intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu vùng đất cố đô Huế: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:182

9
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Huế trong tôi" gồm những bài viết về những địa danh, nhân vật lịch sử nổi tiếng trên nhiều lĩnh vực gắn liền với vùng đất cố đô Huế: Doãn Uẩn, danh nhân Nguyễn Văn Tường, Đặng Huy Trứ, Phạm Thận Duật... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách tại đây!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu vùng đất cố đô Huế: Phần 1

  1. \HỘI KHOA HỌC LỊCH sử TÍNH THỪA THIÊN HUẾ ÌS. ĐINH XUẦN LẢM HUẾ TRONG TÔI NHÀ XUÃT BÀN CHÍNH TR| QUỐC GIA
  2. HUẾ TRONG TÔI
  3. Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam Đinh Xuân Lâm Huế trong tôi / Đinh Xuân Lâm. - H. : Chính trị Quốc gia, 2015. - 2 5 6 ư .; 21cm 1. Lịch sử 2. Vùng đất 3. Con người 4. Huế 5. Bài viết 6. Ki ức 959.749 - dc23 C ra0269p-C IP 3.30 Mã số: CTQG - 2015
  4. HỘI KHOA HỌC LỊCH s ử TÍNH THỬA THIÊN HUẾ GS. ĐINH XUÂN LÂM HUẾ TRONG TÔI ■- - NHÀ XUẤT BÀN CHÍNH TRI QUỐC GIA - sự THẬT H àN ộj-2015
  5. LỜI NHÀ XUẤT BẢN Huế là mảnh đâ't nằm giữa miền Trung, từng là thủ phủ của chứih quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong, rồi kinh thành Phú Xuân của vưong triều Quang Trung. Từ năm 1802 đến năm 1945, Phú Xuân - Huế trở thành kinh đô của vưong triều Nguyễn. Vùng đâ't này cũng là nơi sản sữứ» và hội tụ nhiều con người, nhân vật lịch sử nổi tiếng trên nhiều lĩnh vực. Nghiên cứu về Huế và con người Huế từ lâu đã được các nhà nghiên cứu đặt ra và đã có nhiều công trình nghiên cứu công phu. Tuy nhiên, nghiên cứu, viết về những con người lịch sử gắn với vùng đâ't Huế thì còn ở mức độ khiêm tốn. Để giúp bạn đọc hiểu sâu sắc hơn về vùng đâ't Huế và con người Huế, Nhà xuâ't bản Chúih trị quốc gia - Sự thật phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử tình Thừa Thiên Huế xuất bản cuốn sách; H u ế trong tôi của GS.NGND. Đmh Xuân Lâm. Đây cũng là món quà tính thần mà Nhà xuâ't bản và Hội Sử học Thừa Thiên Huế dành tặng Giáo sư nhân dịp kỷ niệm sữửi nhật lẫm thứ 90 của ông. Với nhiều kỷ niệm về Huê' nên GS.NGND. Đữủi Xuân Lâm đã dành nhiều thời gian và công sức để viết về Huế và
  6. những nhân vật lịch sử liên quan đến Huế công bố trên tạp chí Huế Xưa và nay - tạp chí của Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là kết quả, là tình cảm của Giáo sư ữong quá trình nghiên cứu về Huế gần hai thập kỷ qua. Xũì trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc. Tháng 5 năm 2015 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - sự THẬT
  7. LỜI THƯA GS.NGND. Đinh Xuân Lâm là một trong số ít cây đại thụ của nền sử học Việt Nam hiện đại, năm nay đã bước qua tuổi 90, là cựu học sinh Trường Quốc học Huế từ năm 1941 đến năm 1945. Với tâm bằng tú tài toàn phần Ban Triết học văn chưong được câ'p tại H uế vào năm 20 tuổi, GS. Đinh Xuân Lâm trở thành thây giáo thuộc thế hệ đầu tiên của nền giáo dục nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Hiện nay ông là Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam. Trong 70 năm làm Nhà giáo và là Nhà sử học, GS.NGND. Đinh Xuân Lâm đã đào tạo nhiều