intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu văn hóa truyền thống của người Cờ Lao ở Hà Giang: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:149

6
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp phần 1, phần 2 cuốn sách "Văn hóa truyền thống của người Cờ Lao ở Hà Giang" tiếp tục giới thiệu văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần của người Cờ Lao như: nhà ở, trang phục, ẩm thực, tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán, văn học nghệ thuật, trò chơi dân gian. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu văn hóa truyền thống của người Cờ Lao ở Hà Giang: Phần 2

  1. VÁN HỎATRUYÈN THÓNCì CUA NGƯỜI CỜ LAO 0 IIA (ilANCi nay người Cờ Lao ơ nước ta luôn không ngừng nàng cao dân trí, biết tranh thủ ứng dụng các tiến bộ khoa học kỳ thuật đê phục vụ cho sán xuât và chăn nuôi như chuyên đổi cơ cấu cây trồng, chọn giống mới, dùng phân bón hóa học, dùng thuốc trừ sâu bọ thay cho việc cúng bái như trước kia... II. Phong tục tập quán 1. Phong tục tập quán trong sinh đ ẻ và chănt sóc con cái a. Quan niệm chung Cũng như nhiều dân tộc khác ở Việt Nam, trước kia và cả hiện nay, người Cờ Lao đều quan niệm rằng gia đình có nhiều phúc, là gia đỉnh có nhiều con, nhất là con trai. Những người có nhiều con, đặc biệt là con trai, con cái khòe mạnh và dễ nuôi được cộng đồng cho rằng người đó có số phận tốt. Người không có con cảm thấy rất tủi hổ và thường bị người khác chê cười. Điều này được thể hiện ngay trong đời sống hằng ngày. Khi có va chạm với hàng xóm, họ có thể bị rủa bằng tiếng Cờ Lao Trắng là p ô tu hừ (nếu người đó không có con trai) hoặc m i tư hừ (nếu người đó không có con gái), có nghĩa là người cô độc chỉ có một thân một mình. 178
  2. VÃN HÒA TRUY IN THÓNCi CUA NGƯỜI CỜ LAO Ờ IIÀ GIANG Người Cờ Lao không chí mong muôn có nhiều con, mà còn mong muốn có con trai đê nối dõi tông đường là trụ cột trong gia đình, đê cha mẹ nương tựa lúc về già. Đồng hào Cờ Lao Xanh và Cờ Lao Trắng thường nói rằng: “Con trai hằng ngày đi lấy cui, lấy nước, mua dầu thăp sáng, mua muối, mua thịt cho mình ăn, còn con rê chi thinh thoáng mới đến thăm mình”, còn nhóm Cờ Lao Đó lại cho rằng: “Con gái lớn lên lấy chồng và làm đê nuôi người khác, con trai mới nuôi mình đến già” . Người đông con thường được mời đi hỏi vợ, trải chiếu giường cho cô d âu... Khi làm việc này, họ nói rằng: “ Hôm nay tôi trải chiếu giường cho cô dâu, cặp vợ chồng trẻ sẽ đông con giống tôi” . Khi dựng vợ gả chồng cho con, người Cờ Lao thường tiến hành so tuối vợ chồng và tránh những tuổi xung. Người Cờ Lao Đỏ tính năm theo vòng mười hai con giáp: sù khẩu nhèn (năm con Chuột), sù nhíu (năm con Trâu), sủ phù to (hăm con Hổ) và sù phủ nhỏ (năm con hổ nhỏ tức con Mèo), sù lùng (năm con Rồng), sù nề (năm con Rắn), sù ma (năm con Ngựa), sù giằng (năm con Dê), sù khâu (năm con Khỉ), sù chí (năm con Gà), sù câu (năm con Chó) và sù chú (năm con Lợn). Những tuổi xung nhau cần phải tránh, chẳng hạn: Tuổi Gà và tuổi Rắn, tuổi Ngựa và tuổi Chuột, tuổi Dê và tuổi Trâu, tuổi Chó và tuổi Rồng, tuổi Lợn và tuổi Rắn, tuổi Hổ và tuổi C h ó ... 179
