intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu vùng đất cố đô Huế: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:76

15
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Huế là mảnh đất nằm giữa miền Trung, từng là thủ phủ của chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong, rồi kinh thành Phú Xuân của vương triều Quang Trung. Từ năm 1802 đến năm 1945, Phú Xuân - Huế trở thành kinh đô của vương triều Nguyễn. Vùng đất này cũng là nơi sản sinh và hội tụ nhiều con người, nhân vật lịch sử nổi tiếng trên nhiều lĩnh. Cuốn sách "Huế trong tôi" sẽ giúp bạn đọc hiểu sâu sắc hơn về vùng đất Huế và con người Huế qua những câu chuyện kể bình dị, thân thương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu vùng đất cố đô Huế: Phần 2

  1. PH Ầ N T H Ứ H A I KÝ ỨC MỘT THỜI 181
  2. SÔNG HƯƠNG THEO DÒNG ụCH sử Sông Hương xưa gọi là Lô Dung (hay sông Dinh) với hai nguồn Tả trạch và Hữu trạch từ dãy Trường Sơn hùng vĩ đổ ra sau khi lao mình qua nhiều thác ghềnh, uốn lượn quanh co giữa núi rùng bát ngát, tới ngã ba Bằng Lãng đã hợp lưu rồi lặng lờ trôi ra Biển Đông. Còn gọi là sông Thơm, có lẽ là nhờ mùi thơm tinh khiết của các sâm rừng, thạch xương bổ mọc ở đầu nguổn. Từ ngã ba Bằng Lãng trải dài ra tận biển đến 20 cây số mà độ dốc dòng sông thấp nên dòng chảy rất chậm, lướt qua những xóm làng xarứi tươi với những cái tên vô cùng gợi cảm (Kim Long, Nguyệt Biều, Vĩ Dạ, Đông Ba, Gia Hội, Nam Phổ...) quyện theo mùi thơm của nhiều loại hoa đặc sắc của xứ Huế: ngọc lan, dạ lý, sen đỏ, kể cả mùi hương ngan ngát của hoa cau dân dã làm ngây ngâ't lòng người. Khi chảy qua Huế, sông Hương - con sông mang cái tên ngọt ngào lìhư cái tên của người con gái hiền dịu - còn được trang điểm thêm bởi màu đỏ rực rỡ của hoa phượng vĩ chạy dài hai bên bờ khi mùa hè tới, hay màu trắng tiirửi bạch của tà áo nữ sừih nhẹ bay như cánh bướm trước gió mát rượi từ lòng sông. Rồi quang cảnh đôi bờ, nào thành 183
  3. quách, phố xá, vườn hoa, chùa tháp... bóng lộng mặt nước phản chiếu lung Imh làm cho dòng sông đã yêu kiều càng thêm tho mộng, ngày là dải lụa biếc tắm ánh nắng mặt trời, đêm là tâ'm thảm nhung phản chiếu trăng sao. Chúih sông Hưong đã mang lại cho cố đô Huế cái không khí êm đêm, hiền hòa dịu dàng, yên tĩnh, cái châ't tho trầm lắng, cái chiều sâu văn hóa đặc sắc mà các thành phố khác không có. Nhưng đâu chỉ có thêl Cố đô Huế với con sông Hưong xinh đẹp, trải qua dòng lịch sử, đã từng chứng kiến biết bao sự kiện bi hùng giàu ý nghĩa lịch sử và thời đại. Dòng sông Hương hiền hòa và xanh ngát cũng đã bao lần sục sôi cuộn sóng trong tiêhg hò reo của nhân dân vùng lên làm cho kẻ thù bạt vía kinh hổn. Năm 1558, để tránh bị anh rể Trịnh Kiểm sát hại, Nguyễn Hoàng phải xm vào trâh thủ Thuận Hóa, sau đó kiêm luôn trâh thủ Quảng Nam để xây dựng lực lượng cát cứ. "Hoàrửì Sơn nhất đái, vạn đại dung thân" (Núi Hoành một dải, dung thân muôn đời), đó là mục tiêu trước mắt và lâu dài của triều Nguyễn! Đến đầu thế kỷ XVIII, thủ phủ của các chúa Nguyễn ở Đàng Trong là Phú Xuân đã trở thành một nơi phồn hoa đô hội. Trên hai bờ sông Hương, các phủ Kim Long, Dương Xuân, các điện Kim Hoa, Trường Lạc, các phủ Triêu Dương, đài Sướng Xuân... tầng tầng lớp lớp, "mái lớn nguy nga, đài cao cùng cực". Giai câp thôhg trị Đàng Trong chìm dần vào cúộc sống xa hoa, hưởng lạc trên xương máu của nhân dân lao động. "Đã thành thói quen, quan viên lớn nhỏ không ai là không nhà cửa chạm trổ. 184