thế hệ sinh viên xuâ't sắc, có nhiều người nay đã là giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ sử học đảm trách nhiều nhiệm vụ khoa học của đâ't nước, trong đó có nhiều người đang sống và làm việc tại Huế. Với ký ức tuổi học trò đậm nét ỏ vùng núi Ngự, sông Hưong, GS.NGND. Đinh Xuân Lâm có nhiều tìiứi cảm sâu nặng với Huế; môi trường giáo dục của Huế vào tuổi thanh niên đã có ảnh hưởng mang tính định hình trong phong cách của Giáo sư sau này. Lúc sinh thòi, GS. Trần Quốc Vượng đã có nhận xét vê' phong cách văn hóa của GS. Đũứi Xuân Lâm, là người có: "Nét tính tế
  8. và nghi thức của văn hóa Huế và sự trong sáng, tharủa tao, lãng mạn... của văn hóa Pháp". Với nhiều kỷ niệm về Huế thuở học trò nên GS. Đũứi Xuân Lâm đã dành nhiều dịp vào công tác tại Huế theo lời mời của Hội Khoa học Lịch sử tinh Thừa Thiên Huế, đặc biệt là Giáo sư đã dành nhiều thời gian viết về Huế và những nhân vật lịch sử liên quan đến Huế công bố trên tạp chí H u ế Xưa và Nay. Kể từ bài đầu tiên Giáo sư công bố vào năm 1998 (số 26) đến nay đã có 26 bài, có năm ừi đến 3 bài (2006, 2007, 2008, 2009), GS. Đinh Xuân Lâm trở thành Nhà sử học viết nhiều bài và bài có châl lượng nhất của tạp chí HuếXưa và Nay. Từ kết quả nghiên cứu và hồi ức của GS.NGND. Đừih Xuân Lâm về Huế được công bố trên tạp chí H uế Xưa và Nay, Hội Khoa học Lịch sử tủìh Thừa Thiên Huế phối hợp với Nhà xuâ't bản Chứữi trị quô'c gia - Sự thật cho xuâ't bản tập sách H uế trong tôi như là món quà trân trọng gửi đến Giáo sư, các thế hệ sữứi viên của Thầy và bạn đọc để mừng thượng thọ GS.NGND. Đinh Xuân Lâm sinh nhật lẩn thứ 90. Nhân dịp này, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huê'và tạp chí H uế Xưa và Nay kính chúc GS.NGND. Đũứi Xuân Lâm sức khỏe và trường thọ. Huế, mùa Xuân 2015 Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế Chủ tịch Hội đồng biên tập tạp chí HuếXưa và Nay PGS.TS. ĐỖ BANG
  9. MỘT SỐ HÌNH ẢNH GS.NGND. ĐINH XUÂN LÂM VÀ HUẾ GS. Đinh Xuân Lâm thăm lăng Minh Mạng năm 1995 Vợ chồng GS. Trần Văn Giàu và các học trò Trần Quốc Vượng, Đinh Xuân Lâm, Hà Văn Tấn, Phan Huy Lê
  10. ■ n i t t H « i u n j í t TOA pAM GS. Đinh Xuân Lâm trong buổi tọa đàm “Về một số vấn đề sử học Việt Nam hiện nay” tố chức tại Huế năm 2007 GS. Đinh Xuân Lâm trong buối giao lưu tọa đàm kỷ niệm 60 năm Trưòng Thanh niên tiền tuyến 1945 - 2005
  11. HỊ^IHÌOia«»HỌC lh Ệ Ỉ7 m il!lỊT Ì ^ 1 Ì ( (icnãniinD iim ii^ 1flí GS. Đinh Xuân Lâm tham gia chủ trì Hội thảo khoa học kỷ niệm 70 năm ngày mất nhà trí thức cách mạng Phan Thanh (1-5-1939 - 1-5-2009) tố chức tại Huế ngày 28-4-2009 GS. Đinh Xuân Lâm cùng đoàn Chủ tịch Đại hội Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam lần thứ V chụp ảnh lưu niệm với Chủ tịch nước Trưong Tấn Sang, Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế Nguyễn Ngọc Thiện và bà Ngô Thị Thanh Hằng - Phó Chủ tịch úy ban nhân dân Thành phố Hà Nội năm 2010