  3. VĂN HÒA TRUYÈN THÒNG CUA NGƯỜI CỜ LAO Ớ HÀ GIANG Theo tập quán cua dân tộc Cờ Lao, những cặp vợ chồng sinh con một bề sẽ làm lễ cầu tự, cầu mong tổ tiên phù hộ để có cá con trai và con gái, nghi lề cầu tự được diễn ra vào ban dêm, người ta thịt một con lợn khoang 10 - 15kg rưa sạch sè, rồi bày tất cả lên giường ngu cùa hai vợ chồng, lông và nước làm lọn đem chôn vào một cái hố đã đào sẵn ơ cạnh nhà. Sau đó, hai vợ chồng thắp 3 nén hương, quỳ xuống trước giường ngu khấn vái, cầu mong tố tiên, thần thánh cho hai vợ chồng sinh cả trai và gái. Cúng đến mờ sáng, gia đình lấy mồi bộ phận của con lợn một ít, bắc bếp nấu thịt lợn ngay cạnh giường ngu của hai vợ chồng. Khi thịt lợn đã chín, hai vợ chồng và tất cả mọi người trong nhà cùng ngồi ăn cho hết số thịt đã nấu chín này. Theo phong tục, trong khi thực hiện nghi lễ, họ kiêng không được nói tiếng dân tộc khác và mang số thịt nấu chín ra khói nhà. Vì không có con, nhiều khi các cặp vợ chồng Cờ Lao đi tìm hòn đá có hình dạng giống người, buộc một mảnh vải đỏ, dựng tạm một cái lều rồi thắp hương cúng. Trong lúc tiến hành nghi lễ, họ kiêng gặp người lạ, nhất là phụ nữ. Neu lúc đang cúng chẳng may có người lạ đi qua, họ dừng ngay công việc lại và đi tìm hòn đá khác để cúng. Có trường hợp người ta vào khu rừng cấm của làng để cúng, vì theo quan niệm của người Cờ Lao, rừng cấm là nơi tập 180
  4. VAN H Ó A TR lIY fíN I IIÓNCỈ C'UA NCiườl CỜ LAO ơ HÀ GIAN G trung cua thân thánh, khi cúng mùi hương và lời khấn sê đến với thần thánh nhanh hơn. Lồ vật cúng gồm có I chai rượu, 1 con gà trống và ! con lợn hoặc 1 con dê. Thầy cúng ngồi quay mặt về phía mặt trời lặn, cặp vợ chồng quỳ trước hòn đá. Chu nhà đem gà, lợn hoặc dc còn sống đến trước hòn đá, thầy cúng khấn: “Ông chủ Mã Chề ơi! hãy cho cặp vợ chồng này có đứa con, họ sẽ thịt nhừng con vật này đê biêu ông”. Sau đó, người nhà giết con vật, luộc bộ gan đặt lên hòn đá. Thầy cúng tiếp tục khấn: “Ông đã ăn dê (lợn), gà của gia đình, xin ông cho cặp vợ chồng có đứa con và hãy báo vệ đứa trẻ đó, gia đình hứa sẽ trả gà, rượu cho ông” . Trường hợp cúng ma buồng đề xin có con của người Cờ Lao Trắng, lễ vật chỉ cần 1 con gà trống và chai rượu. Thầy cúng xin với ma buồng phù hộ cho cặp vợ chồng có đứa con khỏe mạnh và hứa khi có con sẽ trả ơn cho ma buồng một con lợn (hoặc dê) và rượu. Khi đứa trẻ được sinh ra sau lễ cúng, gia đình phải chuẩn bị lễ vật để cảm ơn ma buồng hoặc ông chủ hòn đá. Lễ vật cúng phải được chuẩn bị đúng như lời hứa. Neu đúng một năm sau mà cặp vợ chồng đó vẫn chưa có con, họ phải cúng tiếp. Theo quan niệm của người Cờ Lao Đỏ, cặp vợ chồng lấy nhau lâu không có con là do bị con ma xấu chặn đường. 181
  5. VÀN HÓA TRUYÉN THÒNG CUA NGƯỜI CỜ LAO Ớ HÀ GIANG Gia đình sẽ cúng đê đuối con ma xấu đó đi. Lề cúng gồm 1 con chó đen và 1 con gà con. Khi thầy cúng đuổi ma, gia đình sẽ cẳt tiết chó và thầy cúng uống tiết đó tượng trưng cho việc căt đường đi của ma đê nó không về quây nhiều nữa. Khi làm lề xong, thầy cúng đem con gà con ra suối, vặn cố con gà và ném sang bờ bên kia, làm như vậy coi như con ma đã bị đuổi đi, nếu ai không biết chăng may nhặt con gà đó mang về nhà thì con ma đó sẽ theo về. Trong suốt thời gian mang thai, người phụ nữ đó phai kiêng không được đi qua con suối đó, vì sợ con ma làm hại cái thai. Cúng trong ba năm mà vẫn chưa có con thì cặp vợ chồng tìm người biết thuốc nam để lấy thuốc uống. Người Cờ Lao Đó khi lấy thuốc mà sinh được con trai sẽ tặng cho thầy lang cái quần, nếu đẻ con gái sè tặng cho cái áo. Sau khi tiến hành các nghi lễ cầu tự, hoặc uống thuốc mà vợ chồng vẫn không có con, hoặc có không theo ý muốn, theo phong tục Cờ Lao, các cặp vợ chồng không có con trai có thế xin hoặc mua con nuôi. Con nuôi thường là con cúa anh em trong dòng họ. Con nuôi được coi như con đẻ, đồng bào quan niệm rằng, đứa con đó sẽ dẫn đường cho việc sinh nở những đứa con tiếp theo. Trường hợp con nuôi ngoài dòng họ, có thể là người Cờ Lao hoặc người 182