  4. tường vách gạch đá, the màn trướng đoạn, đổ đạc đồng thau, bàn ghế gỗ đàn, gỗ trắc, chén mâm, đổ sứ, đồ họa, yên cưong vàng bạc, y phục gâ'm vóc, chiếu đệm mây hoa, phú quý phong lưu đua nhau khoe đẹp... Coi vàng bạc như cát, thóc gạo như bùn, xa xỉ râ't mực"b Nhân dân Đàng Trong tích chứa râ't nhiều bâ't mãn, oán giận và căm thù. Mùa xuân năm 1771, con bão táp cách mạng bắt đầu bùng nổ ở ấp Tây Son (thuộc phủ Quy Nhon). Lá cờ của nghĩa quân Tây Son phâ't phới tung bay từ trên núi rùng miền tây tràn xuông đổng bằng, kêu gọi quần chúng vùng lên đấu tranh, không gì có thể cản nổi. Trong bước đường cùng, tập đoàn phong kiến Đàng Trong do Nguyễn Ánh cầm đầu đã rước quân Xiêm về gây bao cảnh tủi nhục và đau thương cho nhân dân. Nhung nghĩa quân Tây Son, dưới sự chỉ huy của ngưòd anh hùng "áo vải" Nguyễn Huệ, đã đập tan âm mưu can thiệp của phong kiến Xiêm. Sau khi tiêu diệt xong quân Xiêm, Nguyễn Huệ tiến quân ra Thuận Hóa, nhanh chóng hạ thành Phú Xuân. Trong vòng chưa đầy 10 ngày, quân Tây Son được nhân dân ủng hộ đã chiếm lại toàn bộ đất Đàng Trong, rồi thừa thắng đưa quân ra Đàng Ngoài giải phóng đất Thăng Long. Chỉ trong vòng một tháng, quân Tây Son dưới quyền lãnh đạo xuất sắc của Nguyễn Huệ đã lật nhào chính quyền hon 200 năm chúa Nguyễn ở trong Nam, 1. Lê Quý Đôn: Phủ biên tạp lục. 185
  5. gần 300 năm của chúa Trịnh ở ngoài Bắc, lập lại nền thống nhâ't đâ” nước. t Miền Bắc, sau khi Nguyễn Huệ giao chứứi quyền lại cho vua Lê, lại nhanh chóng roi vào tình trạng hỗn loạn. Chiếc ngai vàng ọp ẹp của vua Lê bị giành giật từ nhiều phía. Không để kéo dài tình thế đó, giữa năm 1788, Nguyễn Huệ lại đưa quân ra Bắc lần thứ hai. Đến lượt triều Lê tàn tạ bị xóa bỏ, đế crhi vãn chiếc ngai vàng cũ, bọn chúng sẵn sàng ôm gót phong kiêh nước ngoài. Chóp thời cơ, triều đình Mãn Thanh vội vàng nhảy vào mưu lọi. Phú Xuân lại có vinh dự sống những ngày sôi nổi và trọng đại. Tháng 12-1788, nhận được tin câ'p báo 20 vạn quân Mãn Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ làm lễ lên ngôi Hoàng đế trên núi Bân (bên cạnh núi Ngự Bình), lây niên hiệu là Quang Trung, rồi thống lĩnh đại quân tiến thẳng ra Bắc. Chi trong vòng 5 ngày đêm, từ 30 tháng Chạp đến mồng 5 tháng Giêng năm Kỷ Dậu (1789), đoàn quân Mãn Thanh xâm lược đã bị quét sạch, Kũth thành Thăng Long được giải phóng. Từ nay Phú Xuân trỏ thành kmh đô của triều đại Tây Sơn và của âất nước thống nhâ't. Nhưng bóng mây đen vẫn phủ kừi bầu trời miền Nam. Nguyễn Ánh vẫn ráo riết xây dựng lực lượng hòng giàrửi lại cái ngai vàng đã bị ngọn triều nông dân nhâh chìm. Nguyễn Ánh đành víu vào tư bản phương Tây, đặc biệt là tư bản Pháp. Với Hiệp ước bán nước được ký tại Vécxây (Versailles) năm 1787, một phần lãnh thổ của 186