  12. GIÁO Sư ĐINH XUÂN LÂM - CÂY ĐỜI XANH MÃI* Trần Nho Thìn, Phạm Văn Himg Đã bao lần tôi trăn trở với câu thơ: "Nếu phải đi trở lại - Tôi sẽ đi đường này" của nhà thơ Lui Aragông cũng như trăn trở trước khái niệm "nghiệp" của nhà Phật để tìm xem những sợi dây vô hình nào đã gắn bó, níu kéo chúng ta với cuộc sống này, với thế giới này, với những điểu đang diễn ra trước mắt và những điều thuộc về tương lai mà ta không thể biết. Mỗi lần như thế tôi đều đến với những người thầy để tìm một lời lý giải, và duyên số đã đưa tôi đến với Giáo sư sử học, Nhà giáo nhân dân Đinh Xuân Lâm. Với chứửì cuộc đời của mình, với ngọn lửa của lòng dam mê khoa học, lòng yêu cuộc sống gửi gắm trong tâm sự: "Nếu như được sống hai lẩn thì lần thứ hai ằíy tôi vẫn tiếp tục làm ‘ Nguồn: http://www.hoisuhoc.vn/index.php/dnews/188/GS-Dúih- Xuan-Lam,
  13. nghề dạy học", ông đã mở ra cho tôi biết bao điều về con người và sự nghiệp của ông. GS. Đữứì Xuân Lâm smh ngày 4-2-1925 tại xã Sơn Tân, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình quan lại phong kiến. Mảnh đất ông chào đời là nơi Hải Thượng Lãn Ông ở ẩn bốc thuôc cho dân, là nơi Đình nguyên Phan Đình Phùng cùng tướng quân Cao Thắng lập căn cứ Cần Vương đárửi giặc Pháp. Năm 1925 cũng là thời điểm lịch sử đâ'y biến động với sự kiện Albert Sarraut khai thác thuộc địa lần thứ hai, và sự ra đời của Tâm tâm xã rồi Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên... Từ lúc mới 9 tháng tuổi, ông đã theo song thân ra sữứi sống và trưởng thành ở Thanh Hóa, gắn bó với mảnh đâ't này như quê hương thứ hai của mìrửì. Sau khi đỗ Thành chung, ông học Trường Quốc học Huế và tốt nghiệp tú tài toàn phần Ban Triết học văn chương. Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, ông là một trong những giáo sư Trung học đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Những lứa học sinh Đào Duy Từ, Lam Sơn, Tữih Gia ngày đó còn nhớ rứiư in hình ảnh thầy Lâm trẻ trung, da trắng với vóc dáng thư sinh vừa tài hoa, vừa... đào hoa bởi chứứi tài năng cùng gương mặt khôi ngô với đôi mắt nâu tình tứ của aiứi đã làm cho nhiều nữ sữứi và cô giáo trẻ phải xiêu lòng. Hòa bình lặp lại (1954), chàng tharửi niên Đinh Xuân Lâm được chuyển thẳng lên năm thứ 2 Đại học Sư phạm Văn khoa, đồng môn với Phan Huy Lê và Trần Quốc Vượng. Việc GS. Trần Văn Giàu (bây giờ là Chủ nhiệm khoa) "bắt cóc" anh vào Khoa sử có lẽ là sự định sẵn của 10
  14. tiền duyên với chàng trai yêu văn chương nhưng hiểu rất rộng về lịch sử này. Những năm tháng sống hòa đồng cùng bạn bè, anh Lâm là một sừứi viên - giáo viên hưởng lương nhưng vẫn ngày ngày cuốc bộ cùng mọi người từ Khu học xá Đông Dương cũ (nay là Trường Đại học Bách khoa Hà Nội) lên giảng đường 19 Lê Thánh Tông. Trong mắt bạn bè, anh là người bạn vong niên đầy tình nghĩa, sống đơn sơ nhưng hay vui chuyện và có lối nói hóm hình, bông đùa mà trí tuệ. Trong số các bạn học, anh là người được thầy Trần Văn Giàu quý nhất. Không phụ lòng thầy, anh và Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê đã đỗ "tam khôi” khóa đó (năm 1956). Cả ba được giữ lại làm cán bộ giảng dạy tại Khoa Lịch sử - Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Dưới sự dìu dắt của thầy Giàu, anh Lâm ở lại Bộ môn Lịch sử cận - hiện đại Việt Nam, phârí đấu không mệt mỏi để lần lượt góp tên vào các công trình: Lịch sử Việt Nam 1897 - 1914 (1957), Hoàng Hoa Thám và phong trào nông dân Yên Thế(1958), Lịch sử Việt Nam cận đại (1959 -1961)... và trở thàrửì một trong những tên tuổi hàng đầu trong đội ngũ những người nghiên cứu lịch sừ Việt Nam cận đại như ngày nay. ô n g được phong học hàm Phó Giáo sư năm 1980 và Giáo sư năm 1984, ngành Sử học. Tiếp xúc với GS. Đinh Xuân Lâm, tôi bị cuốn hút bởi vầng trán cao, đôi mắt sáng, mái tóc bạc và nụ cười nhẹ nhõm đến an như không thể tách rời tứứi cách dễ gần, cởi mở, phong cách bmh dị, lối sống mộc mạc, chan hòa, nhân ái trong con người của ông. Bạn bè, đổng nghiệp và học trò luôn tìm được trong sự phóng khoáng, bộc trực của 11
  15. ông (cái chất con người Nghệ - Hnh - di sản văn hóa xứ Nghệ) một niềm cảm thông, chia sẻ và tìn tưởng. GS. Trần Quốc Vượng - người "bạn vàng" (Ami Jaune - như ông gọi) đã râ't "nhạy" khi nhận ra trong hành trang tri thức và thế ứng xử của GS. Đữứi Xuân Lâm "nét từửi tế và nghi thức của văn hóa Huế và sự trong sáng, thanh tao, lãng mạn... của văn hóa Pháp" đã tạo nên nét tứứi cách "hiền làiứi (...), nhìn sự đời trôi chảy khá thản nhiên, ít ưu tư, có vẻ không chắc, không sâu, không sắc (...) nhưng chứi chắn hơn mà không đến nỗi rụt rè, thanh thản hơn mà không phù phiếm, ít tham vọng hơn mà không phải không làm việc hết mình cho một kỳ vọng hay lý tưởng nào đó" mang dáng dấp của người quân tử sửa mình theo đạo Tnmg dung. Có thể nói ngay từ khởi điểm sự nghiệp sử học, cuộc đời ông đã gắn chặt với sự nghiệp trồng người và dù trong hoàn cảnh khó khăn cuộc sống đạm bạc, đêm đêm cặm cụi bên ngọn đèn dầu hạt đỗ, đạp xe xuyên đêm từ Đại Từ (Thái Nguyên) về Hà Nội thời kháng chiến hay khi đất nước đã im tiếng súng, ông đểu coi sự nghiệp nghiên cứu và trồng người là một. Đối với ông, nghề giáo là một nghề cao quý bởi nó là nghề đào tạo lớp trẻ, người dạy luôn phải tự đào tạo, tự phâh đấu vươn lên, kết hợp giảng dạy và nghiên cứu, hơn nữa đây là một nghề mang lại nhiều niềm vui cho người dạy. Năm 1988, khi được Nhà nước phong tặng darửi hiệu Nhà giáo nhân dần - darứi hiệu cao quý nhất của ngành giáo dục, ông đã tâm sự với những học trò đêh chúc mừng mình bằng những lời thâm thìa: "Huân chương vô giá, đối với tôi, đó 12
  16. chừữi là thế hệ các anh và những thế hệ sau các anh mà tôi đã góp phần đào tạo, những thế hệ đã và đang đóng góp lao động có ích cho xã hội ở nhiều lĩnh vực". Trong buổi lê hôm đó có người đã khóc trước niềm vui và tâm lòng của người thầy mẫu mực và đáng kính. Khi bước vào nghề làm sử (những năm cuối thập kỷ 50 của thế kỷ XX), GS. Đinh Xuân Lâm đã định hướng và thành công trong nghiên cứu về phong trào dân tộc cuối thế kỷ XIX, những đặc điểm của chủ nghĩa thực dân Pháp ở Đông Dưong..., trong khi đội ngũ các nhà sử học lúc đó tuy chưa nhiều nhưng có không ít người đã nổi danh như: Đào Duy Anh, Trần Văn Giàu, Văn Tân, Hoa Bằng... ông là một người luôn tự vận động không mệt mỏi khẳng đmh "bản lĩnh sử gia" có dũng khí vượt qua mọi khó khăn về tài liệu, phương pháp cũng như yêu cầu về khả năng và trình độ để đi sâu vào công tác chuyên môn. Dù là sự kiện lịch sử hay nhân vật ở "tầm cỡ" nào đều mang lại hứng thú nghiên cứu cho ông. Có nghiên cứu sinh khi được ông gợi mở về những tên đất, tên người... mờ nhạt trôi đi trong lịch sử mới nhận ra sự vu khoát trong luận văn của mmh khi đề cập những điều "đao to, búa lớn" mà chưa rứùn ra vâh đề từ những chi tiết tưởng như nhỏ nhất. GS. Đinh Xuân Lâm là người uyên bác, đọc nhiều nhung không thích lối lập luận "đại ngôn" với rứìững thuật ngữ cầu kỳ. ôn g vẫn giản dị thê) bình dị thế mà cần mẫn, năng nhặt cho chặt bị vốn kiên thức sấu rộng của mình. Đọc những công trình của ông, ta thây ngòi bút sử 13
