Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và vai trò hạt nhân trong hệ thống giá trị văn hóa Việt Nam
lượt xem 2
download
Bài viết thông qua những khảo sát tư liệu liên quan đến sinh hoạt tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ, đi đến khẳng định một số giá trị và vai trò hạt nhân của các giá trị đó trong hệ giá trị văn hóa Việt Nam trên tiến trình lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và vai trò hạt nhân trong hệ thống giá trị văn hóa Việt Nam
- TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNG VÀ VAI TRÒ HẠT NHÂN TRONG HỆ THỐNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA VIỆT NAM Bùi Quang Thanh1* 1 Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam * Email: thanhhaly@yahoo.com.vn Ngày nhận bài: 29/10/2023 Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 30/11/2023 Ngày chấp nhận đăng: 14/12/2023 TÓM TẮT Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là hình thức sinh hoạt văn hóa mang tính phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Với người Việt, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, mà biểu hiện rực rỡ và sâu sắc nhất là tín ngưỡng thờ cúng các vua Hùng lại mang những nét bản sắc độc đáo, tạo ra nét riêng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Từ truyền thống mang tính đặc thù đó, nhiều giá trị văn hóa từ/về khởi nguồn dân tộc (thời đại các vua Hùng) đã được phôi thai, bồi đắp và kết tinh thành những giá trị và hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt. Bài viết thông qua những khảo sát tư liệu liên quan đến sinh hoạt tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ, đi đến khẳng định một số giá trị và vai trò hạt nhân của các giá trị đó trong hệ giá trị văn hóa Việt Nam trên tiến trình lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Từ khóa: bản sắc, cố kết cộng đồng, cội nguồn, giá trị, kết tinh, thờ cúng, vua Hùng. THE ESSENTIAL ROLE OF HUNG KINGS WORSHIP IN VIETNAM’S CULTURAL VALUE SYSTEM ABSTRACT Across the world, ancestor worship is a widely practiced. The belief in ancestor worship, of which the worship of the Hung Kings is the most brilliant and profound expression, has distinct identities for the Vietnamese people and contributes to the ethnic community's distinctive qualities. Many cultural values from the nation’s beginnings (the Hung King era) were conceived, fostered, and crystallized into traditional cultural values and value systems from that special Vietnamese tradition. The article confirms a number of values and their centrality in the Vietnamese cultural value system to the nation’s historical process of nation- building and nation-defense through surveys of documents pertaining to the religious activities of worshiping Hung Kings in Phu Tho. Keywords: crystallization, identity, origins, principles, unity of the community, worship, Hung Kings. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ tín ngưỡng tâm linh của khá nhiều dân tộc, Thờ cúng tổ tiên là nét đẹp văn hóa, đồng tộc người trên thế giới. Tuy nhiên, do sinh tồn thời cũng là hình thức sinh hoạt – thực hành trong những không gian cơ trú và sinh kế Số 11 (2023): 79 – 87 79
