intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIN HỌC VĂN PHÒNG (LÊ NGUYÊN PHƯƠNG) - PHẦN 1 TIN HỌC CƠ BẢN

Chia sẻ: Mai Anh Đào | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:44

228
lượt xem
61
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tin học là một ngành khoa học công nghệ nghiên cứu các phương pháp, các quá trình xử lý thông tin một cách tự động dựa vào các phương tiện kỹ thuật mà chủ yếu là máy tính điện tử. Máy tính điện tử là gì? Máy tính điện tử là thiết bị do con người nghiên cứu chế tạo ra để giải quyết các bài toán do yêu cầu thực tế đòi hỏi. Máy tính gồm 2 phần: Phần cứng: Là các thiết bị cấu tạo nên máy tính bao gồm bộ phận xử lý, các thiết bị lưu trữ và các thiết...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIN HỌC VĂN PHÒNG (LÊ NGUYÊN PHƯƠNG) - PHẦN 1 TIN HỌC CƠ BẢN

  1. VIEÄN KEÁ TOAÙN VAØ QUAÛN TRÒ DOANH NGHIEÄP 285 CMT8 – QUAÄN 10 – TP. HOÀ CHÍ MINH NGUYÊN PHƯƠNG GIÁO VIÊN: LÊ
  2. PHẦN I: PH TIN HOÏC CAÊN TIN BAÛN BAÛN
  3. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH I. Các khái niệm cơ bản 1. Tin học là gì? Tin học là một ngành khoa học công nghệ nghiên cứu các phương pháp, các quá trình xử lý thông tin một cách tự động dựa vào các phương tiện kỹ thuật mà chủ yếu là máy tính điện tử.
  4. 2. Máy tính điện tử là gì? Máy tính điện tử là thiết bị do con người nghiên cứu chế tạo ra để giải quyết các bài toán do yêu cầu thực tế đòi hỏi. Máy tính gồm 2 phần:  Phần cứng: Là các thiết bị cấu tạo nên máy tính bao gồm bộ phận xử lý, các thiết bị lưu trữ và các thiết bị ngoại vi khác.  Phần mềm: Là các chương trình điều khiển các hoạt động phần cứng của máy tính và chỉ đạo việc xử lý dữ liệu.
  5. Phần mềm chia làm 2 loại: phần mềm hệ thống và phần mền ứng dụng. •Phần mềm hệ thống được đưa vào bộ nhớ chính, nó chỉ đạo máy tính thực hiện các công việc. •Phần mềm ứng dụng là các chương trình được thiết kế để giải quyết một bài toán hay một vấn đề cụ thể đáp ứng nhu cầu.
  6. Các thiết bị phần cứng máy tính a. Bộ xử lý trung ương (CPU – Chip – Center Processing Unit) CPU là bộ não của máy tính có nhiệm vụ xử lý dữ liệu. Tùy thuộc vào mỗi loại CPU có tốc độ xử lý khác nhau. b. Bộ nhớ (Memory) • ROM: là bộ nhớ chỉ đọc, chứa các chương trình hệ thống do nhà sản xuất cài đặt. • RAM: là bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên, chứa các chương trình và dữ liệu trong quá trình xử lý.
  7. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THIẾT BỊ PHẦN CỨNG Hình ảnh về máy tính:
  8. Hình ảnh về CPU Hình ảnh về RAM
  9. c. Thiết bị ngoại vi • Thiết bị nhập: dùng nhập dữ liệu từ bên ngoài vào như: bàn phím (Keyboard), chuột (Mouse), … • Thiết bị xuất: dùng để xuất dữ liệu hay thông tin từ CPU như: màn hình (Monitor), máy in (Printer),… d. Thiết bị lưu trữ • Đĩa cứng (HDD – Hard disk): được cấu tạo bởi các vi mạch điện tử, thường được gắn cố định trong máy tính • Đĩa mềm (FDD – Floppy disk): có cấu tạo giống
  10. Hình ảnh về thiết bị nhập xuất Keyboard Mouse Monitor
  11. Hình ảnh về thiết bị lưu trữ HDD FDD USB