  6. Tổ quốc và chủ quyền quốc gia đã bán rẻ cho chủ nghĩa tư bản Pháp, nhưng sau đó không thực hiện được vì cách mạng Pháp năm 1789 bùng nổ đã chặn tay bọn tư bản Pháp. Đâu chịu bỏ lỡ thời cơ, Giáo sĩ Bá Đa Lộc đã vận động bọn tư bản tại các thuộc địa Pháp ở phương Đông bò tiền ra mua vũ khí và mộ người giúp Nguyễn Ánh. Nền thống nhâ't đâ't nước vừa được khôi phục lại có nguy cơ bị phá vỡ, nền độc lập dân tộc nhân dân ta vừa đổ máu xương ra bảo vệ lại bị đe dọa. Để bóp chết âm mưu bè lũ phản động từ trong trứng nước, tiêu diệt chúng ngay tại sào huyệt, Quang Trung khẩn trương và kiên quyết chuẩn bị một cuộc tâh công lớn vào Gia Định. Tiếc thay, kế hoạch chưa kịp thực hiện thì ngày 16-9-1792, ông đã từ trần vì một căn bệnh đột ngột, lúc mới 39 tuổi. Sau khi Quang Trung mất, lợi dụng nội bộ triều Tây Sơn có nhiều mâu thuẫn, Nguyễn Ánh được giai cấp địa chủ ủng hộ và chủ nghĩa tư bản Pháp hà hơi tiếp sức đã đánh bại triều đại Tây Sơn để lên ngôi hoàng đế (1802). Những mâu thuẫn giữa bọn thống trị với nhân dân trở nên gay gắt. Hàng loạt cuộc khởi nghĩa nối tiếp nhau bùng nô’ lan tràn trên cả nước, làm cho ngai vàng nhà Nguyễn chao đảo. Ngay tại kinh đô Phú Xuân (Huê), năm 1866 một cuộc khởi nghĩa lớn đã bùng nổ trên công trường xây dựng lăng Vạn Niên cho Tự Đức, đông đảo dân phu và binh lính lao dịch đã kéo vê' Kinh thành Huế, vũ khí trong tay chỉ có những chiếc chày giã 187
  7. vôi. Trong nhân dân Huế thời đó đã luti hành câu ca tràn đầy oán giận. "Vạn Niên là Vạn Niên nào? Thành xây xương lính, hào đào máu dân ". Cuộc đâu tranh giành giật chiếc ngai vàng trong nội bộ hoàng tộc cũng râ't gay gắt. Để giữ được chiêc ngai vàng, giai cấp thôhg trị đã không từ bỏ một thủ đoạn gian ác và tàn bạo nào. Hồng Bảo con trưởng của Thiệu Trị bị ép uống thuôc độc chết. Con trai của Hồng Bảo bị xử tội giảo. Chế độ phong kiến ngày càng lao sâu vào con đưòng suy vong. Nước Việt Nam suy yếu, trở thành miếng mổi ngon đối với tư bản Pháp từ lâu vôh ôm dã tâm xâm lược và đang nóng lòng tìm cớ nhảy sâu vào can thiệp. Từ mờ sáng ngày 1-9-1858, tàu chiến Pháp dàn trận ngoài khơi đã nổ súng vào cửa biến Đà Nang, trắng trợn xâm lược Việt Nam. Nhân dân cả nước sục sôi tữứi thần chiến đâ'u ngay từ đầu đã hăng hái đứng lên bảo vệ Tổ quốc, giáng trả cho kẻ thù nhiều đòn sâ'm sét. Mang nặng từih thần thâ't bại chủ nghĩa, sợ súng ống của chủ nghĩa tư bản, và chủ yếu lo ngại trước sự phát triển mạnh mẽ của phong trào nhân dân, vua quan triều Nguyễn đã nhanh chóng rứiượng bộ giặc từng bước để cuối cùng dâng toàn bộ nước ta cho chúng. Nhưng nhân dân ta vẫn tiếp tục đâu tranh. Ngay trong triều đìrứi Huê^ một số quan lại yêu nước tập hợp xung quanh Tôn Thâ't Thuyết - Phụ chánh đại thần kiêm 188
  8. Thượng thư Bộ Bmh, ngârn ngầm xây dụng lực lượng, chờ thời cơ nổi dậy. Sau khi vua Tự Đức mâ't, chỉ trong vòng bốn tháng, trước sau ba ông vua đã được nối nhau đặt lên ngôi là Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc. "Tứ nguyệt tam vương triệu bất tường" (Bôn tháng ba vua đó là dấu hiệu xấu), ngưòd đương thời đã lo ngại dự đoán. Cuối cùng, một thiếu niên 14 tuổi được đặt lên ngôi là vua Hàm Nghi. Trước sự o ép ngày càng trắng trọn của thực dân Pháp, đêm mồng 4 rạng