intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu Văn hóa của người Rơ Măm: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:220

8
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 cuốn sách "Văn hóa Rơ Măm" giới thiệu tới người đọc nội dung của 3 chương đầu bao gồm: Khái quát về người Rơ Măm ở Kon Tum, hoạt động kinh tế, văn hóa vật chất. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu Văn hóa của người Rơ Măm: Phần 1

  1. LIÈN HIẸP CAC HỘI VAN HỌC NGHỆ THUẬT VIỆT NAM HÔI VĂN HOC NGHỆ THUẬT CÁC DÂN TỘC THIÊU s ố VIỆT NAM NGUYỄN THỊ N G Â N - TÔ THỊ THU TRANG VÃN HÓA R ơ MẢM NHÀ XUẢT BẢN VĂN HÓA DÂN TỘC
  2. VĂN HÓA R ơ MÂM
  3. IJKN IIIK CÁC HỘI VĂN MỌC NGHỆ I IIUẠ'1 MỆT NAM I’ IK VĂN 1IỌC NGIIẸ THUẬT CÁC DÂN Tộí T1IIÉU SỎ VIỆT NAM .M NGUYÊN THỊ NGÂN - TỎ THỊ THU TRANG VĂN HÓA R ơ MẢM N H À X U Ẩ T BẢN VĂN HÓA DÂN Tộc
  4. DÈ ÁN BẢO TÒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÁC PHÀM VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT CÁC DÂN TỘC THIÉU SÓ VIỆT NAM Cố vấn Ban Chi đạo: Nhà thơ Hữu Thinh Chu tịch Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam BAN CHI ĐAO 1. N h à văn T ùn g Đ iển (Trần Ọ uang Đ iề n ) T rư ở n g ban 2. N hà nghiên cứu, T S. Đ oàn Thanh N ô P h ó T rư ởng ban 3. T S . Trịnh T hị Thủy P hó T rư ởn g ban 4. N h ạc sĩ N ô n g Q u ốc Bình Ưv viên kiêtn G iám đôc 5. G S .T S . N g u y ễn X uân Kính ư v viên 6. PG S TS. Lâm Bá N am U y viên 7. T h S . V ũ C ô n g H ội U y viên 8. T h s . Phạm V ăn Trường U v viên 9. T h s . N g u y ễn N g u y ê n U v viên 10. T hS. N g u y ề n N g ọ c B ích U y viên G iám đ ốc N h ạ c s ĩ N ô n g Q u ốc B ìn h
  5. LỜI GIỚI THIỆU 7 y ban toàn quôc Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, thành viên cua Mặt trộn Tổ quốc Việt Nam, mái nhà chung cua các Hội Văn học nghệ thuật cả nước. Licn hiệp gồm 74 tổ chức thành viên với trên 45.000 hội vicn là văn nehẹ sĩ thuộc các Hội Văn học nghệ thuật chuyên ngành Trung ương và các Hội Văn học nghệ thuật tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, trong đó có Hội Văn học nghệ thuật các Dân tộc thiêu sô Việt Nam. Trải qua gần 25 năm hình thành và phát triển, đến nay Hội Văn học nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam đã có hơn một nghìn hội viên, trong đó gần 600 hội viên là người dân tộc thiểu số hoạt động tại 34 tố chức cơ sở và các chi hội, tinh thành hội trong cá nước. Trong giai đoạn tử năm 1999 đến nay, được sự quan tâm của Đàng và Nhà nước, đã có hàng nghìn công trình, tác phâm văn học, nghệ thuật các dân tộc thiêu số Việt Nam được sưu tầm, nghicn cứu, bicn dịch, sáng tạo. 7
  6. Bộ sách này là một phần của Đe án “Bảo tồn, phát huy giá trị tác phẩm văn học, nghệ thuật các dân tộc thicu số Việt Nam”, với mục tiêu là thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước nham bao tồn, phát huy giá trị tác phâm văn học, nghệ thuật các dân tộc thiêu sô Việt Nam; quáng bá di sản văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam với bạn bè thế giới; góp phần xây dựng nền vãn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà ban sắc dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thúc đấy tiến trinh đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế; bố sung nguồn tài liệu phục vụ công tác giang dạy, nghiên cứu, trao đôi, giao lưu và phát triển văn hóa giữa các tộc người, nhân dân trong và ngoài nước, với cộng đồng quốc tế. Bộ sách là kết qua ùr kho tài liệu hàng nghìn công trình, tác phẩm đã được nghiên cứu, sưu tầm, biên dịch, sáng tạo qua nhiều thế hệ tác giả, nghệ nhân, hội viên cua Hội Văn học nghệ thuật các Dân tộc thiểu sô Việt Nam. Trong quá trình thực hiện bộ sách, Ban Chi đạo mong nhận được góp ý của quý bạn đọc gần xa. TM . B A N CHÌ Đ Ạ O TRƯỜNG BAN N hà văn T ù n g Đ iên P h ó C h ủ tịc h T h ư ờn g trự c L iên h iệ p c á c H ộ i Văn h ọ c n g h ệ th u ậ t V iệt N am 8