- khác nhau, do cung cách ứng xử với tự nhiên, học) và các thành tố mang giá trị văn hóa từ xã hội và con người khác nhau mà các cộng các thần tích, thần phả, lễ hội cổ truyền trong đồng tộc người có những nhận thức, quan đó các chủ điện thờ là các vua Hùng và những niệm về vũ trụ quan, nhân sinh quan khác nhân vật cùng thời (văn hóa học – văn hóa nhau, từ đó dẫn đến những cách thức thực dân gian)… hành tín ngưỡng và sinh hoạt văn hóa khác Để làm rõ và nổi bật được nét đặc sắc của nhau, trong đó có cung cách thờ cúng tổ tiên các giá trị văn hóa và vai trò hạt nhân được trên tiến trình lịch sử văn hóa dân tộc, tộc kết tinh từ/trong thực hành tín ngưỡng thờ người. Chính vì vậy, quan sát quá trình thực cúng Hùng Vương – di sản đã được hành nghi lễ thờ cúng tổ tiên và tâm thức của UNESCO vinh danh và đưa vào danh mục Di người thực hành, có thể thấy rằng, phong tục sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam vừa có một số (2012), bài viết tiến hành vận dụng phương nét chung với văn hóa nhân loại, lại đa phần pháp tổng hợp và phân tích sự kiện, trong đó có những đặc trưng riêng, góp phần tạo nên có sự đối chiếu sơ bộ cứ liệu từ các dân bản sắc văn hóa dân tộc, tộc người. Từ truyền tộc/quốc gia có nét tương đồng văn hóa với thống mang tính đặc thù đó, nhiều giá trị văn Việt Nam (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn hóa từ/về khởi nguồn dân tộc (thời đại các Quốc). Đó cũng là tiền đề để bước vào quá vua Hùng) đã được phôi thai, bồi đắp và kết trình tiếp cận liên ngành với những phương tinh thành những giá trị và hệ giá trị văn hóa pháp điều tra, quan sát, tham dự, phỏng vấn truyền thống Việt. Việc thông qua những sâu, phân tích, luận giải, tổng hợp và luận bàn khảo sát tư liệu liên quan đến sinh hoạt tín qua các nguồn tư liệu tương hỗ khác nhau để ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở một số nước trong nhận diện các giá trị văn hóa được phôi thai khu vực có nét văn hóa tương đồng với Việt – kết tinh từ thời đại các vua Hùng, khai mở Nam và nguồn tư liệu liên quan trực tiếp đến cho tiến trình hình thành các giá trị – hệ giá tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ trị gia đình, dòng họ và giá trị – hệ giá trị văn để đi đến nhận diện và khẳng định một số giá hóa quốc gia trên tiến trình lịch sử dân tộc. trị cũng như vai trò hạt nhân của các giá trị đó 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU trong hệ giá trị văn hóa Việt Nam trên tiến Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên hay tín trình lịch sử dựng nước và giữ nước nhiều ngưỡng thờ cúng những ông vua có công nghìn năm của dân tộc. khai lập ra một quốc gia, một triều đại của 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU một thể chế nhà nước thuở sơ khai là những Tín ngưỡng dân gian và thực hành tín nét sinh hoạt văn hóa mang tính tương đồng, ngưỡng từ phạm vi gia đình đến dòng họ và dễ nhận thấy ở nhiều nền văn hóa, nhiều dân rộng hơn nữa lan đến làng xã cũng như của tộc khác nhau trên thế giới. Điều đó càng đặc chung cộng đồng xã hội (trường hợp tín biệt được thể hiện ở các nước có chung ngưỡng thờ cúng Hùng Vương) chính là một những đặc điểm lịch sử – xã hội hoặc môi loại hình và phương thức mang tính nguyên trường sinh tồn giống nhau, gần gũi nhau. hợp rõ nét của văn hóa dân gian nói chung. Nhìn trong phạm vi châu lục, không khó Do vậy, để tiếp cận đối tượng này theo phạm để nhận biết nét tương đồng của loại hình vi chủ đề nêu trên, bài viết hướng tới sử dụng sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng này giữa Việt cách tiếp cận liên ngành với sự cộng hưởng Nam với các nước khác, chẳng hạn Trung kết quả xem xét, nhận diện từ các nguồn tư Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, hay ở các nước liệu gắn với các di chỉ ẩn chứa được đào lên nhỏ bé thuộc vùng Đông Nam Á từ lâu nay. từ lòng đất (khảo cổ học), các dấu tích mang Nếu như ở Việt Nam, tín ngưỡng thờ tổ tiên dấu ấn thời đại các vua Hùng (sử học), các mà đại diện tối cao là vị thủy tổ khai sáng ra phong tục tập quán, nghi lễ làng xã (dân tộc một quốc gia, một dân tộc, dường như là một 80 Số 11 (2023): 79 – 87