ngày 5-7-1885, Tôn Thâ't Thuyết và những người yêu nước đã thừa lúc thực dân Pháp chủ quan sơ hở đề phòng để bất ngờ nổ súng tâh công vào các căn cứ Mang Cá, tòa Khâm sứ của Pháp ở hai bên bờ sông Hương tại kừih thành Huế. Giặc Pháp đã phản công lại, rồi vói ưu thế rõ rệt về vũ khí thừa thắng chiếm luôn hoàng thành. Tôn Thất Thuyết rước vua Hàm Nghi theo đường núi chạy ra Bắc. Tại sơn phòng Tân Sở miền Tây Quảng Trị, Chiêu Cần Vương điiug tên vua Hàm Nghi được phát đi, kêu gọi nhân dân và văn thân, sĩ phu đứng dậy giúp vua cúu nước. Một cao trào yêu nước chống Pháp đã dâng lên cuồn cuộn từ Nam chí Bắc, từ đồng bằng lên miền núi. Từ rứìững năm đầu thế kỷ XX, cùng với thủ đoạn củng cố, tăng cường bộ máy đàn áp, tư bản Pháp hối hả đẩy mạnh khai thác bóc lột nhân dân ta trên quy mô cả nước. Bọn thực dân các loại cùng phong kiến tay sai thẳng tay cướp đoạt ruộng đâ't của nông dân. Bù nhìn Đổng 189
  9. Khánh được đặt lên ngai vàng ở Huế sau khi vua Hàm Nghi rời kũìh thành chạy ra Bắc. Từ những năm đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam cũng bắt đầu phân hóa. Những lực lượng và giai câ'p xã hội mói hình thành và phát triển. Đáng chú ý là sự ra đòi của giai cấp công nhân, tập trung ngày càng đông tại một số nhà máy, khu mỏ của tư bản Pháp. Từ đời sống cá thể của người nông dân hay thợ thủ công thời phong kiến, đến nay cuộc sống làm việc tập tnmg dưới nanh vuô't tàn bạo của chủ nghĩa tư bản đã sóm rèn luyện cho họ ý thức đoàn kết và khả năng hàiứì động tập thế. Từ trước Chiến tranh thế giới thứ nhâ't, đã bùng nổ nhiều cuộc bãi công của công nhân. Thời kỳ khai thác thuộc địa thứ nhất của tư bản Pháp ở Việt Nam cũng là thời kỳ tập hợp và phát triển tư sản và tiểu tư sản. Nhưng bị tư bản Pháp chèn ép, lực lượng của họ đã ít, lại phát triển không đều, nên lúc này mới là tầng lóp nhỏ bé. Cùng thời kỳ đó, những luồng tư tưởng duy tân cũng tràn vào Việt Nam, từ Nhật Bản và Trung Quốc. Trong những điều kiện trong và ngoài nước như vậy, phong trào đấu tranh của nhân dân ta đã chuyển theo hướng mói. Phải tìm ra một con đường cứu nước mới, đó là yêu cầu của lịch sử Việt Nam lúc này. Thời kỳ này đã tạo nên những nhà yêu nước tiêu biểu của dân tộc: Phan Bội Châu "câu thơ dậy sóng", Phan Chu Trinh "thâ't trảm sớ hào hùng", Hoàng Hoa 190
  10. Thám "hùm thiêng Yên Thê”. Thời kỳ này cả nước cũng rung chuyển bởi lớp lóp phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục và nhâ't là phong trào chống thuế lan tràn suốt một dải các tỉnh miền Trung. Để đến khi anh thanh niên Nguyễn Tâ't Thành cũng từ trên bờ sông Hương ra đi, rồi bắt gặp chân lý cứu nước của thời đại là chủ nghĩa Mác - Lênừì, vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam chuyển sang tay giai câ'p vô sản thì cách mạng mói bước vào một giai đoạn mới dẫn tới thắng lợi ngày nay. Sau khi Đồng Khánh chết, con của Dục Đức là Thành Thái được đặt lên ngai vàng từ đầu năm 1889, lúc chưa đầy 10 tuổi. Từ râl sớm nhà vua đã tỏ rõ có đầu óc duy tân, ham đọc các Tân thư của Trung Quốc và Nhật Bản và có nhiều dự kiến cải cách nhằm đưa nước nhà tói giàu mạnh, nhân dân tới â'm no. Những hành động