  12. 3. Đơn vị lưu trữ thông tin Đơn vị bé nhất dùng để lưu trữ thông tin là bit. Lượng thông tin chứa trong 1 bit là vừa đủ để nhận biết một trong hai trạng thái có xác suất xuất hiện như nhau. Trong máy tính tùy theo từng phần mềm, từng ngôn ngữ mà các số đưa vào máy tính có thể là các hệ cơ số khác nhau, tuy nhiên mọi cơ số khác nhau đều được chuyển thành hệ cơ số 2 (hệ nhị phân). Trong hệ nhị phân bit được thể hiện bằng 2 chữ số 0 và 1
  13. Trong tin học ta thường dùng một số đơn vị bội của bit sau đây: Tên gọi Viết tắt Giá trị Byte B 8 bit Kilobyte KB 1024 bytes=210 B Megabyte MG 1024 bytes=210 KB Gigabyte GB 1024 bytes=210 MB
  14. II.Tập tin và thư mục 1. Tập tin (File) Tập tin là hình thức đơn vị lưu trữ thông tin trên đĩa của hệ điều hành =. • Phần tên chính: bắt buột phải có, dùng để nhận dạng tập tin, bắt đầu là các ký tự, số và không được dùng ký tự đặc biệt (#, $, *,…) • Phần mở rộng: có thể có hoặc không, dùng để
  15. VD: Baica.Doc, Command.Com,… - Các tập tin có phần mở rộng là .EXE, .COM, .BAT, .DLL thường là các tập tin chương trình. - Các tập tin có phần mở rộng là .SYS, .INF thường là các tập tin hệ thống chứa các thông tin liên quan đến phần cứng, khai báo thiết bị hay các chỉ số liên quan đến phần mềm. 2. Thư mục và cây thư mục Để có thể tổ chức quản lý tốt tập tin trên đĩa người ta lưu các tập tin thành nhóm và lưu
  16. Mỗi thư mục được đặc trưng bởi một tên cụ thể, quy tắc đặt tên thư mục giống như tên tập tin. Các thư mục có thể đặt lồng vào nhau và tạo thành một cây thư mục. Trong thư mục có thể tạo ra các thư mục con. Như vậy các thư mục tạo ra có thể là thư mục cấp 1 hay cấp 2,… -Thư mục gốc: là thư mục do định dạng đĩa tạo ra và chúng ta không thể xóa được. -Thư mục con: là thư mục cấp dưới của thư mục, do đó ta có thể tạo hay xóa đi các thư mục này bằng các lệnh thông thường
  17. - Thư mục hiện hành: là thư mục mà chúng ta đang chọn hay đang làm việc. - Thư mục rỗng: là thư mục trong đó không chứa tập tin hay thư mục con nào. VD: Thư mục gốc Thư mục con Thư mục Các tập tin của thư hiện hành mục UNESCO Trial
  18. 3. Khái niệm về đường dẫn (Path) Để truy nhập đến một đối tượng (một tập tin hay một thư mục cấp con), ta cần các thông tin sau: tên ổ đĩa, thư mục và tên tập tin đối tượng. Các thông tin trên được trình bày dưới dạng quy ước được gọi là lộ trình tìm kiếm đối tượng hay đường dẫn VD: C:\UNESCO Trial\TRIAL04.exe là đường dẫn đi đến tập tin TRIAL04.exe.
  19. CHƯƠNG 2: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS I. Giới thiệu hệ điều hành windows Windows XP được xậy dựng dựa trên nền tảng của Windows 2000 hay Windows NT. Windows XP là phiên bản hệ điều hành máy tính cá nhân mới nhất của Microsoft với nhiều tính năng ưu việt như: - Khả năng tự phục hồi hệ thống - Khả năng sửa chữa hỏng hóc một cách nhanh chóng.
  20. - Cung cấp nhiều giải pháp giúp người sử dụng dễ dàng tìm và sửa chữa các hỏng hóc trong hệ thống của windows. - Cung cấp khả năng chia sẻ tài nguyên Internet cho nhiều người dùng. - Cho phép người dùng tự thiết lập chế độ hiển thị. - Cung cấp ứng dụng nghe nhìn đa phương tiện. - Tích hợp nhiều ứng dụng và thiết bị thông dụng khác.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2