- KHOA HỌC NHÂN VĂN thứ tôn giáo, hiện diện trong không gian văn những mẩu thần thoại và truyền thuyết dân hóa của mọi gia đình hoặc làng/bản, thì với gian ghi trong hai bộ sách này, ngay từ thế kỉ dân tộc Choang ở Quảng Tây, Trung Quốc, VIII trước Công nguyên, vị vua Jimmu – hiện tượng thờ Bố Lạc Đà (một nhân vật thần Tenno đã được người dân Nhật Bản coi là thoại, có vai trò khai thiên lập địa, làm ra người khai sinh ra đất nước mặt trời mọc, nước, lửa, dạy dân trồng lúa, dệt vải cùng các được dân cả nước khi đó tôn vinh và trân nghi lễ tâm linh,…) như một biểu tượng của trọng gọi là Thần Vũ Thiên Hoàng. Chỉ có ông tổ người Choang, có dáng dấp như tín điều, đến giữa thế kỉ XIX, triều đình phong ngưỡng phụng thờ Hùng Vương ở Việt Nam, kiến Nhật Bản chính thức tổ chức giỗ vua cũng giỗ tổ vào mùng mười tháng ba âm lịch Jimmu (với tên gọi Thần Vũ Thiên Hoàng hằng năm. Tuy nhiên, nhân vật thần thoại này đế) tại Hoàng cung, người dân không được chỉ được giới hạn tôn vinh, thờ cúng trong phép tham gia. Phải đến những năm cuối thế sinh hoạt tín ngưỡng của một bộ phận người kỉ XIX, chính phủ Minh Trị mới tổ chức thiết Choang ở Quảng Tây, Trung Quốc, co cụm lập lại ngày lễ dựng nước, gọi là Tết Kỉ tụ cư trong một không gian hạn hẹp (La Thụ Nguyên, kỉ niệm ngày vua Jimmu lên ngôi, Kiệt, 2006). khai sinh ra nước Nhật cách ngày nay hơn 2.600 năm và dân chúng từ đó mới được phép Với người Hàn Quốc, tục thờ cúng tổ tiên vào dâng lễ cúng tế . cũng được mọi gia đình hướng về nơi thực hành, thông qua các nghi lễ tưởng nhớ hương Trong khi đó, truyền thuyết dân gian đất hồn các vị vua và các hoàng hậu Triều Joseon Phong Châu đã từ nhiều nghìn năm qua vẫn (1392 – 1910) tại Tông Miếu (thuộc liền mạch lưu truyền về sự hiện tồn của 18 Jongmyo) – nơi đặt bài vị thờ cúng của họ, đời vua Hùng, trong đó, vị vua Hùng đầu tiên được xây dựng vào năm 1395. Không phải đã có công dựng ra nhà nước Văn Lang đầu ngẫu nhiên năm 2001, UNESCO đã xét duyệt tiên trong lịch sử hình thành của cộng đồng và công nhận Nghi lễ Thờ cúng tổ tiên Hoàng Việt – Mường và sau đó là của cộng đồng gia và nhạc lễ của người Hàn Quốc là Kiệt quốc gia đa dân tộc Việt Nam1. Ngược về quá tác Di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân khứ, các cứ liệu khảo cổ học cho thấy, sinh loại. Trải qua hơn 600 năm, những nghi lễ hoạt văn hóa từ buổi đầu dựng nước Văn được cử hành cùng nhạc lễ và múa nghi lễ ca Lang được khởi dựng đã tất yếu nảy sinh sự ngợi công lao, chiến tích nội trị của những cố kết các chòm xóm, quy tụ những thế hệ người sáng lập ra triều đại Joseon vẫn thường cùng chung huyết thống để tụ cư và ứng xử niên được duy trì, bảo tồn, thực hành theo với sinh kế, đáp ứng cho nhu cầu sinh tồn nguyên dạng ban đầu (với hàng trăm chủ tế, quanh vùng đất bán sơn địa bên thềm các con nhạc công và chấp sự) một cách trang trọng sông lớn vốn được phân nhánh từ dòng Nhị và tráng lệ. Hà uốn lượn qua vùng đất này (sông Lô – Tại Nhật Bản, lịch sử cội nguồn và ngày sông Đà – sông Thao). Và trong khoảng lịch giỗ Tổ của đất nước hoa anh đào đã được ghi sử nhiều trăm năm này, vai trò thủ lĩnh của chép trong hai bộ sách Kojiki (Cổ sự kí) và một cộng đồng giữ vị thế chủ đạo về các lĩnh Nihongi (Nhật Bản kí) do các sử gia của triều vực khai khẩn đất hoang, chống cản thú dữ, đình Nhật Bản thế kỉ VIII biên soạn. Lần theo ngăn chặn sự xâm lấn của các cộng đồng 1 Từ cuối những năm 60 đến đầu những năm 70, thế kỉ XX, trải qua quá trình nghiên cứu toàn diện về thời đại Hùng Vương, kết quả nghiên cứu đã phản ánh sự nhất trí của giới khoa học liên ngành về thời đại lịch sử khởi nguồn này. Bộ Kỉ yếu Hùng Vương dựng nước (4 tập) tập hợp các báo cáo và tham luận khoa học, đã ghi nhận những thành tựu nhất định, góp phần quan trọng khẳng định sự tồn tại thời đại Hùng Vương trong lịch sử. Tham khảo thêm: Thời đại Hùng Vương (Văn Tân, Nguyễn Linh, Lê Văn Lan, Nguyễn Đổng Chi, Hoàng Hưng), tái bản năm 2007, Nxb Văn học, tr.28-39. Số 11 (2023): 79 – 87 81
