intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu về đá vôi (tt)

Chia sẻ: Nguyen Phuong Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

163
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tình hình sản xuất Hiện nay ở nước ta chưa có nhà máy sản xuất sôđa, mới đang hình thành dự án một nhà máy sản xuất sôđa với công suất 150.000200.000 tấn/năm. Các công ty sản xuất sôđa đứng đầu thế giới là Công ty Solvay (Bỉ), ICI (Anh), FMK và Klaid (Mỹ). 2. Công nghệ sản xuất Sôđa được sản xuất theo một số phương pháp sau: - Sản xuất theo phương pháp Solvay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu về đá vôi (tt)

  1. Tìm hiểu về đá vôi (tt) B. Sản xuất sôđa 1. Tình hình sản xuất Hiện nay ở nước ta chưa có nhà máy sản xuất sôđa, mới đang hình thành dự án một nhà máy sản xuất
  2. sôđa với công suất 150.000- 200.000 tấn/năm. Các công ty sản xuất sôđa đứng đầu thế giới là Công ty Solvay (Bỉ), ICI (Anh), FMK và Klaid (Mỹ). 2. Công nghệ sản xuất Sôđa được sản xuất theo một số phương pháp sau: - Sản xuất theo phương pháp Solvay. - Sản xuất từ nguyên liệu chứa sôđa thiên nhiên. - Phương pháp cacbonat hóa xút : phương pháp này ít sử dụng. Thực tế trên thế giới hiện nay hầu hết các nhà máy sản xuất sôđa đều sử dụng phương pháp amôniac, trừ
  3. một số nước có mỏ sôđa thiên nhiên như: Mỹ, Kenia, Mehicô. Ở Nhật bản khoảng 90% sản lượng sôđa được sản xuất theo phương pháp amôniac cải tiến. Sản xuất sôđa theo phương pháp Solvay có những ưu điểm sau: - Nguyên liệu sản xuất là muối ăn, đá vôi đó là những nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm. - Các phản ứng của quá trình được thực hiện ở nhiệt độ không o cao (dưới 100 C) và áp suất gần với áp suất khí quyển. - Quá trình công nghệ ổn định. - Chất lượng sản phẩm cao. - Giá thành tương đối thấp.
  4. Phương pháp này cũng có một số nhược điểm sau: - Hiệu suất sử dụng nguyên liệu ban đầu thấp. - Thải ra một lượng lớn phế thải cần phải xử lý. - Chi phí năng lượng cao. - Đầu tư cơ bản để xây dựng cơ sở sản xuất lớn. Tiêu hao nguyên vật liệu cho 1 tấn sôđa là: Dung dịch muối NaCl (310g/l) 3 5m Nước amôniac (25% NH3) 10kg. Đá vôi (100% CaCO3) 1.100kg - 1.400kg (tùy theo chất lượng đá vôi và thiết bị công nghệ sản xuất)
  5. Tại nước ta, công nghệ sản xuất sôđa nên đi theo phương pháp Solvay. 3. Tình hình thị trường Công nghiệp thuỷ tinh và hóa chất là những ngành tiêu thụ sôđa chủ yếu, chiếm tới 80% tổng nhu cầu sôđa. Công nghiệp thủy tinh là những ngành tiêu thụ sôđa chủ yếu, chiếm tới 80% tổng nhu cầu sôđa. Hiện nay hàng năm ở nước ta cần khoảng 60.000 T/năm sôđa nặng và 50.000 T/năm sôđa nhẹ. Sôđa nặng được dùng chủ yếu cho công nghiệp thủy tinh và sôđa nhẹ được dùng chủ yếu cho ngành công nghiệp giặt rửa.
  6. Tại các nước Tây Âu và Mỹ nhu cầu sử dụng sôđa hàng năm tăng khoảng 1,5-2%, hiện nay nhu cầu sôđa trên thế giới là khoảng hơn 50 triệu tấn/năm. IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nước ta có nguồn nguyên liệu đá vôi rất dồi dào và chất lượng khá tốt, thích hợp cho sản xuất xi măng, bột nhẹ và sôđa. Hiện nay ngành công nghiệp xi măng nước ta đang phát triển mạnh để đáp ứng nhu cầu xây dựng cơ bản rất lớn trong những năm tới, nên nhu cầu về đá vôi sẽ tăng cao. Đồng thời, sản lượng của các ngành công nghiệp giấy, cao su,
  7. nhựa, sơn, chất tẩy rửa, thủy tinh, hoá chất,....cũng ngày càng tăng theo sự phát triển kinh tế của cả nước, kéo theo nhu cầu ngày càng cao về bột nhẹ và sôđa. Sản phẩm bột nhẹ trên thế giới hiện nay đã được đa dạng hóa đến hàng trăm loại với các phẩm cấp khác nhau để phục vụ cho các mục đích khác nhau. Công nghệ sản xuất của các nước sản xuất lớn đã rất hoàn chỉnh. Công nghệ sản xuất bột nhẹ của ta nhìn chung còn lạc hậu, tuy có nhập một dây chuyền sản xuất hiện đại nhưng cho đến nay sản phẩm sản xuất ra rất khó tiêu thụ do giá thành sản phẩm khá cao.
  8. Để có được sản phẩm đạt chất lượng cho các mục đích sử dụng khác nhau và có khả năng cạnh tranh trên thị trường, các cơ sở sản xuất bột nhẹ nên nghiên cứu kỹ các chế độ công nghệ, cải tiến thiết bị trong các khâu như: chọn nguyên liệu, tạo sữa vôi, lọc, sấy, nghiền, đồng thời phấn đấu giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm. Đối với công nghệ sản xuất sôđa, nếu với công suất nhà máy 200.000 T/năm thì hàng năm cần khoảng gần 300.000 T/năm CaCO3 (sản xuất theo phương pháp Solvay). Về mặt nguyên liệu đá vôi, nước ta hoàn toàn có thể đáp ứng, nhưng nếu xây dựng nhà máy sản xuất
  9. sôđa thì cần xem xét đánh giá kỹ về mặt giá thành sản phẩm, vì từ năm 2003 nước ta đã bắt đầu lộ trình cắt giảm thuế để gia nhập AFTA, sức ép cạnh tranh rất lớn do ở một số nước khác công nghệ sản xuất đã ổn định, phần lớn thiết bị đã khấu hao gần hết, đồng thời giá các sản phẩm công nghiệp nói chung và sản phẩm hoá chất nói riêng cũng sẽ xuống thấp vì hàng rào thuế quan dần dần bị xoá bỏ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2