  7. VÃN HÓA R ơ MĂM MỎ ĐÀU Rơ Mãm là dân tộc thiêu sô, cư trú ơ Tây Nguyên, có dân số 436 người, là dân tộc có dân số ít thứ ba trong 5 dân tộc có số dàn dưới 1.000 người (theo Tồng điều tra dân sổ năm 2009, dân tộc Si La có 709 người, dân tộc Pu Peo có 687 người, dân tộc Brâu có 397 người và dân tộc ơ Đu có 376 người). Đời sổne kinh tế của đồng bào Rơ Măm hiện nay còn nhiều khó khăn. Ánh huớng của xu thế hội nhập và sự cạnh tranh của nền kinh tế thị trường đã kco theo sự biến đối của nhiều thành tố văn hóa trong đời sống của người Rơ Măm. Các giá trị văn hóa truyền thống đang có nguy cơ bị mai một, khó có thể nhận diện. Vì vậy, việc nghiên cửu về văn hóa của tộc người này là cần thiết để bào tồn, phát huy bán sắc văn hóa dân tộc đồng thời £Óp phần phát triển cộng đồng Rơ Măm. Sau 53 năm hoạt động, vào năm 1994, Bao tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam mới có một đợt nghiên cứu sưu tầm văn hóa Rơ Măm ở làng Le, đúng vào 9
  8. VẪN HÓA Rơ MĂM thời điêm ngôi nhà dài cuối cùng ơ làng Le bị thời gian phá hủy. Kêt quả của chuyên nghiên cứu sưu tâm trong 20 ngày của 2 cán bộ bảo tàng là một báo cáo 5 trang, ] 1 anh và 07 hiện vật. Tư liệu, hiện vật về văn hóa tộc người Rơ Măm tại Báo tàng hiện nay đang thiếu và ít thông tin ớ mọi khía cạnh, từ điều kiện môi tnrờng sinh thái nhân văn, các hoạt động kinh tế đảm bao đời sống, đến văn hóa vật chất, văn hóa tinh thẩn... Lượng hiện vật gốc phan ánh đặc trưng văn hóa Rơ Măm cũng đang là khoang trống. Trong khi các tác phâm đã xuât ban vê tộc người này cũng rất hiếm hoi. Tình trạng đó chưa tạo được hiệu qua trong hoạt động nghiên cứu, tư liệu hóa hiện vật, trưng bảy, giới thiệu văn hóa Rơ Măm tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam. Địa bàn cư trú của tộc người Rơ Măm không rộng, chủ yếu tập trung ớ làng Le xã Mô Rai huyện Sa Thầy tính Kon Tum. Có thẻ nói, đây là cái nôi làm nên hệ thống giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của người Rơ Măm. Vì vậy, đối tượng nghiên cửu và phạm vi khảo sát của chúng tôi tập trung chủ yếu ớ làng Le xã Mô Rai huyện Sa Thầy tinh Kon Tum. Tuy nhiên, làng Le thuộc vùng sâu vùng xa sát biên giới Lào, Campuchia. Cư dân Rơ Măm hàng ngày đi rẫy, thậm chí rẫy xa hàng chục cây số, ở các ngọn núi 10
  9. VÁN HÓA R ơ MẢM Luc Kri. Luc Krong, nên cần phai có quá trình điền dã, thâm nhập cộng đồng, đồng cam cộng khô với đông bào trong thời gian dài mới có thê tìm hiêu đời sống và phong tục tập quán, thu thập nhiều thông tin, câu chuyện, hiện vật theo dòng lịch đại về một dân tộc và lát cắt không gian ở từng thời điêm cụ thê; từ đó, xác định giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, thực trạng biến đôi và những vấn đe đặt ra trong đời sống. Thcm vào đó, quá trình nghiên cứu đê phục vụ công tác báo tàng đòi hoi có sự kết hợp với cộng đồng để thực hiện photovoice, bang việc trao cho đồng bào máy ảnh, hướng dẫn họ tự chụp anh về các hoạt động diễn ra hàng ngày, để tự họ nói lên tiếng nói, câu chuyện về văn hóa dân tộc mình. Ket quả cua việc