  6. VÁN HÓA TRU YÊN THONG CUA NGƯỜI CÒ LAO Ớ MA CilANG dàn tộc khác. Con nuôi khác tộc người là người Dao, như trường hợp vợ chồng ông Chéng Sự Diu, người Cờ Lao Đò, thôn Khu Chù Sán, xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì, tinh Hà Giang, mua con nuôi nmrời Dao ở xã Thượng Sơn, huyện Vị Xuyên. Người Cờ Lao ít lấy con nuôi là người Nùng hoặc người Hoa, tuy cư trú cùng địa bàn, vì theo quan niệm cua đồng bào. nhiều tập quán cùa các tộc người này khác với tập quán cua người Cờ Lao. Khi đưa con nuôi về, gia đình phải cúng với nội dung khàn báo tô tiên như sau: “Hôm nay, vợ chông con đã xin được đứa tré, tô tiên hãy đón nhận và phù trợ cho cháu khôn lớn, ăn uống nhiều, khỏe mạnh, để sau này cháu phụ giúp, nuôi dưỡng vợ chong chúng con” . Lễ vật cúng báo tổ tiên của người Cờ Lao Đò gồm có một đôi gà (Một trống, một mái), tượng trưng cho cặp vợ chồng. Sau đó con nuôi đổi họ theo họ bố nuôi và phải thờ cúng tổ tiên bố (mẹ) nuôi ba đời. b. Thời kỳ m ang thai Các cặp vợ chồng sau khi cưới được một năm rất mong muốn có con và thích con trai đầu lòng. Phụ nữ mang thai được cộng đồng gọi là zoóc (Cờ Lao Trắng) hoặc ứ lọ (Cờ Lao Xanh), diêu thải (Cờ Lao Đỏ), nghĩa là người có con trong bụng. Theo quan niệm truyền thống, đồng bào 183
  7. VĂN HỎA TRUYẺN THÒNG CUA NGƯỜI CỚ LAO Ớ HÀ GIANG cho rang bào thai là do một cặp vợ chồng ơ trên trời (bên âm) tạo ra và đem xuống trần gian (bên dương) đầu thai. Đè đoán biết thai nhi là con trai hay con gái đồng bào thường dựa theo giấc mơ hoặc một số biểu hiện trong sinh hoạt của thai phụ đề đoán định, chăng hạn như: Khi phụ nữ mang thai mà thích uống rượu hoặc bước chân trái ra khỏi cửa trước thì thai nhi là con trai; nếu bước chân phai ra trước hoặc thích ăn thịt, các loại quá chua (theo người C ờ Lao Trắng) hoặc nằm m ơ đi hái rau hoặc thấy qua bí ngô thi cái thai là con gái; m ơ đi săn ban, mơ thấy qua bí đao thì là con trai (theo người Cờ Lao Đo). Trong thời kỳ mang thai, phụ nữ Cờ Lao vẫn làm việc thường ngày như: làm nương, kiếm củi, lấy rau, nấu c ơ m ... Trong lao động và sinh hoạt, để đảm bảo an toàn cho thai nhi, phụ nữ mang thai tránh một số việc như: không trèo cây hái chè, không với tay lên cây cao vì sợ sẽ tuột “dây đeo” bào thai, khi khâu vá kiêng vòng dây chỉ qua cổ vì sợ khi đẻ trẻ sẽ bị dây rốn quấn cổ, đó là điểm xấu. Do quan niệm truyền thống, cơ thể phụ nữ có thai “không sạch sẽ” nên trong sản xuất và trong sinh hoạt còn một số kiêng kị như: không lên gác nơi để hạt giống vì sợ gieo hạt sẽ không mọc, không được hái quả trên cây vì sợ rằng mùa sau lúc quả chưa chín đã bị nứt, thối và rụng. 184