khác thường như vậy của nhà vua làm cho thực dân Pháp và phong kiến tay sai vô cùng lo ngại đề phòng. Bọn chúng đồng lõa với nhau tung tin nhà vua bị bệnh điên và cuối tháng 7-1907 ra lệnh giam nhà vua tại điện Cần Chánh, rồi hơn một tháng sau thì buộc thoái vị. Vua Duy Tân được đặt lên ngôi vua chi năm ngày sau khi vua cha bị phế bỏ (ngày 8-9-1907), lúc mới 8 tuổi. Trong một hoàn cảnh đặc biệt, đầy bi kịch như vậy, hoàn cảnh đó tâ't nhiên không thể không tác động sâu sắc tới tâm hồn nhạy cảm của người. Chiến tranh lần thứ nhất từ châu Âu đã nhanh chóng lan ra khắp thế giới, lôi cuốn vào vòng chiến phần 191
  11. lớn các nước đế quốc và cả các nước thuộc địa và phụ thuộc, hậu phương của chủ nghĩa đế quốc. Thực dân Pháp ở Việt Nam một mặt lo tăng cường mọi thủ đoạn đề phòng và đàn áp các cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dần ta; mặt khác ra sức vơ vét nhân lực và vật lực của nhân dân ta để ném vào lò lừa chiến tranh vì quyền lợi tối cao của tư bản Pháp. Xã hội Việt Nam trong bốn năm Chiến tranh thế giới thứ nhâ't càng phân hóa sâu sắc hơn. Giai câ'p công nhân, các lực lượng tư sản đều có bước phát triến mới về số lượng và châ't lượng. Trong hoàn cảnh đó, giương cao ngọn cờ yêu nước chôhg Pháp bây giờ vẫn là một số văn thân, sĩ phu có xu hướng tư sản được tập hợp xung quanh tổ chức Việt Nam Quang phục hội do Phan Bội Châu thành lập ở Quảng Châu (Trung Quốc) năm 1912. Cuối năm 1915, cơ sở Việt Nam Quang phục hội tại Huế đã vạch kế hoạch phát động khởi nghĩa lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp. Hai nhà cách mạng Trần Cao Vân và Thái Phiên chủ động bắt liên lạc với vua Duy Tân vốn được rứiân dân đặt niềm tữì tưởng vì có tinh thần yêu nước chống Pháp. Theo đúng kế hoạch, đêm mồng 3-5-1916, nhà vua cải trang là thưòng dân bí mật ra khỏi hoàng thành, được Trần Cao Vân và Thái Phiên đưa thuyền đến đón. Còn binh lừih người Việt trong trại lứứi của Pháp đã sẵn sàng phối hợp với các toán dân quân bên ngoài nổi dậy, cùng lúc với quân dân các tinh miền Trung. 192
  12. Âm mưu khởi nghĩa đã bị bóp nghẹt trước khi nổ súng, ngay tại kừứì thành Huế. Vua Duy Tân cùng Trần Cao Vân và Thái Phiên tờ mờ sáng hôm sau đã bị Pháp bắt trên đường rút chạy. Nhà vua cương quyết không chấp nhận trở lại ngai vàng với thân phận một ông vua bù nhìn, trước sau không hề nao núng. Trần Cao Vân, Thái Phiên và một số người khác bị đưa ra chém đầu tại An Hòa, chỉ cách Kừửi thành Huế không đầy cây số để uy hiếp tũih thần dân chiing. Vua Duy Tân sau đó bị đày ra đảo Rénion cùng với vua cha, nhưng thực dân Pháp đâu cho hai cha con gặp nhau! Một mình trơ trọi trên đảo, ngày đêm nghe tiếng sóng vỗ mạnh vào bờ, tấm lòng yêu nước thương nòi càng thêm da diết. Tuy đã đày đọa Duy Tân ra hải đảo xa xôi, hoàn toàn cách biệt với thế giới bên ngoài, thực dân Pháp vẫn không hết lo ngại và cho người thường xuyên theo dõi đề phòng. Ngày mồng 7-10-1921, một bức mật điện từ Bộ Thuộc địa Pháp gửi cho Toàn quyền Đông Dương cho biết vua Duy Tân đã có thư gửi cho báo Nhân đạo của Đảng Cộng sản Pháp, đổng thời còn mật điện cho cả Toàn quyền Rénion yêu cầu theo dõi chặt chẽ nhà vua và những người xung quanh. Đến năm 1925 - tức là chúi năm sau khi vua Duy Tân bị đày ra hải đảo - nhân khi vua bù nhìn Khải Địrửì chết, có râ't nhiều trướng liễn phúng điếu, trong đó có một bức nội dung châm biêín sâu cay mà mọi người thầm đoán của vua Duy Tân gửi về: 193