- ngoại lai, đáp ứng khả năng an ninh để cùng nhờ sự gắn kết, gần gũi giữa cộng đồng làng sinh tồn và phát triển. Có lẽ, xuất phát từ thực bản (Cổ Tích – Hy Cương như những đại tế đương thời này nên việc tôn vinh, tuân thủ diện sớm nhất) với các nhân vật được tôn theo ngọn cờ của một thủ lĩnh lớn như các sùng và thần thánh hóa sau đó mà trong sinh vua Hùng – những thế hệ đầu tiên đã được hoạt văn hóa tín ngưỡng của cư dân vùng đất hình thành, khởi phát từ các làng Cổ Tích, Hy Văn Lang này, người dân đã “bình dân hóa” Cương, những không gian cư trú vào loại hình tượng các Đức Vua, đón vong linh các sớm nhất của cộng đồng dân chúng vùng đất Đức Vua (bài vị) về phối thờ trên cùng ban rộng lớn và nằm ở vị trí trung tâm của nhà thờ Tổ tiên (huyết thống – trực hệ) của dòng nước Văn Lang. Một số truyền thuyết truyền họ mình, gia đình mình, tạo nên sự gần gũi kể về sự sắp đặt vai trò thủ nhang cho không thường nhật, can dự vào mọi hành vi, hoạt gian thiêng thờ phụng trên núi Nghĩa Lĩnh động của con người trên bước đường làm ăn, trước hết và kéo dài lâu bền nhất trong lịch đấu tranh sinh tồn qua hàng nghìn năm lịch sử thời các vua Hùng lại thuộc về cư dân hai sử. Khá nhiều gia đình tại khu vực Việt Trì làng Cổ Tích và Hy Cương cho đến thời kì (quanh đền Hùng Lô) và vùng đất Cẩm Khê, lịch sử đương đại sau này. Và cũng qua sự Tân Lập thuộc tỉnh Phú Thọ những năm đầu tôn sùng, tôn vinh và tri ân các thế hệ thủ lĩnh thế kỉ XXI vẫn duy trì trên ban thờ gia đình của bộ lạc, tiến dần lên ngôi vị trị vì một mình bát nhang phụng thờ các vua Hùng, quốc gia – nhà nước mang danh mười tám cúng bái vào các ngày lễ trọng và chính ngày đời các vua Hùng đã nối kết và trở thành biểu giỗ của Đức vua theo quy định từ thời Tuần tượng chung của các cộng đồng khác trên phủ Phú Thọ ban hành (1917) cho đến sau phạm vi và khả năng mở mang bờ cõi của này. Và như vậy, ngay từ buổi lịch sử thuở cộng đồng dân tộc. Chính sự khởi phát và gắn thiếu thời, trong tâm thức người Việt, các vị kết giữa cộng đồng làng (Cổ Tích – Hy vua Hùng, những người luôn được coi là đối Cương) với vị thế của các thủ lĩnh đã dần dần tượng có công khai mở quốc gia, dân tộc, trở thành mối liên kết gần gũi đến mức thân luôn được trân trọng, nhưng không bao giờ gần, quen thuộc giữa cộng đồng với thủ lĩnh chiếm thế độc tôn, duy nhất tại bất kì không tối cao của một nhà nước đang ngày càng lớn gian sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng nào2. mạnh và phát triển. Đó cũng chính là “chất Chính từ không gian văn hóa liên thông keo văn hóa” ban đầu đủ sức mạnh tuy vô này, trong tâm thức bao đời, ý thức dân tộc hình nhưng đầy sức cuốn hút, quy tụ sinh và ý thức lịch sử, sự quý trọng vĩ nhân và ước hoạt văn hóa tín ngưỡng thờ cúng các vua nguyên cộng đồng, trong tư duy văn hóa Hùng (giống như nơi hiện tồn của Tông Miếu người dân qua hàng nghìn năm, luôn luôn bên Hàn Quốc, hay đền Kashihara linh thiêng hòa quyện, phối nhập một cách hồn nhiên, của người Nhật Bản). Để rồi, qua tâm thức hình thành nên một lẽ sống, một đạo lí tri ân, hướng tâm về cội nguồn (biểu tượng thống mang tính truyền thống đối với các bậc tiền soái một nhà nước) của người Việt – Mường nhân của cộng đồng dân tộc, bất chấp mọi xưa, tín ngưỡng tôn sùng tôn thờ một thủ lĩnh thăng trầm của lịch sử và thời gian xô đẩy. đã dần dần chuyển biến thành tâm thức tri ân, Cũng bởi vậy, dõi theo suốt dọc dài lịch