  8. VÁN HÓA TRL'YI N IÏIO N (i CUA NCÌƯỔI CỜ LAO ơ HÀ (ÍIANG Trong ăn uông, phụ nữ có thai không được bôi dưỡng uì thêm. Dinh dườriíi cua phụ nữ mang thai gắn với bữa ăn cùa gia đinh. Nguồn dinh dường có được chu yếu từ trồng trọt và chăn nuôi, một phân qua mua bán - trao đôi và khai thác trong tự nhiên. Trên thực tể, dinh dưỡng cua người phụ nữ mang thai chưa được đam bao, bên cạnh đó trong ăn uống họ còn phai kiêng một sô loại thức ăn, chăng hạn: không ăn quá bí (sự đẻ khó); không ăn thịt vịt, trứng vịt (sợ sau này đứa con sè hay lắc đầu như vịt); không ăn thịt các con vật đang mang thai bị chết (vì quan niệm rằng người mang thai ăn vào sê gặp chuyện xui xẻo); không ăn thịt gà chết do quạ bắt. cho rằng khi con quạ cẳp con gà, chân con gà co quắp lại nên sau này đứa bé sinh ra lúc đi đứng sẽ bị ngã, co quắp chân tay và mất trí nhớ như con gà đó; không ăn các quả dính đôi theo quan niệm cùa người Cờ Lao Đỏ vì sợ chửa sinh đôi; không ăn những thức ăn có vị đắng, vị chua, vị cay theo quan niệm của người Cờ Lao Trắng vì sợ rằng cái thai không chịu được sẽ bị chết; người Cờ Lao Xanh kiêng phụ nừ có thai không ăn thịt trâu vì quan niệm thịt trâu độc. Bên cạnh việc đùng thuốc, ăn uống tẩm bổ và phòng tránh bệnh tật, thai phụ và sản phụ cũng có những kiêng kỵ 185
  9. VÃN HÓA TR UY ÉN THÓNCi CỦA NGƯỜI CÒ LAO 0 HÁ GIANG khác như thai phụ người Cờ Lao Xanh và Cờ Lao Trăng kiêng đến những chồ đông người (như chợ, đám cưới) vì sợ đứa bé say hơi người, xấu hồ, không lớn được; kiêng đến đám ma (lo lậu) vi sợ tiếng trống đám ma làm bé hoang sợ hoặc thai phụ bị hơi lạnh của người chết ám vào người, gây sấy thai, kiêng khòng làm việc nặng khi đã có chứa 6 - 7 tháng vì sợ động thai; kiêng bước qua dây buộc ngựa hoặc ngồi trên yên ngựa vì sợ chửa lâu như ngựa; không trèo cao vì sợ động thai hoặc sây thai. Khi ngồi trong nhà có người chửa kiêng đập ầm ầm, làm việc phai nhẹ tay vì sợ đứa bé hoang sợ, chết trong bụng mẹ. Chồng thai phụ không được cắt tiết lợn vì sợ đứa bé chết trong bụng mẹ hoặc đè ra không sống được. Trong thời kỳ mang thai, ngoài việc tránh chèo cao, làm việc nặng vì sợ động thai và sấy thai, thai phụ người Cờ Lao Đỏ còn kiêng bước qua sợi dây buộc trâu, ngựa vì sợ chửa lâu như những con vật này. Trường hợp nếu lỡ bước qua thì thai phụ phải lấy một ít cỏ khô cho trâu hoặc ngựa ăn. Thai phụ còn phải kiêng đóng đinh xuống đất để cột buộc trâu, bò hay trong phòng ngủ cúa hai vợ chồng vì sợ làm như vậy là đóng đinh vào đứa trẻ; kiêng đi qua chồ đất lở khi có thai 2 tháng vì sợ ma đất bắt mất đứa con; không được nhìn mặt cô dâu mới vì sợ con ma lạ (đi theo cô dâu đó) lấy mất đứa con, sè bị sẩy thai; kiêng đốt ống tre vì sợ sau khi sinh đứa bé sẽ khóc dai 186
  10. VAN HỎA ¡IU VI N II ION(i CUA NGƯÒl c ổ LAO ờ HÀ (ilANCi dăng. Khi trong nhà có người mang thai, kicng sưa giường cua thai phụ cho đến khi hết cừ vì sợ làm động thai nhi. gây sây thai cho thai phụ đó. Trường hợp người phụ nữ Cờ Lao Trang mang thai bị ốm. người mệt moi, xanh xao, gầy yếu, gia đình sẽ mời thây cúng đen cúng đê đuôi hồn ốm yêu đi. Thầy cúng cuộn mãnh vai đo đã giữ hôn khỏe đê buộc vào tay hoặc cô người phụ nữ. Người phụ nữ đeo manh vai này trong suốt thời gian mang thai. Trường họp thai nhi đạp yếu, người phụ nữ sê được ăn cháo móng giò nấu với tam thất và xuyên khung. Khi gia đình có người chuân bị ở cừ, người Cờ Lao Trắng và người Cờ Lao Xanh chuân bị sằn một số lương thực, thực phẩm và chất dùng cho phụ nữ sau khi đẻ và đứa trẻ. Tùy theo hoàn cảnh kinh tế của từng gia đình mà có thể chuẩn bị nhiều hay ít, thông thường là 20kg gạo, 10 con gà, 40 quả trứng, 2 lạng hạt tiêu và củi đốt. Người Cờ Lao Đỏ thường chuẩn bị một hũ rượu nếp dành cho phụ nữ sau sinh. Rượu nếp được làm từ gạo nếp còn giữ nguyên lớp áo cám. Sau khi ngâm gạo, đồ chín, xôi được trải ra nia cho nguội, đến khi thấy tay ấm thì trộn men rượu vào và ủ 2 ngày 2 đêm. Trước đây, men rượu thường do đồng bào tự làm lấy. Men được làm từ 187 r