  13. "ông vội bỏ đi đâu, bỏ bạc bỏ tiền, bỏ vợ bỏ con, bỏ hát bội thầy tu, bỏ hết trần duyên trong một lúc; Tôi nay còn lại đó, còn trời còn đất, còn non còn nước, còn anh hùng hào kiệt, còn nhiều vận hội giữa năm châu". Đến năm 1940, trong thời kỳ Chiến tranh thế giới thứ hai, mặc dù trong hoàn cảnh một người sống xa quê hương lâu ngày, không nắm bắt được hết tình hình nước nhà, mà cũng không biết rõ tham vọng ầm mưu của kẻ thù, ông đã tham gia phái kháng chiến Pháp (nước Pháp tự do) của tướng De Gaulle. Nhưng ngày 26 7 I 2 -I 9 4 5 , trong một chuyến bay trên bầu trời châu Phi, nhà vua đã gặp tai nạn và mâh Để rồi hơn 40 năm sau, khi đâ't nước đã thống nhất, thực hiện nguyện ước của nhà vua lúc sinh thời, ngày 4-4-1987 hài cốt vua Duy Tân từ Pháp đã được đưa về tới cố đô Huế đế yên nghi trong lòng "Đâ't Mẹ". Rõ rang là chi dưới chứứi quyền cách mạng thì tinh thần yêu nước chống đế quốc xâm lược của nhân dân vùng sông Hương núi Ngự mới có - và càng có - những điều kiện (và cơ hội) phát huy cao độ tinh thần yêu nước, đưa tới những thắng lợi rung trời chuyển đất của Khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945, của kháng chiến chống Pháp, rồi Mỹ. Những cô gái sông Hương xmh như mộng vói chiếc nón "Bài thơ", những chàng trai núi Ngự hiền hòa rứiư củ khoai, hạt lúa đã lóp lớp lên đường chiến đâu cho Tổ quốc thống nhất, dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn mừih theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 194
  14. Ngày nay trên bờ sông Hương ngai vàng đã sụp đổ. Chiếc ngai vàng cuối cùng còn được giữ lại đứng chơ vơ trong cung điện vắng lạnh, chỉ có giá trị nhắc nhở mọi người rằng cái trường tổn là nhân dân, sức mạnh thay trời bạt núi cũng là nhân dân, ngai vàng vững bền và cao quý nhất phải được đặt trong lòng dân, phải lây dân làm gốc, chân lý đó không bao giờ thay đổi. 195
  15. ẤN TƯỢNG ĐIỂM PHÙNG THỊ Tôi được gặp bà Điềm Phùng Thị râ't muộn, tmớc đó chỉ nghe nói bà là một nhà điêu khắc có tài, cư trú bên Pháp. Sau khi đọc báo Văn nghệ (lâu ngày quá nên tôi không còn nhớ số mây và năm nào) trong đó có một bài viết về cuộc họp mặt của các bạn bè cũ ở Hà Nội đón bà nhân một chuyến vê' thăm quê hương, tôi mới biết bà tên thực là Phùng Thị Cúc, còn Điềm Thị là ghép tên chồng (ông Bửu Điềm) với họ bà (Phùng Thị) mà thành. Bà quê ở Hà Hnh, lúc trẻ học ở Huế, Hà Nội. Đặc biệt thú vị là cũng qua bài báo đó mà tôi được biết rằng thi sĩ Lưu Trọng Lư thời thanh niên từng có bài thơ râ't xúc động về bà, mà hổi còn là học sinh tnmg học tôi râ't thích, đến nay vẫn còn nhớ một sô' đoạn: "Ai bảo em là giai nhân Cho đời anh đau khố? Ai hảo em ngõi hên cửa sổ Cho vưcmg vấn nợ thi nhân". ..."Em ngơi trong song cửa, Anh là mây bốn phương ừời Anh theo cánh gió chơi vơi Em vẫn nằm trong nhung lụa". 196