nghicn cứu có sự tham gia của cộng đồng chính là cơ sơ khoa học, thực tiễn, góp phần hoạch định các chính sách văn hóa, xã hội phù hợp, thiết thực phục vụ các hoạt động của Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam theo hướng chuyên môn sâu. Photovoice là một phương pháp được sử dụng chú yếu trong lĩnh vực phát triển cộng đồng, y tế, giáo dục, bang cách kết hợp chụp anh và ghi chcp tại cơ sở hoạt động xã hội. Những người tham gia được đại diện cho cộng đồng và thể hiện quan điểm của họ hay tiến hành tiếp cận cộng đồng bằng cách lấy hình
  10. VĂN HÓA Rơ MẢM ánh, thảo luận, phát triên câu chuyện cùng với hình ảnh của họ. Photovoice được coi là một phân nhóm nhỏ của “phương pháp có sự tham gia hình ánh”, còn được gọi là picturevoice, trong đó bao gồm các kỹ thuật như hình anh gợi mở và kê chuyện kỳ thuật sô, cho phcp người tham gia nghiên cứu tạo ra hình anh mà nam bất quan điếm cá nhân cùa họ như một phần của quá trình nghicn cứu. Trên cơ sơ phương pháp photovoice, chủng tôi mua một số máy ánh, hướng dẫn đồng Rơ Măm ở làng Le cách chụp, ghi lại toàn bộ hoạt động trong cuộc sông cua mình. Tuy nhicn, trong quá trình hướng dẫn, hầu như rât ít người có thê sứ dụng máy chụp ảnh. Chỉ có 3 người là cán bộ thôn, xã sinh sau năm 1980 vui vẻ cùng chủng tôi ghi lại hình ảnh cuộc sống của mình. Người thứ nhất là AThen, sinh năm 1986, là dân quân xã; người thứ hai là A Beu, sinh năm 1985, là công an viên của xã; người thứ ba là Y Doan, sinh năm 1987, là Phó Bí thư đoàn thanh niên của làng Le. Tuy nhicn, do bận đi nương, bận hoạt động xã hội, bận công chuyện gia đình, nên những người thực hiện cũng chưa chuyên tâm để có được đầy đủ các bức anh về cuộc sống của mình. Thêm vào 12
  11. VÁN HỎA RO MÃM đó, trong hơn 40% dân sổ Rơ Măm biết viết, thì số người biết diễn tả đê cho người khác dọc được cũng không nhiêu. Họ có thẻ chụp anh, nhưng cũng chỉ có thê nói về bức ảnh, mà không thế tự ghi câu chuyện cua mình trong các bức anh họ chụp được. Điêu quan trọng hơn cá là những câu chuyện văn hóa, đặc biệt là văn hóa phi vật thê tộc người, khôrm dề gì nhận thấy bản sắc ân chứa bên trong. Vì vậy, khi đánh giá về vãn hóa cua chính dân tộc mình, giới tré nơi đây chỉ phản ánh ve hên ngoài sự kiện, hiện tượng văn hóa là chính. Câu chuyện quan trọng về ban chất văn hóa tộc người sau hiện tượng bên ngoài đó, chỉ có người già là hiếu được. Bản thân họ chưa kết nối đủ hai thế hệ già và trẻ, cùng nhau xây dựng câu chuyện gắn với photovoice của mình. Vì vậy, chúng tôi phải in tất cà các bức ảnh họ chụp, tập hợp nhóm lại cùng thảo luận với các già làng, xây dựng nên câu chuyện riêng về cuộc sống của người Rơ Măm ớ làng Le. Tuy sô lượng hình ảnh và các câu chuyện về chính họ chưa đầy đủ như mong muốn, nhưng hơn 200 bức ảnh và thông tin mà đồng bào Rơ Măm ghi lại cũng nói lên rất nhiều điều về vãn hóa Rơ Mâm ơ làng Le. Từ thực trạng và những khuyết thiếu ấy, phần trình bày trong CUÔ11 sách này của chúng tôi c ó kế thừa các n gh iên 13