  11. VÃN HỎA TR UY ÉN THÒNG CUA NGƯỜI CỜ L.AO Ớ HÀ GIANG gạo xay mịn, trộn với nước sôi. Khi men rượu đã được, để bảo quản và tiện sử dụng, nó đượ c nặn thành bánh men nhỏ băng đồng xu, phơi ngoài gió cho khô. Hiện nay, men rượu chu yếu là đồng bào mua ngoài chợ. Đ ồng bào ưa thích men rượu cua Hà Bắc lúc nấu rượu ngon hơn là men rượu cùa Trung Quốc. Khi xôi trộn với men rượu đem u kín, tùy theo nhiệt độ mà thời gian ủ là 2 ngày hay 3 ngày là được, lúc này rượu có mùi thơm, nước rượu trang và ngọt. Khi rượu đã được đem ủ rượu trong vại sành và đê nơi thoáng mát. Trong trường hợp sẩy thai liên tục, người Cờ Lao trang cho đó là do mồ mả tổ tiên chôn ở nơi không sạch sẽ, đất không tốt nên tố tiên không phù hộ. Gia đình sẽ nhờ thầy cúng bói xem do mồ nào để cúng to tiên (khờ lù p ừ p ỏ ) xin phù hộ. Lễ vật gồm I con gà hoặc 1 miếng thịt lợn, rượu, hương đem đặt ở mộ. Thầy cúng xin ông bà phù hộ cho người mẹ sinh được khỏe mạnh và hứa khi thấy đứa trẻ chào đời sẽ trả ơn bằng dê hoặc lợn. Người C ờ Lao Đỏ lại quan niệm rằng, việc sẩy thai là do số phận người mẹ không giữ được đứa trẻ. Do vậy, lần mang thai sau, người mẹ phải vuốt bụng mình từ dưới lên trên, họ cho rằng làm như vậy đứa trẻ sẽ không bị tuột ra. Người Cờ Lao Đỏ rất nghiêm khắc với trường hợp 188
  12. VÃN HỎA TRI IYEN THONG CUA NGƯỜI CỞ LAO ơ HÀ GIANG mang thai ngoài giá thú. Cộng đồng thường chế giễu những người này là “con ỏc ơ dưới suôi không có chân cũng biết đi kiếm ăn, nhưnu con gái không có chông mà biết đẻ con thì xấu xa quá” . Khi người con trai có quan hệ với cô gái và đê xay ra có thai, nếu không lấy cô gái đó làm vợ thì phái nuôi cô gái và đứa con trong vòng một tháng sau khi đé (thời gian ở cừ). Hiện nay nếu có trường hợp này xáy ra thì đồng bào sè đưa ra xã đè giai quyết và người con trai đỏ phải thực hiện trách nhiệm với người mẹ và đứa trẻ đó theo quy định cua pháp luật. Mặc dù có sự phân biệt giữa những người phụ nữ có chồng với những người chửa hoang, nhưng người Cờ Lao Đó không kiêng kỵ nhiều. Trong khi đó, người Cờ Lao Xanh và Cờ Lao Trắng kiêng trong nhà có người chửa hoang {hừ ló lưng) vì sợ ma nhà phạt, làm cả gia đình bị ốm đau triền miên hoặc gặp những rủi ro khác. Nếu lỡ như chửa hoang thì phải dùng thuốc phá thai, còn vẫn giữ thai thì sinh đẻ phải ở ngoài nhà. Đứa trẻ sẽ không được công nhận là con cháu trong nhà, mặc dù họ hàng của mẹ nó vẫn đến thăm nuôi. Theo lời kể của một số người Cờ Lao Trắng, xưa kia nếu phụ nữ chửa hoang sẽ bị buộc chân, tay vào hai con bò và hai con ngựa đứng ở bốn góc, già bản đốt pháo ném vào 189
  13. VĂN HÓA TR UY ẺN THÒNG CUA NGƯỜI CỚ LAO ơ HA GIANG đê bò và ngựa giật mình chạy bôn hướng, xé xác người phụ nữ đó ra. Tuy nhiên, trường hợp này qua bao đời chưa từng xảy ra, nhưng có lẽ đó là lời dăn đe nghiêm khắc đối với các cô gái, chàng trai Cờ Lao trong quan hệ tình cảm. c. Khi sinh đẻ Phụ nữ Cờ Lao ngồi ngay sàn buông ngu cua vợ chồng đê sinh con. Nơi đẻ được trai một manh chiếu hoặc một cái áo cũ, vào mùa lạnh còn đốt thêm đống lửa. Bên cạnh sản phụ thường có chồng, mẹ chồng hoặc chị em