  16. Mãi tới cuô'i năm 1985, nhân chuyến sang thừih giảng tại Tmờng Đại học Paris 7 (Pháp), tôi mói được gặp bà, cũng râ't là ngẫu nhiên, tình cờ. Trong thời gian lưu trú ba tháng ở Paris, tôi thuê một buồng dành cho sinh viên châu Á (Maison de 1'Asie) trong khu ký túc xá các sirửi viên quốc tế. Một chiều chủ nhật tôi và anh bạn PGS. Nguyễn Văn Tu - anh Tu sang Pháp cùng một chuyến và ký kết ở lại một năm dạy môn tiêhg Việt cho sữửi viên Ban Việt học (Section Vietnammienne) - đi thăm phố xá Paris về thì thây tại phòng khách ngay cửa ra vào đang có một cuộc họp chừng hai chục người vừa Pháp vừa Việt, đứng giữa là một phụ nữ mảnh mai, hiền dịu tươi cười, hình rứiư họ đang cùng nhau sôi nổi tranh luận về vâh đề gì đó. Hỏi mấy người đang đứng nơi hành lang thì mới biết đó là cuộc họp "Các bạn của Điềm Phùng Thị" (Assiciation dé amis de Diem Phung Thi), một tổ chức của bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho nhau hoạt động khoa học, nghệ thuật xã hội - như hồi bác sĩ Nguyễn Khắc Viện còn ở bên Pháp có hội "Các bạn bè của Bác sĩ Viện", loại tổ chức này khá phổ biến ở Pháp, cũng như ở một số nước châu Âu. Tôi và arửi Tu đã nghe danh bà Điềm Phùng Thị từ lâu, nay mới có co hội để gặp, nên đã nâh ná ở lại chờ cuộc họp kết thúc. Họp xong, ra cửa khi biê't chúng tôi là cán bộ Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội mới sang công tác, bà rất mừng, hỏi thăm bạn bè trong nước, đặc biệt về GS. Đặng Thai Mai là thầy giáo của bà trước kia ở Huế. 197
  17. Thấm thoắt ba tháng công tác của tôi ở Paris đã sắp hết. Nghe tũì tôi sắp về nước, hai ông bà mời tôi tới nhà dự bữa cơm tối chia tay thân mật. Từ ký túc xá đại học tới nhà ông bà cách nhau không xa, tôi và anh Tu cùng đi bộ tới. Dạo đó đã sang tháng 2 dương lịch, Paris râ't lạnh, đêm tối có tuyết rơi. Tôi và anh Tu đi dọc theo đại lộ Jouran, qua vườn Montsouris cây phủ trắng tuyết để tới nhà ông bà Điềm Phùng Thị. Bấm chuông, ông bà nồng nhiệt ra đón vào. Tôi chợt nhận thây mọi việc đã được chuẩn bị sẵn sàng, đặc biệt giữa rứià có một lò sưởi cháy hồng xua tan cái giá lạrửi do hai chúng tôi mang vào. Hai ông bà tiếp chúng tôi rất thân mật, cùng nhau nhắc đến nhiều người bạn thân trong nước của hai ông bà mà tôi và anh Tu ít nhiều đều có biết nên câu chuyện kéo dài tưởng chừng như không thể dứt, nhâ't là khi nhắc đến những kỷ niệm về Huế, sông Hương núi Ngự, hai trường Đổng Khánh và Khải Định. Nhưng có điều là suốt trong câu chuyện rôm rả tôi vẫn cảm thây trống vắng một cái gì, mãi sau tôi mới nhận ra là nhà thiếu tiếng trẻ con - hai ông bà không có con, và tôi chợt nhớ đến bài thơ của Victor Hugo hổi còn đi học từng thuộc lòng có liên hệ tói cảnh một ngôi nhà thiếu tiếng trẻ em rửiư một chiếc lổng không có chim đậu bên trong. Khi xong bữa cơm, bà Cúc dẫn chúng tôi vào phòng làm việc giới thiệu tác phẩm nghệ thuật, có pho tượng mang túih tượng trưng cao, bà phải giải thích chúng tôi mới thấu hiểu giá trị. Nhung âh tượng sâu sắc đối với tôi là khi bà dẫn ra mảnh vườn phía sau có râ't nhiều tượng. 198