  12. VĂN HÒA RO MẢM cứu trước, bô sung phân nghiên cứu cua mình và kết hợp với picturevoice cua đồng bào Rơ Măm, qua đó góp phần có thê nhận diện vê văn hóa Rơ Măm phục vụ công tác báo tàng dược đây du hơn. Từ những lý do trên đây, việc nghiên cứu văn hóa Rơ Măm là nhu cầu cấp thiết mang tính khoa học và thực tiễn cao. Công trình sẽ là cơ sở lý luận và khoa học đê các nhà chính sách định hướng phát trien một tộc người phù hợp và toàn diện, góp phan vào hoạt động thực tiễn của ngành văn hóa, thê thao và du lịch, thiết thực phục vụ cho hoạt động cua Bao tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam, đặc biệt là công tác nghiên cứu, sưu tầm, tư liệu hóa hiện vật bao tàng và công tác trưng bày, giới thiệu văn hóa Rơ Măm phục vụ công chúng tham quan. Đê hoàn thiện đê tài này, chúng tôi đã tô chức hai đợt nghiên cứu thực địa tại làng Le. Đợt thứ nhât vào tháng 7 nãm 2011 trong 26 ngày. Trong đợt này, chúng tôi điều tra, phòng vấn 106 người ở các độ tuôi khác nhau đê thu thập thông tin theo nhiều chiều về toàn bộ đòi song sinh hoạt, văn hóa vật chất, tinh thần. Đặc biệt trực tiếp tham dự lề ăn trâu mừng cây lúa mọc, lề kết nghĩa anh em của đồng bào. 14
  13. Dạt thứ 2 từ tháng 8 năm 2012 đến tháng 9 năm 2012, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu bô sung các nguôn tư liệu chi tiêt cho đẻ tài, dôi chiêu nhũng phân nghiên cứu trước dê bao dam chính xác các thông tin trước khi hoàn thiện đề tài. Đồng thời nghiên cứu sự giao thoa, biến đôi về văn hóa cua dân tộc Rơ Măm trong đời sống hiện nay. Trong quá trình khảo sát tại thực địa, đê bao đàm tính chính xác, đại diện và phô biến cua thông tin, chúng tôi khai thác thông tin ơ các đối tượng là người Rơ Mâm ơ làng Le như nhóm già làng và nhóm cán bộ thôn hiện nay, bao gồm: Người già am hiểu nếp sống truyền thống; thế hệ trẻ có trình độ học vấn nhất định, có sự nhạy cam với những thay đôi chính trị, kinh tế, văn hóa... và bị tác động nhiều đến hành vi, lối sống, quan niệm về cuộc sống, cũng như những ứng xứ văn hóa trong điều kiện xã hội hiện nay. Tại đày, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ngẫu nhiên các hộ gia đình theo cách phong vấn trực tiếp bằng phiếu in sằn gồm 2 mẫu biêu, là phiếu điều tra và phiếu cung cấp thông tin. Phiếu điều tra gồm 197 mẫu, phiếu cung câp thông tin gôm 150 mẫu; 25 cuộc phong vấn nhóm tập trung và 75 cuộc phong vấn sâu các cá nhân.
  14. VÃN HÓA R ơ MẢM Hâu hết các đối tượng nghiên cứu bao gồm các cá nhân và các hộ gia đình, bao gồm các nhóm xã hội. Biêu 1: B ủng p h â n loại th à n h p h ầ n diều tra Số Tí lệ (%) trong Thành phần diều tra lirọng tong số (lân (490 người năm 2012) Theo nghe nghiệp Nông dân 103 21 Y tá 1 0,2 T rư ở n g th ôn 2 0,4 Tltco tình trạng hôn nhân Người đã kết hôn 59 12 Người chưa kết hôn 47 9,6 Theo lúa tuổi Nam 20 tuổi 36 7,3 N ữ 18 tu ồ i 28 5,7 P h iếu k h ô n g g h i rõ đ ộ tuồi 42 8,6 Theo ý kiến của cha mẹ Hòi ý kiến của con 68 13,9 Không hòi ý kiến cùa con 22 4,5 16
  15. VĂN HỎA RO MẢM Con cai tự lựa chọn 16 3,3 Theo điểu kiện kinh tê Gia đình khá gia 5 1 Gia đinh mới thoát nghèo 15 3,1 Gia đình cận nghèo 42 8,6 Gia đình nghèo 44 9 Theo dãn tộc Cùng dân tộc 80 16,3 Khác dân tộc 10 2 Cộng tác nghiên cứu photovoice Cán bộ thôn, xã, sinh sau 3 0,6 năm 1980 Cộng tác nghiên cứu cung cap bô sung thông tin trên photovoice Cán bộ thôn, xã, sinh sau 3 0,6 năm 1980 Người già 9 1,8 Nhờ sự cộng tác của đồng bào Rơ Măm ở làng Le, đặc biệt là sự giúp đỡ của các cán bộ thôn còn rất 17
  16. VÃN HOA RO MÃM tre, có trình độ trung học phố thông và tập thê các già làng hiêu biết về các lĩnh vực: lịch sư, văn hỏa, xã hội... cùng tham gia theo phương pháp photovoice, chúng tôi đã bước đầu hệ thống hóa nguồn tư liệu, làm sâu săc thêm các câu chuyện về vãn hóa Rơ Măm cả chiều lịch đại và đồng đại, thực hiện được tir liệu hóa hiện vật, ảnh, làm cơ sơ cho nhiều hoạt động cua Báo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2