intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu về đạo đức và văn hóa karate

Chia sẻ: Ahihi Ahihi | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:23

172
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một nắm đấm hay một cú đá của một võ sinh Không Thủ Đạo (Karate-ka) khi tung ra có một sức tàn phá rất tàn khốc và dễ dàng gây thương vong cho đối phương. Thầy Gichin Funakoshi đã nói : "Trong Karate không có kỹ thuật tấn công ".

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu về đạo đức và văn hóa karate

  1. Đầu tiên tìm hiểu về đạo đức và văn hóa karate hey. Văn hóa và đạo đức Karatedo Một nắm đấm hay một cú đá của một võ sinh Không Thủ Đạo (Karate-ka) khi tung ra có một sức tàn phá rất tàn khốc và dễ dàng gây thương vong cho đối phương. Thầy Gichin Funakoshi đã nói : "Trong Karate không có kỹ thuật tấn công ". Vì vậy nguyên tắc chính trong việc hướng dẫn văn hóa đạo đức của Không Thủ Đạo là không cho phép một người biết Không Thủ Đạo gây thương tích hoặc tấn công đối phương trước, trừ khi bị tấn công trước hay bị dồn vào chỗ bế tắc. Tuy nhiên chiều hướng giải quyết chính trong những trường hợp này vẫn chỉ là hóa giải và luôn luôn trong tư thế tự vệ. Không Thủ Đạo không đơn thuần chỉ là những kỹ thuật đấm đá mà nó bao gồm cả quá trình tu tập tinh thần song song với rèn luyện thể xác đã được nung đúc trên nền tảng là triết lý nhà Phật (Bukyo), Thần Đạo (Shinto) và Võ Đạo (Budo). Trong đó tâm thế đạo đức Phật giáo là yếu tố tinh thần, còn Thần Đạo và Võ Đạo là yếu tố hành vi ứng xử trong cuộc sống xã hội. Chữ Do của Karate-do có nghĩa ở đây là Đạo - là con đường dẫn dắt chúng ta đến chân lý để hiểu thế nào là Chân Thiện Mỹ cũng như để giúp việc tu tập chất và tinh thần được hòa hợp. Các võ sư Karate thường khuyên các đệ tử phải tu luyện sao cho có thể hội nhập được tinh thần và thể chất thành một khối thống nhất, không thể tách rời nhau. Mô hình ứng xử lý tưởng, theo các võ sư, phải là : " Bắt ý thức phải lệ thuộc vào thể chất ;
  2. còn thể chất phải tuân thủ sự chi phối của ý thức mình ". Một thành tố quan trọng của mô hình đó là phải tuân thủ những đức lệ mà mọi võ sinh phải rèn luyện thật dày công trong suốt cả cuộc đời hoặc trong từng chặng, mới hy vọng trở thành một võ sĩ cao thủ.Có nhiều phương pháp để rèn luyện, một trong những phương thức hữu hiệu nhất là chiêm nghiệm bản thân và cuộc sống qua các câu danh ngôn như : - Không khắt khe, ta khó lòng sống sót. Không mềm mỏng, ta sẽ chẳng đáng sống ở đời. - Vết thương bằng gươm giáo có thể lên da non, nhưng vết thương do sự hạ nhục gây ra, thì chẳng bao giờ thành sẹo. - Người biết lượng thứ không phải là người ngu ngốc. Kẻ ngu ngốc thường là những kẻ chẳng hề biết tha thứ bao giờ. - Kẻ nào dám cắn vào tay người vừa cho hắn ăn, kẻ đó tất sẽ liếm ngay đế giày đứa vừa chà đạp hắn. - Đời ta là một cánh hoa. Ai mà biết lúc nào thì rã cánh ? Chữ ký