gái, bà đỡ. Trong trường hợp đẻ khó, người chồng đứng phía trước nam lấy hai tay của sản phụ, mẹ chỏng hoặc chị em gái sẽ đứng phía sau lưng. Người Cờ Lao kiêng con gái đã đi lấy chồng sinh ơ nhà bố (m ẹ) đẻ. Theo quan niệm cua đồng bào, con gái đi lấy chồng thuộc về ma nhà người khác, nếu đe ớ nhà bố (mẹ) đẻ sẽ làm bấn, con ina nhà sẽ phạt làm gia đình hay ốm yếu, mùa m à n g thu hoạch không tốt. Theo kết quá điều tra nghiên cứu của Viện Dân tộc học công bố năm 1978, trường hợp đẻ khó, trước đây người Cờ Lao không dùng thuốc mà gia đình thường mời người già trong bản tới rửa tay vào một chậu nước rồi múc một chén nước đó cho sản phụ uống. Đôi khi gia đình bắt con gián đất đem rang khô, giã nhỏ rồi hòa với nước cho sản phụ uống. 190
  14. VÄN HỎA TRUYKN I HONCi CUA NCÌƯỜI CỜ LAO 0 HẢ GIANG Ọua nghicn cứu đã cho thấy, thời gian gần đây cả ba nhỏm người Cờ Lao, khi san phụ đẻ khó, gia đình tìm những bà lang đê lấy thuốc cho san phụ uống. Họ có thê lấy thuốc cho người Cờ Lao hoặc bà lang dân tộc khác biết cày thuốc như: dân tộc Mông, Dao... Những cây thuốc người Cờ Lao sứ dụng lá có màu xanh được gọi là cáo si ngó (cây thuốc xanh). Còn người Cờ Lao Đo lại lấy lá cây suối thải dồ hơ lửa ấp vào trán sản phụ. Trường hợp san phụ người Cờ Lao Đo bị băng huyết, gia đình cắt tiết con gà mái, tha vào nước sôi, lật qua lật lại để chín phần bên ngoài, lấy bảy hạt tiêu giã nho rắc lên trên tiết gà, cho sản phụ ăn. Người Cờ Lao Trắng lại có bài thuốc gồm: ZOÓ C cô, zò tót chòn và cáo x ỉ ngô, mối loại 5 lá đun lấy một bát nước cho sản phụ uống. Sau khi uống thuốc mà sản phụ vần ra máu nhiều, gia đình mời thầy cúng. Thầy cúng xé mảnh vải đỏ dán ở cửa chính, chia đều thành hai miếng bàng nhau, một miếng buộc vào cổ tay người mẹ, một miếng buộc vào cổ tay đứa trẻ. Họ quan niệm rằng đứa con ra đời, số phận của nó lớn hơn và át số phận người mẹ, do vậy phải chia đều mảnh vải đỏ cho hai mẹ con. Khi đứa bé chào đời, cất tiếng khóc, người ta mới bế bé lên. Theo quan niệm của người Cờ Lao Trắng, chờ lâu đứa trẻ không khóc, gia đình sẽ lấy gáo múc nước đập vào bậc cửa gian có bàn thờ và cột chính trong nhà gọi tên: 191
  15. VÃN HÓA Í'RUYI-N THÓNCỈ CUA NGƯỜI CỔ LAO 0 HÀ (HANG “ Anh A, chị B có phai đứa con này cùa mày không” . Neu đúng như vậy đứa trẻ sẽ khóc, nếu không phải con cua họ thì đứa trẻ không khóc và chết. Khi đứa trẻ sinh ra. người đỡ đứa bé lên sê buộc vào cô nó một cái dây chi màu đo, mong muốn rằng đứa trẻ sau này sẽ hay ăn chóng lớn. Người Cờ Lao Đo quan niệm ràng, khi đứa tre ra đời mà ho (tải din xu), đây là điềm xấu. Theo người Cờ Lao Đỏ, hiện tượng này là do dây đeo chìa khóa cua con ma (người đã chêt) đeo vào cô đứa trẻ. Đứa trẻ sau này chậm lớn, hay ôm yêu... Người ta thường tô chức cúng giải hạn khi đứa trẻ đầy tháng. Trong lề cúng thầy cúng giết một con gà đã đé ha lứa, lấy một đoạn lòng gà cuốn vào cây cung, cây cung được cam ngang trên thân nứa. Vừa cúng thầy vừa dùng tờ giấy tháo dần lòng gà trên cây cung, tượng trưng cho việc gỡ dây rốn quanh cổ đứa trẻ. Khi gỡ lòng gà, thầy cúng nói rằng: “Từ giờ tao đã gỡ dây quanh cố cho mày rồi, mày ăn khòe, uống khoe cho nhanh lớn nhé” . Sau khi cúng, thầy cúng lấy cánh nứa cặp lòng gà mang ra ngoài đường cắm và coi như cái dây quấn quanh cổ đứa trẻ được tháo bò, đứa trẻ sê khoe mạnh, hay ăn chóng lớn. Người Cờ Lao Đỏ cho rằng, khi đứa trẻ ra đời mà quay mặt ra phía cửa tức là nó muốn bỏ đi. Đứa tre này 192