  17. học cũng giống như tmh cách của ông: luôn đĩnh đạc, chắc chắn, tự từi với những kiến giải, tranh luận nhẹ nhàng, hóm hỉnh mà không kém phần sắc sảo khi cần bộc lộ quan điểm cá nhân. Chắc hẳn ông đã trăn trở rất nhiều bên trang viết bởi giai đoạn lịch sử Việt Nam cận đại mà ông chuyên tâm nghiên a iu là một bước chuyển lịch sử không hề đơn giản, ôn g nghiêm túc với bản thân khi cần thay đổi cách nhìn và có khi phủ địrửi chính mình như ông từng khẳng định: "Sô' người yêu nước theo cách của Phan Thanh Giản ở Việt Nam thê'kỷ XIX không phải là ít, trong triều đình cũng như ngoài địa phương" hay khi ông đánh giá Lmi Vĩnh Phúc, Nguyễn Trường Tộ... bằng cái nhìn biện chứng của một nhà khoa học mácxít. Đó chính là tinh thần trách nhiệm, dám đặt lại vâín đề với những sự kiện và nhân vật phức tạp mà cao hơn là ý thức về những trang viết của chúih mình. Với sức viết bền bỉ, dẻo dai và khả năng cộng tác, làm việc theo nhóm hiếm có của mình, GS. Đinh Xuân Lâm đã viết và đứng tên hơn 370 bài báo, 7 đề tài nghiên cứu khoa học và 90 đầu sách, ôn g đặc biệt có duyên với loại sách giáo khoa phổ thông, sách công cụ, từ điển... Gần đây nhâ't, bộ sách Đại cương lịch sử Việt Nam do ông tham gia chủ biên đã trở thành giáo trình chuẩn của siiữi viên Khoa sử các trường đại học và cao đẳng. Qua giọng nói và từng trang viê't của ông, môn sử không hề khô khan như nhiều người vẫn nghĩ. Là một cán bộ có nhiều kiiứi nghiệm sư phạm, phong cách điềm đạm, khúc triết và khá hùng biện 14
  18. cùng thái độ khiêm nhường, cởi mở, thoải mái, ông đã mang lại sức sống cho các giờ giảng và nhen lên trong lòng các thế hệ học trò tình yêu đối với môn học, với cội nguồn và truyền thống dân tộc. Có người chỉ nghe thầy giảng một chuyên đề Đặc điểm của chủ nghĩa thực dân Pháp tại Đông Dưcmg mà đã giải mã được sự lớn lao của ông trong danh hiệu "tứ trụ triều đình" do các thế hệ học trò, đổng nghiệp dành cho ông và ba người bạn đổng khoa. Cũng những tư liệu â'y, con số âý, sự kiện ây, nhân vật ấy nhưng dưới ngòi bút của ông tất cả dường như sống động và cuốn hút hơn với một văn phong nhẹ nhàng mà vững chãi. Có lẽ châ't văn đã thầm sâu trong tâm hồn ông từ thòi niên thiêu và vô hình làm nên một dòng chảy hợp với dòng sử học của "cây cột cái, cây đại thụ" Trường Đại học Tổng họp Hà Nội một thòi. Trước khi trở thành sinh viên ngàrứi Sử ông đã từng tốt nghiệp tú tài Ban Triết học văn chương và đã từng dạy văn ở các trường trung học. Những người sống trong ngôi biệt thự xanh ở Thủ đô Tana (Mađagátxca) hẳn sẽ không quên hình ảnh người thầy giáo Việt Nam - Đmh Xuân Lâm - lặng ngắm mặt trời lên mỗi khi bình mirửi đẹp và yên tĩnh với sự thiết tha của một tâm hổn nghệ sĩ đa cảm. Giáo viên Trường Đại học Sư phạm Tana còn mãi tâ'm tắc về khả năng nói tiếng Pháp tuyệt vời đầy âm sắc cũng như giọng đọc trầm bổng thiết tha của thầy khi thầy đọc những vần thơ trữ tình, những áng văn bay bổng của Lamartữie, A. Prance, Chateaubriand... trên đâ't bạn. Những trang viết của thầy 15