  3. này thì cãi chị àh Đầu trang Tiêu đề bài viết: Re: Ai học karate thì vào đây. Catktd90 Đã gửi: T.Năm 28/01/10 10:01 Thứ 2: Danh từ kĩ thuật trong karate. Kỹ sư DANH TỪ KỸ THUẬT KARATEDO Age Tsuki Đấm móc lên Age Uke Đở từ dưới lên Ngày tham gia: T.Tư Ashibo Kake Uke 01/07/09 10:46 Đở móc bằng cổ chân Bài viết: 132 Đến từ: qlr42 Ate Waza Given: 0 thanks Received: 3 thanks Kỹ thuật tấn công bằng tay Awase Tsuki Đấm liên hợp (Jodan Y Gedan ) Bunkai Phân thế
  4. Choku Tsuki Thế đấm thẳng (Choku = thẳng úp ) Chudan Trung đẳng Chudan Choku Tsuki Đấm thẳng, nắm tay úp, trung đẳng Chudan Mae Geri Đá thẳng tới trước, trung đẳng Chudan Shuto Uke Cạnh lưỡi bàn tay đỡ trung đẳng Chudan Uchi Uke (củ) Cổ tay ngoài đỡ trung đẳng Chudan Uchi Uke (mới 1997) Cổ tay ngoài, đỡ từ ngoài vào trung đẳng (như soto Uke củ) Chudan Soto Uke (củ) Cổ tay ngoài đỡ trung đẳng Chudan Soto Uke (mới 1997) Cổ tay trong đỡ từ trong ra trung đẳng (như Uchi Uke củ) Dan Tsuki (Ren Tsuki) Đấm liên tiếp (2 lần) Dojo Võ đường = đạo đường
  5. Empi = Hiji Cùi chỏ Ensho Geri = Gyaku Mawashi Geri) Đá móc gót vòng cầu Fumi Kiri Đá chấn bằng cạnh lưỡi bàn chân Gai Wan = Soto Cạnh ngoài cổ tay Gedan Hạ đẳng Gedan Barae Gạt hạ đẳng Gedan Choku Tsuki (Gedan Tsuki) Nắm tay úp đấm hạ đẳng Gedan Kake Uke Đở móc hạ đẳng Gedan Kekomi Cạnh chân đá chấn ngang gối Gedan Uke Đở hạ đẳng Ji Áo tập Gyaku Mawashi Geri = Ushuro Mawashi
  6. Geri Đá vòng 360o Gyaku tsuki Thế đấm của tay nghịch với chân Hachiji Dachi Tấn, 2 mũi bàn chân mở ra, 2 gót chân có khoảng cách bằng vai, 2 gối thẳng. Haishu Lưng bàn tay Haishu Uchi Đánh bằng lưng bàn tay Haito Sống cạnh bàn tay Hai Wan (Koken) Lưng cổ tay Hai Wan Nagashi Uke Đở vuốt bằng lưng cổ tay Hangetsu Dachi Bán nguyệt tấn Hanmi Bán thân hướng về trước Hasami Tsuki Đấm gọng kềm Heiko Dachi
  7. Tấn 2 bàn chân song song, bằng vai Heishoku Dachi Tấn 2 bàn chân sát nhau Hidari Bên trái Hidari Shizentai Đứng tự nhiên, chân trái trước Hidari Teji Dachi Chân trái đứng tấn chữ T Hiji Suri Uke Đở trượt từ cổ tay đến cùi chỏ Hiraken Đốt thứ 2 của các ngón tay Hiza Gashita Đầu gối Ippon Ken Khớp xương thứ 2 của ngón tay trỏ hoặc của ngón giữa để tấn công Jiyu Kumite Đấu tự do Jodan Thượng đẳng Josokutei Hất gót chân
  8. Juji Uke Đở chéo Kagi Tsuki Đấm móc câu Kaisho (Ưra khi bàn tay mở) Bàn tay ngửa (mở) Katato Gót chân Kake Shuto Uke Đở móc bàn tay mở Kakiwake Uke Đở bẹt sang hai bên Kakuto (Koken) Lưng cổ tay Kuatsu Pháp y Kamku Một tư thế của tay tượng trưng cho sự kính nhường (đứng thẳng 2 chân, có khoảng cách bằng vai, hai bàn tay mở, đầu ngón trỏ phải và đầu ngón cái phải đặt lên dầu ngón trỏ trái và ngón cái trái,hai cánh tay thẳng, đưa từ từ lên thượng đẳng và lúc này hai lòng bàn tay hướng ra ngoài. (Kankudai....) (Yen 6....)