  16. VÃN HỎA I RI V IN THONG CUA NCiưÒI t ờ LAO Ó HA (ÍIANG rât khỏ nuôi và người nhà có thê nhờ người khác nuôi hộ, thường là người tron lí dònti họ. Còn nếu đứa tre quay mặt vê phía mẹ là dề nuôi, sẽ sống lâu. Trường hợp đẻ sinh đôi, đứa tre nào ra đời trước là anh (chị), đứa ra đời sau là em. Tài liệu Dân tộc học thu thập được cho thấy, quan niệm này cùng phô biến ơ nhiêu dân tộc thuộc các tinh miền núi phía Băc nước ta, như: Tày, Nùng, Giấy, D ao... và ngay ca dân tộc Kinh. Các thông tín viên người Cờ Lao cho biêt, trường hợp đe khó, nếu hai mẹ con đều chết, đứa tre được chôn cạnh mẹ, đầu đứa tre thấp ngang người cua mẹ theo người Cờ Lao Đo. Dây quấn rốn được cắt băng kéo hoặc lưỡi dao lam (Cờ Lao Trẳng và Cờ Lao Xanh). Trước khi cắt, kéo được hơ qua lửa. Kéo dùng cắt rốn xong đem vứt bở (Cờ Lao Trắng) hoặc dùng lại nhưng phải vùi kéo vào tro bếp đang hồng và rửa bằng nước sôi (Cờ Lao Xanh và Cờ Lao Trắng). Người ta dùng chi lanh đê buộc rốn. Chiều dài cuống rốn đo bằng chiều dài đầu gối của đứa trẻ (Cờ Lao Trắng và Cờ Lao Xanh) hoặc đo bằng chiều ngang hai ngón tay người cắt rốn (Cờ Lao Đỏ). Nhau thai được bọc trong một cái áo cũ và dắt vào khe núi, ở vị trí cao và sạch (Cờ Lao Trang), hoặc chôn sâu ở nơi khô ráo (Cờ Lao Xanh). Vào 193
  17. VĂN HỎA TR UY ẺN THỚNG CUA NGƯỜI CỜ LAO ơ HÀ GIANG mùa nóng, người Cờ Lao ở huyện Đông Văn thường xuyên đổ nước nóng vào chồ chỗ cuống rốn (đả tu dò) và nhau (hú tò ti), vì họ quan niệm rằng nếu không làm như vậy thì kiến ăn và rốn đứa bé sè bị sưng tay. Ngày nay, sau khi cắt cuông rốn, nhiều người C ờ Lao ở huyện Đông Văn đỏt cuống rốn và nhau cua đứa trẻ đế giừ vệ sinh. Theo quan niệm cùa đồng bào, nhau thai đặt nơi sạch sẽ, thoáng mát thi đứa tre mới thông minh, khóe mạnh. Còn người Cờ Lao Đó, đứa con đầu lòng nếu là gái thì nhau thai được chôn ư cột chính bên phai (đứng từ phía bàn thờ nhìn ra cưa chính), nếu là con trai thì chôn ơ cưa bcn trái. T ừ đứa con thứ hai trơ đi thì nhau thai sẽ được chôn ớ chân g iư ờ n g nơi mẹ năm. Theo tập quán dân tộc Cờ Lao, dây rôn được quấn tròn vào trong bánh nhau, do bố đứa tre đem đi chôn và chôn úp xuống. Trước đây người C ờ Lao ơ Đồng Văn không có tục chôn hay treo nhau thai lên cây mà thường đem đốt. Tro than được bo và một hốc đá trên rừng. Người ta quan niệm rằng tro than đó không sạch, lợn hay chó dẫm phải sinh ra sấm sét trên trời hại người. Theo lời kế của một số thông tín viên, cũng có trường hợp khi cuống rốn rụng được gói vào mảnh vải hoặc tờ giấy sạch và cất trong hòm quần áo cua người mẹ. Theo quan niệm của đồng bào, làm như vậy đế sau này đứa trẻ ưa sạch sè, khôn ngoan, không nghịch đất cát bân thỉu. 194
  18. VAN HÓATRUYFN THỚNd c UA NGƯỜI c ở LAO ơ HẢ GIANCi Cuống ròn còn được dùng đẻ nấu nước cho đứa trỏ uống khi sốt cao. Tập quán tương tự cũng quan sát thây ở một sô dân tộc khác ơ nước ta. d. Chăm sóc Süll phụ và trẻ sơ sinh Sau đe. sản phụ và đứa trẻ người Cờ Lao Trang và Cờ Lao Xanh được tăm ngay băng nước nóng. Theo quan niệm cua đông bào, tăm nước nóng, máu sẽ lưu thông dễ dànu và cơ thê sẽ nhanh hồi phục, nhanh hết “máu đe” . San phụ Cờ Lao Đo thường tấm sau khi đé một tuân băng nước nóng, đong bào cho răng san phụ tăm sớm, nhất là tắm nước lạnh sẽ không tốt vi sau này