  18. cảnh tuyết trắng trong đêm roi xuông phủ các ngôi tượng quả thực là đẹp, nhưng cũng gây một cảm giác thật buồn. Rồi thế là chúng tôi chia tay hai ông bà trong niềm lưu luyến đầy xúc động. Và cũng không ngờ sau đó tôi không còn được gặp lại ông bà lần nào nữa, ông Bửu Điềm mất năm 1997, còn bà Cúc có về nước nhiều lần, và sau về ở Huế, lìhưng tôi khi thì đi công tác vắng không có mặt ở Hà Nội, lại có ít dịp vào Huế gặp lại bà trước khi bà mâ't (năm 2002). Được bạn bè ở Huế cho biết mộ hai ông bà nay đều đặt tại ngoại vi thành phố Huế, tôi tự hứa với mình sẽ có dịp tới thắp nén hưong trước mộ ông bà để tỏ lòng mến mộ và cảm phục. 199
  19. TRƯỜNG DÒNG PÈLLERIN ở HUẾ TRƯỚC NĂM 1945 Trước năm 1945, tại cố đô Huế, nói về hệ thống giáo dục, trước hết là các trường do chứửì quyền thực dân mở (được gọi là trường công) và quản lý - chủ yếu là các trường tiểu học Pháp - Việt, cấp trung học chỉ có Trường Trung học (cơ sở) Đồng Khánh cho nữ (nay là Trường Hai Bà Trưng) và trường trung học (phổ thông) Khải Định có cả nữ siiứi học ban Tú tài (nay là Trường Quốc học). Nhưng còn có một số trường trung học tư thục (câ'p cơ sở) như các trường Phú Xuân, Hổ Đắc Hàn, Thuận Hóa; câ'p phổ thông có trường Việt Anh mở thêm lóp cuối cùng (gọi là năm thứ nhất - Classe de Première) cho các học sừih (đã đậu hay cả người chưa đậu bằng Cao đẳng tiểu học) vào học chung luyện thi Tú tài phần 1. Ngoài ra, tại Huế bây giờ còn có các trường tư thục Công giáo, chủ yếu cũng là câp tiểu học, chi có hai trường: Trường Providence (Thiên Hựu) và Trường dòng Pèllerin. Trường Providence do các cha cố dòng Cứu thế (Rédemptoriste) và Trường Pèlleiin do các sư huynh dòng Thiện giáo {Prères Jésuites) mở. Trường Providence theo hệ thống giáo dục của Pháp, có từ lóp sáu {Sixième) lên tới 200
  20. lớp Nhâ't {Première), rồi đi thi tú tài phần 1 chung với học sừửì Trường Trung học Khải Định, còn Trường dòng Pèllerin cũng chỉ nhận học smh vào năm thứ nhâ't để luyện thi tú tài. Pèllerin là tên một giáo sĩ Pháp có công lớn dọn đường cho thực dân Pháp xâm nhập Việt Nam trong nừa sau thế kỷ XIX, ngay trong những ngày đầu mở đầu cuộc tấn công cửa biến Đà Nang năm 1858 đã có mặt Pèllerin dưới chiến hạm chỉ huy của Đô đốc Rigault de Genouilly để cùng nhau bàn mưu tính kế. Cho nên sau khi đã nuốt gọn Việt Nam thì trong việc "bình công" xét thưởng, Giáo sĩ Pèllerin được tôn vinh là điều dễ hiểu, không chi tên ông được ỉấ Ỵ đặt tên trường, mà một pho tượng lớn bán thân bằng đồng đen của ông ta được đặt trịnh trọng giữa bồn hoa ngay nơi cổng lớn nhà trường, bắt mọi người kế cả khách và học sinh mỗi khi ra vào đều phải chiêm ngưỡng, cũng không ngoài mục đích tôn vinh ông ta. Phải công nhận Trường dòng Pèllerừi có một vị trí tuyệt đẹp và lý tưởng cho một điểm đặt trường học. Nằm sát trên bờ nam sông Hương êm đềm trôi, có một khuôn viên rộng rãi với sân trường cây xanh cổ thụ rọp bóng quanh năm, lại ở lùi sâu bên trong hoàn toàn cách biệt nên yên tĩnh tuyệt đối, mặc dù sát bên ngoài là con đưòng nhựa lớn chạy lên nhà ga xe lửa Huế tương đối nhộn nhịp, nhiều người tâ'p nập lại qua, xe cộ suốt ngày. Tuy là trường tư, nhưng kỷ luật nhà trường khá nghiêm, học sừih tới trễ giờ vào lóp dăm ba phút, cổng 201
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2