  9. Karate Không thủ = Dùng tay không để chiến đấu Kata Hình thức, nghi cách, thế võ Ke Age Đá thốc lên Ke Nabashi Đá nhanh rút về Keito Khớp xương lồi ngón cái Ke Komi Đá chấn vào - Đá nhập vào - đá tấn công Kentsui (Hama =Tetsui) Nắm tay búa Keri (Geri) Đá Kosa Geri Đá tréo Kiba Dachi Tấn kỵ mã Kihon Căn bản Kisami Uchi (Nukite) Xỉa
  10. Kokutsu Dachi Hậu khuất lập tấn (gọi tên tấn của chân sau) Koshi Ức bàn chân Kumade = Kumanote Bàn tay gấu ( Nhưng khi sử dụng Kumanote thì kỹ thuật bàn tay của Uchi Ryu khác với kỹ thuật bàn tay của Shotokan ) vì nó là kỹ thuật trấn môn của Take no Uchi Ryu (Suzucho Ryu) Mae Ashi Geri Đá về phía trước Mae Empi Uchi Chỏ đánh về phía trước Mae Geri Đá thẳng tới trước Mae Geri KeAge Đá thốc lên hướng phía trước Mae Tobi Geri Đá bay tới trước Mae Geri Kekomi Đá thốc thẳng tới phía trước Mae Ude Hineri Uke Đở từ trước rồi vặn qua bên (trong Suzucho
  11. Ryu thường hay dùng ) ví dụ : bị tấn công Tsuki, ta đưa chân phải lui + tay phải Chudan Shuto Kake, tiếp tục đưa tay đối phương qua hướng số 8, phối hợp với thân pháp để phản công - mục đích là vô hiệu hoá đối phương xong mới phản . Makiwara Trụ cây rơm tập tay, chân Mawashi Geri Đá vòng cầu Mawashi Tsuki Đánh vòng cầu Migi Bên phải Mikazuki Geri Đá tạt qua bằng lòng bàn chân Morote Shukui Uke Hai tay cùng lúc đỡ bắt cổ chân Morote Tsukami Uke Hai bàn tay cùng lúc vuốt và chộp bắt đòn đối phương Morote Uke Một tay đỡ có tay kia phụ lực và chính nó còn có nhiệm vụ phòng thủ ( kỹ thuật thể thao : tay trợ lực ngửa như tay đỡ - Kỹ thuật Suzucho Ryu : tay trợ lực ÚP, đây là kỹ thuật đặc trưng mang tính chiến đấu của
  12. Suzucho Ryu) Moro Teken Tsuki Đấm hai tay cùng một lúc Musubi Dachi Tấn nghiêm, hình chữ V Nagashi Uke Đở vuốt - thường dùng của Suzucho Ryu Nagashi Uke Tsuki Đở vuốt và cùng lúc đấm phản công - thường dùng của Suzucho Ryu Nai Wan = Kote Uchi Đở cạnh cổ tay trong Nakadaka Ippon Ken Khớp xương thứ 2 của ngón tay Quỷ giữa Neko Ashi Dachi Miêu túc lập ( Tấn chân mèo) Nidan Tobi Geri Đá bay 2 chân cùng lúc nhưng từng chân vào mục tiêu từng lần Nihon Nukite Uchi Dùng 2 ngón tay xỉa tấn công Oi Tsuki Đấm trung đẳng, nắm tay úp - tay đấm cùng phía với chân
  13. Osae Uke Đở đè Otoshi Empi Uchi Đánh chỏ từ trên xuống Otoshi Uchi Đánh đập từ trên xuống Otoshi Uke Đở đập từ trên xuống (trong Jion có 3 đòn) Renoji Dachi Tấn hai bàn chân đừng hình chữ L Renzoku Geri Xong đòn tay kết hợp với một thế đá Ren Tsuki Đấm liên tiếp (nhưng chỉ 2 đòn) Sanren Tsuki Dám 3 đòn trong một bước ( trong một tư thế của chân ) Seiryuto Đánh bằng ức bàn tay nghiêng - khớp xương lồi cuối bàn tay Shibo Wari Công phá gỗ 4 hướng (Shi = 4) Shiko Dachi Tứ cổ lập tấn = tấn vuông
  14. Shizen tae Đứng tự nhiên Shuto cạnh lưỡi bàn tay Shu Wan Phần trong cổ tay Shokutei Gedan Mawashi Barae Dùng lòng bàn chân quét chân đối phương Shokutei Osae Uke Dùng lòng bàn chân đỡ đè chân đ/f Suki Mở ra Shukui Uke Đở vét lên, gạt vét sang bên Tameshi Wari Công phá vật cứng Tandan Đan điền Tate Dọc - đứng Tate Shuto Uke Dùng cạnh bàn tay đỡ đứng Tate Tsuki Nắm tay đấm đứng = đấm dọc