nhiều tuôi sẽ dề bị đau xương khcyp... Trong vòng 3 ngày sau đe, nếu chưa làm lề đặt tên cho đứa bé, người Cờ Lao ở huyện Đồng Văn kiêng những người có vía “dữ” vào nhà vì sợ anh hưởng không tốt đến sức khoe và tính cách cua đứa trẻ. Họ chỉ cho những người tốt bụng, hiền lành, may mẩn, thông minh vào nhà đế đứa trẻ được thơm lây những đức tính tốt đẹp đó. Trong khi đó, ơ người Cờ Lao Đỏ, mọi người lạ đều bị cấm vào nhà trẻ sơ sinh chưa được đặt tên (3 ngày sau khi sinh) vì sợ ma lạ bắt mất hồn của đứa trẻ, trẻ sẽ bị ốm và khó nuôi. Cũng trong những ngày này, không chi có sản phụ mà chồng cùa sản phụ cũng không được sang nhà 195
  19. VÃN HÓA TRUYẺN THONG CUA NGƯỜI CỞ LAO ơ HẢ (ilANCi người khác vì sợ đem lại những điều “xấu” , “đen đui” đến cho gia đình hàng xóm. Neu chẳng may phạm vào điều kiêng kỵ này, người mắc lồi phải mang lề vật sang nhà hàng xóm đê tạ lồi với Thô Công gia đình nhà đó. Thời gian ơ cừ cua người Cờ Lao là một tháng sau khi đẻ. Sản phụ được gọi là h ơ lơ , nghĩa là người mới đẻ con (Cờ Lao Xanh), tr ồ d ề nghĩa là người nằm trong tháng (Cờ Lao Đo) hoặc ò ZOÓC d t p b i h ìn h , nghĩa là người có con rất xinh đẹp (Cờ Lao Trắng). Với người Cờ Lao thời gian ớ cữ cơ thê người phụ nữ còn yếu ớt, đế cơ thể nhanh chóng phục hồi và người mẹ có nhiêu sữa, người ta đặc biệt chú ý đến chế độ ăn uống cua sản phụ. Mặc dù ở mồi nhóm C ờ Lao, việc lựa chọn thức ăn có một số điêin khác nhau, nhưng nhìn chung thức ăn dùng cho sản phụ là những thức ăn được coi là lành và luôn được chế biến với những gia vị có tinh nóng, như: gừng, hạt tiêu. Theo kinh nghiệm của đồng bào, hạt tiêu là chất nóng làm tăng lưu thông máu trong cơ thể, nhanh ra mồ hôi, chóng phục hồi sức khỏe. Người Cờ Lao có nhiều kinh nghiệm dân gian trong việc dùng thuốc nam. Đế sản phụ có nhiều sữa, tiêu hóa dễ dàng, thức ăn của sản phụ thuòmg được nấu với một số vị thuốc: lá cây tả ma thì dồ, sẹo ma thì dỏ, cáo lí sần, tà sề tán quì, seo tể tán quì, chừ lăng, cá sì sẩn ma p âu lèng, seo ma pảu lèng và rễ cây senh lìn khổ, tủi chủng (Cờ Lao 196
  20. VAN HÓA TRUYf-N n iO N (, ( IJA NGƯỜI CỜ LAO o HÀ CiíANCi Đo). Trường hợp san phụ hị ứ đọng “máu đe” trong cơ thê lây lá, cành, rề cây âà co mồi loại một năm nâu nirớc cho san phụ uôntỉ (Cờ Lao Trang). Sau đé. san phụ người Cờ Lao thường được ăn cơm nêp, theo kinh nghiêm dân gian ăn cơm nếp chăc dạ và có nhiều sữa. San phụ Cờ Lao Trăng ăn cơm nếp với trứng luộc và hạt tiêu; nếu uia đình có điều kiện, sản phụ ăn cơm nếp trong hai tuần. Người Cờ Lao Đo có kinh nghiệm là khi ăn cơm nếp xong, san phụ không nên đi ngủ ngay vi sợ bị chướng bụng. Lẩy cơm cho sản phụ thì phai dùng đũa xới, không được vục bát vào nôi cơm, vì sợ sau này đứa trẻ dễ bị nôn. Trong thời gian ở cữ sản phụ kiêng một số thức ãn, như: cá (có vị tanh, lạnh dễ đau bụng), cô, cánh gà (sợ rằng khi về già sẽ bị đau xương khớp), thịt mỡ (sợ đi ngoài), gà trống và gà mái đã đẻ (Cờ Lao Xanh và Cờ Lao Trắng cho rằng độc), tiết và lòng gà (sợ con nóng tính), trứng vịt, trứng ngan (Cờ Lao Đỏ sợ con bị lắc đầu giống con vật đó). Sản phụ người Cờ Lao Xanh kiêng các loại rau vì cho rằng rau lạnh ảnh hưởng đến sức khỏe. Đe làm canh cho sản phụ, đồng bào nấu trứng gà với hạt tiêu. Sản phụ Cờ Lao Trắng chỉ kiêng rau cải vì cho rằng ăn vào dễ bị ho. 197
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2