  19. về các nhà thơ - sĩ phu yêu nước như Nguyễn Quang Bích (tác giả Ngư phong thi tập), Nguyễn Xuân ô n (tác giả Ngọc Đường thi văn tập)... khiến người nghiên a h i văn học chuyên nghiệp không khỏi ngỡ ngàng trước cái nhìn tình tế và sắc sảo đến thế, cả trong văn chương và sử học. Nhận định của thầy về Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh... không chi có ý nghĩa với sử học mà còn có từủì gợi mở, định hướng cho người làm văn học sử về giai đoạn phức tạp và đầy biến động này. Chừửì sự nhạy cảm và uyên bác trong lĩnh vực Văn học, Sử học đã nâng thầy lên địa vị của một trong số ít chuyên gia hàng đầu về lịch sử Việt Nam cận đại - như đánh giá của các học giả trong và ngoài nước. Đã có nhiều lúc tôi băn khoăn tự hỏi: "Không rõ sức mạnh nào đã nâng đỡ GS. Đữứi Xuân Lâm trong suốt bao năm tháng qua mà giờ đây trong mắt học trò, đổng nghiệp ông vẫn là "cỗ máy cái" của Bộ môn Lịch sử Việt Nam cận - hiện đại?", ông cười, một nụ cười sảng khoái như không, và đằng sau đôi mắt tính anh của ông chứa đựng sự thanh thản như ông từng tâm sự: "Cả đời tôi, suốt những năm qua, dù trải bao kỷ niệm buồn vui nhưng không có điều gì khiến tôi phải băn khoăn, ân hận". Với sức viết khỏe đến kỳ lạ, ông không hề biết đến nghi ngơi dù đã qua tuổi bát tuần, và với mọi người ông luôn là một pho từ điêh sôhg. Những lứa học trò khi thầy còn dạy trung học có ngưòd nay đã nổi danh như các giáo sư Vũ Tuyên Hoàng, Hà Minh Đức, Nguyễn Văn Hổng, Mã Giang Lân... 16
  20. GS. Đinh Xuân Lâm quan tâm đặc biệt tới học trò, một sự quan tâm không điều kiện, tất cả vì sự tiến bộ của lớp trẻ. Từ trong giọng nói đôn hậu của thầy, học trò nhận thây sự gần gũi của một người anh, người cha và người ông đáng kính. Trên từng bước đi của họ, thầy luôn dõi theo với một tấm lòng bao dung, nhân hậu mà nghiêm khắc. Bao thế hệ trưởng thành từ Khoa Lịch sử, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) vẫn còn nhớ mãi những trang bản thảo khóa luận, luận văn rồi luận án được thầy ân cần, tỉ mi chữa và góp ý bằng một nét chữ chân phương, to, rõ ràng đến từng dấu chấm, dấu phẩy. Chmh họ, phần nào đã trưởng thành từ nét bút â'y và không bao giờ quên những lời nhắc nhở, động viên, khích lệ của thầy, đế luôn tâm niệm, phâh đấu sao cho xứng đáng với thầy, xứng đáng với sự quan tâm dìu dắt của thầy. GS. Vũ Dương Ninh cũng đã từng vật lộn với những dòng chữ đỏ của thầy để sửa dần cái sai, viết dần cho đúng khi soạn những bài giảng đầu tiên trong đời dạy học của mình và ông đã nghiệm ra rằng: "Điều may mắn nhâ't đối với mỗi người là được học thầy giáo giỏi và quả thực thầy Đinh Xuân Lâm là một trong những người thầy đã đem lại cho tôi điều may mắn đó". Với những đóng góp to lớn đó trong sự nghiệp nghiên cứu và giảng dạy, GS. Đừih Xuân Lâm đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng Huân chương Kháng chiến hạng Nhâ't, Huân chương Lao động hạng Ba và hạng Nhâ't, 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2