  15. Taesho Awase Uke Dùng gót chân đỡ Uraken Nắm tay ngửa Ura Shuto Đao ngửa = bàn tay mở ngửa Ura Tsuki Đấm ngửa nắm tay Ushuro Sau = phía sau Ushuro Ashi Geri Đá về phía sau Wan Cánh tay Yama Tsuki Đấm thái sơn - Đấm 2 tay cùng lúc - 2 cẳng tay hình chữ U (khác với Basai dai Shitei) Yoko Ngang Yoko Hidari Ngang trái Yoko Empi Uchi Chỏ đánh ngang
  16. Yoko Geri Đá ngang Zazen Toạ thiền Zarei Chào ngồi Hachidan Lê Văn Thạnh Chữ ký này thì cãi chị àh Đầu trang Tiêu đề bài viết: Re: Ai học karate thì vào đây. Catktd90 Đã gửi: T.Năm 28/01/10 10:06 Thứ 3: Kỹ sư
  17. Nguyên Lý Karate Mỗi một võ sinh karate muốn đạt được trình đọ chuyên môn cao,điều căn bẳn kỹ thuật trước nhất là tấn pháp. Tấn pháp quan trọng và cần thiết đối với võ sinh cũng như nền móng vững chắc cho một tòa nhà cao tầng. Bộ tấn Karate bao gồm 19 tấn khác nhau. Ngày tham gia: T.Tư Mỗi một tấn có khỏang cách khác nhau, 01/07/09 10:46 hướng của mũi bàn chân, dạng của hai bàn Bài viết: 132 chân, dạng của hai bàn chân đứng trụ tấn. Đến từ: qlr42 Given: 0 thanks Tất cả đều nhất nhất tuân thủ theo nguyên Received: 3 thanks tắc khoa học, sự tính toán khoa học, giữa trọng tâm con người và khỏang hai chân trọng lượng chịu đựng trên mũi bàn chân. Mỗi một tấn áp dụng thích nghi cho các đòn kĩ thuật làm tăng thêm sức mạnh của đòn thế bằng khỏang cách tấn công và phản công.Mỗi tấn được ổn định là làm cho trọng tâm con người luôn luôn được thăng bằng, trong di chuyển, cũng như cố định. Hoạt động di chuyển của một tấn là sự chuyển động từ phần thắt lưng trở xuống. Và chúng ta ví con người như đang cầm một bát nước đầy ngang thắt lưng, muốn nước khỏi tràn ra ngoài, chúng ta phải di chuyển trên mặt phẳng nằm ngang. Trọng tâm con người ở Đan Điền nơi tập trung sức mạnh về thể lực cũng như ý lực, chúng ta cố gắng giữ thăng bằng khi di chuyển tấn cũng như biến tấn: là không trồi lên sụt xuống. Khi di chuyển phối các tấn các kỹ thuật khác nhau, chúng ta phi phối hợp 2 tiêu chuẩn: thăng bằng và lanh lẹ, có như vậy chúng ta mới đạt hiệu quả
  18. tấn pháp. Thân pháp: (Tai Kawasi) Thân pháp Karate nền tảng căn bản ứng dụng kỹ thuật nhuần nhuyễn trong tập luyện giữa tấn pháp và kỹ thuật. Thân pháp rất hữu ích khi thi đấu. Thân pháp là sự phối hợp nhịp nhàng giữa tấn kỹ thuật trong khi tiến (Susumikata), lùi (Motorikata), bước chéo (Ayumi Ashi), bước lướt (Tsugi Ashi), duỗi chân (Okuri Ashi) hoặc vừa bước vừa lướt hoặc quay sau (Ushino Tai Kawasi). Khi tập luyện phối hợp thân pháp chúng ta luôn luôn: - Giữ thăng bằng con người. - Chuyển động thân hình nhẹ nhàng mền mại. - Luôn luôn giữ đúng tư thế tấn. - Không được nhấc chân khỏi mặt đất cũng như không được chà sát mạnh vào mặt đất. - Từ vùng thắt lưng trở xuống chuyển động di chuyển toàn bộ con người không trồi lên thụt xuống, chúng ta luôn luôn di chuyển trên mặt phẳng nằm ngang. Kỹ thuật Karate: Karate là một bộ môn có chưng trình huấn luyện kỹ thuật rất phong phú và đa dạng, mỗi một phần của bàn tay, cánh tay, cùi chỏ, đầu gối và chân đều là một vũ khí sắc bén. Mỗi một kỹ thuật Karate đều mang tính khoa học trong tấn công cũng như đỡ đòn.
