmer quan niệm rằng: con trai phải đi vào chùa tu để học mới có trí tuệ, có kiến thức rộng về phong tục truyền thống và được báo hiếu cha mẹ, ... Kru Achar Thạch Kịa, sinh năm 1929, ở số 139, khóm 10, phường 1, thị xã Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu, kể về nguồn gốc của việc tu báo hiếu bắt đầu từ câu chuyện Socpenh-kokma trốn mẹ xuất giá đi tu ở chùa như sau: Ngày xưa, có một gia đình người Khmer nghèo, cha làm nghề thợ săn thú rừng để nuôi cả gia đỉnh. Cha của Socpenh-kokma mất sớm, người mẹ tiếp tục công việc của cha đế nuôi con. Chàng trai Socpenh- kokma thấy việc làm của mẹ sát sinh hại vật là tội lỗi, nên trốn mẹ vào chùa tu để hóa giải tội lỗi của cha mẹ. Người mẹ đi săn mệt ngồi dựa vào gốc cây ngủ, lúc ngủ hồn xuất ra khỏi thân xác, linh hồn đã bị quỷ dừ đưa xuống địa ngục và thả xuống lòng chảo lửa ba lần nhưng không chết, quỷ dữ mới hỏi linh hồn có con cái đi tu không mà sao đốt không cháy? Linh hồn người mẹ trả lời là tôi có một đứa con trai duy nhất vào chùa tu rồi, nhưng đứa con đó tôi không chấp nhận nó là con của tôi nữa, là bởi vì nó bỏ tôi ở lại một mình. Lúc 58
  19. VA! T R Ò C Ử A KRU ACH A R T R O N G DỜI S Ó N G N G Ư Ờ I K H M ER ớ N A M B ộ đó, quỷ dừ nói ràng tính mạng của bà là còn phước từ người con trai tu ở chùa. Cho nên, quỷ dừ không hành hạ mà thả linh hồn bà về nhập lại xác. Khi hồn đã nhập vào xác bà chạy thắng vào chùa tìm Socpenh-kokma. Người mẹ tự nguyện xin ở chùa làm Đôl chi (người giúp việc cho chùa) suốt cuộc đời còn lại. Từ đó về sau, nam giới người Khmer vào chùa tu báo hiếu theo phong tục ngàn xưa và đến nay đồng bào Khmer vẫn cho con trai tiếp tục vào chùa tu. “Tu là chuẩn bị cho một cuộc sống tốt đời đẹp đạo ở ngày mai, tu là một cơ hội để người thanh niên được giáo dục một cách hoàn chỉnh nhất và tu cũng là một cơ hội để họ được học đọc, học viết, học kinh kệ và chính sự giáo dục ở chùa đã làm cho người Khmer có một tinh thần đạo đức xứng đáng trong gia đình, trong xã hội” [36, tr. 162]. Người Khmer xem ngôi chùa không chỉ là nơi truyền bá Phật, Pháp mà còn là trung tâm văn hóa, sinh hoạt chung của cả cộng đồng và là nơi rèn luyện đạo đức, nhân cách tốt đẹp, nơi rèn luyện kỳ năng sống, thậm chí là nơi học nghề cùa con cháu họ. Những thanh niên vào tu trong chùa thường được kính trọng hơn thanh niên chưa đi tu. Trước đây, những gia đình có con gái thường gả con cho những 59
  20. VAI T R Ò C Ủ A KRƯ ACIIAR T RONG DỜI SỐNG N GƯ ỜI K t l M E R Ờ N A M B ộ người đã từng đi tu. Nhưng xã hội ngày cang phát triển tiêu chuẩn này đã được “nới lỏng” . Người Khmer quan niệm, người con trai đi tu là một cách đê làm phước trả hiếu cho cha mẹ, gia đình và cho chính bán thân. Người tu có hai cấp bậc: tu Sadi và tu Tỳ khưu. Tu Sadi (từ 12 đến dưới 21 tuổi) gọi là tu trả hiếu cho mẹ, thực hiện 105 giới; tu Tỳ khưu (từ 21 tuổi trở lên) gọi là tu trả hiếu cho cha, thực hiện 227 giới. Giới luật của nhà chùa người Khmer không phân biệt dân tộc hay tôn giáo. Những người theo đạo khác có nguyện vọng vào chùa tu đều được chấp nhận, miễn là người đó bỏ đạo cũ và thông hiểu giáo lý nhà Phật, giữ đúng giới luật. Những người xin vào chùa tu phải được sự chấp thuận của cha mẹ, nếu có vợ, thì phải được vợ bằng lòng. Người đi tu phải trong sạch, không mang tội giết người và không ăn cap (dù là ăn cấp vặt), nếu phạm các tội đó thì không được nhận đi tu. Nghi lễ tu Sadi thường diễn ra trong ngày lễ nhập hạ (Choi va sa), tết vào năm mới (Choi chnam thmay), hoặc ngày Đại lễ Phật Đản cha mẹ lên hỏi ý 60
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2