  19. Tùy theo khong cách, vị trí, hình dạng của đối thủ các đòn thế Karate sẽ được sử dụng tưng ứng với hiệu quả năng lực đòn thế cao nhất dù ở góc độ khó nhất. Hiệu năng đòn thế của cánh tay (từ cùi chỏ đến 5 đầu ngón tay) và chân (từ đầu gối đến 5 đầu ngón chân) được võ sinh Karate pháp huy tối đa khi tấn đỡ đòn và phản công. Cho dù sử dụng đòn thế nào đi chăng nữa mỗi một võ sinh Karate muốn đạt căn bản chuyên môn phi đạt trình độ kỹ thuật Karate mà tất cả các kỹ thuật Karate đều dựa trên các nguyên lý khoa học về vật lý và tâm lý. Về nguyên lý vật lý: 1. Tận dụng sức mạnh tối đa: Muốn tăng tối đa sức mạnh đòn thế phải dựa trên các yếu tố sau: - Sức mạnh tỷ lệ thuận với độ co dãn bắp thịt. - Độ công phá của một sức mạnh tỷ lệ nghịch với thời gian tác dụng. - Trong các kỹ thuật dùng cách lật tay (dỡ và chặt) dùng cách xoay hay xoắn (trong các cú đấm) xoay vặn hông (trong các cú đá) để tạo vận tốc ban đầu. 2. Về tập trung sức mạnh Các kỹ thuật Karate tập trung sức mạnh để tăng hiệu năng kỹ thuật cần phải đúng lúc và đúng chỗ. - Dùng mặt phẳng tiết diện nhỏ tiếp xúc thì
  20. cú đánh tác dụng càng mạnh càng uy lực. - Vận dụng nhiều bắp thịt thì sức mạnh càng lớn. - Muốn tập trung tối đa sức mạnh trong cơ thể phi tập trung vận dụng các bắp thịt đồng chiều đỡ, sử dụng hiệu nghiệm sự hợp lực của các sức cho các bắp thịt khác nhau tác dụng. - Vận dụng sức mạnh tối đa theo trình tự vận chuyển cơ bắp như bắp thịt ở bụng và ở hông rồi đến tay chân. - Dùng phản học để ổn định hỗ trợ và tăng sức mạnh đòn thế khi phát ra. 3. Về hơi thở: Điều hoà hơi thở đúng lúc sẽ tăng sức mạnh đòn thế và tránh gây nguy hiểm cho bản thân. Đối với bộ môn Karate nhiều người quan niệm đó là một môn võ chuyên dùng ta không, với quan niệm này người ta chưa hiểu rõ nghĩa chữ Karate và tất cả các kỹ thuật của bộ môn. Trên cở thể con người được chia thành 3 vùng rõ nét: vùng cao, giữa và thấp. Các kỹ thuật Karate đều áp dụng cho 3 vùng đó trong đó có đòn chân. Riêng đòn chân Karate cũng phong phú đa dạng không kém gì đòn tay kể cả trong tư thế nằm, tuỳ theo khong cách và vi trí dạng hình của đối thủ mà võ sinh Karate sẽ vận dụng đòn thế kỹ thuật tay hay chân để thích ứmg đem lại hiệu quả năng lực đòn thế cao nhất. Nguyên lý tâm lý:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2