sử, phụng thờ, thờ cúng tổ tiên từ cuối thời đại với người Việt Nam, một cá nhân, dù công Hùng Vương cho đến sau này, mà đỉnh cao lao có lớn lao đến mấy, muốn tồn tại trong là biểu tượng tín ngưỡng thờ các vua Hùng, tâm thức dân gian, tất phải hóa thân vào cộng lan tỏa từ trung tâm kinh đô Văn Lang để đến đồng, lấy cộng đồng làm gốc để tạo đà sinh với mọi gia đình tại khắp các làng bản. Cũng ra các giá trị văn hóa, được đời đời vinh danh. 2 Theo số liệu thống kê của Cục Văn hóa cơ sở – Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Việt Nam, năm 2005. 82 Số 11 (2023): 79 – 87
- KHOA HỌC NHÂN VĂN Xuất phát từ thực trạng trên, có thể thấy Và như vậy, ngay từ những niên kỉ đầu rằng, ngay từ chặng khởi nguồn hình thành tiên sau thời đại các vua Hùng, tín ngưỡng tri và tồn tại của nhà nước Văn Lang, những tín ân, tôn vinh các thế hệ tiền nhân đã được thể ngưỡng sơ khai thờ cúng các vua Hùng và hiện qua hàng loạt hành vi thực hành nghi lễ, các nhân vật liên quan đến thời đại các vua lễ hội trong hàng loạt cộng đồng làng/xóm đã Hùng, đã bắt nguồn từ tâm thức tôn sùng và xác lập và tô đậm thành thói quen những hoạt tri ân các thủ lĩnh đã có công tiên phong khai động đời thường, theo những chuẩn mực văn phá, mở mang và phát triển cộng đồng làng hóa – xã hội được cộng đồng chấp thuận, duy bản nói riêng và cộng đồng quốc gia (chinh trì, từ thế hệ này đến thế hệ khác. Nhìn trong phục, thuần phục các làng bản khác lan tỏa ra phạm vi gia đình và dòng họ huyết thống, đó khắp vùng theo biên độ hình thành của cương là những chuẩn mực quan hệ ngày một bền vực quốc gia) để rồi dần hình thành nên ý chặt theo chế độ phụ hệ cùng sự liên minh thức hướng về cội nguồn, sáng tạo ra tục thờ mang tính huyết thống. Không phải ngẫu cúng tổ tiên của cư dân Việt – Mường, thể nhiên mà các vua Hùng một khi được thờ hiện sự nối kết tâm thức tri ân lớp người khai phụng tại từng gia đình, từng dòng họ luôn sáng cho gia đình, dòng tộc, thôn/bản và cao được tôn cao ở vị thế của Đức Vua Cha, cho hơn cả là tri ân những người có công khai dù có mở rộng đến phạm vi cộng đồng phá, tạo lập cộng đồng, vượt qua mọi thử làng/xóm với vị thế thành hoàng, hoặc lan tỏa thách của tự nhiên khắc nghiệt và các thế lực vào sinh hoạt tâm linh các dân tộc khác trên ngoại xâm, đặt nền móng cho sự liên kết sức con đường chinh phục – thu nạp để hình mạnh cộng đồng, vươn tới đỉnh cao là ý thức thành – mở rộng cộng đồng quốc gia đa dân tộc, chung quy vẫn là biểu tượng mang tính tự hào và tâm nguyện củng cố, bảo vệ một khái quát cho chuẩn mực đạo đức – luân lí, quốc gia, một dân tộc. và cao hơn cả là đạo lí, cần được tuân thủ và Trải qua tiến trình vận động, biến đổi của thực thi trong mọi hình thức tế lễ cùng sinh lịch sử, nhận thức về lịch sử, về vị thế của đất hoạt thường nhật. – nước, nơi tụ cư của cộng đồng, dần dần Từ những cứ liệu khoa học chính xác, được nâng cao. Những bài học về sự thành – đích thực (khảo cổ học) cùng các cứ liệu bại, được – mất trong quá trình ứng xử với tự phong tục, nghi lễ (dân tộc học) và văn nhiên và xã hội đã là những cơ sở cốt lõi giúp chương dân gian, nảy sinh, trao truyền và bồi cho cộng đồng đúc kết nên những kinh đắp từ thời đại vua Hùng cho đến sau này nghiệm – chuẩn mực sinh tồn, gìn giữ và khai (hoặc phản ánh về thời đại đó), đã cho phép thác những yếu tố đắc dụng và loại trừ những chúng ta nhận diện bước đầu: nhà nước Văn thành tố khả biến ngáng trở, phục vụ hữu ích Lang mà hạt nhân là các làng bản người Việt cho sự tồn tại và phát triển của cộng đồng – Mường thời các vua Hùng được hình thành trước mọi nguy cơ, thách đố của tự nhiên và và tồn tại trong một không gian văn hoá đặc lịch sử. Cũng từ thực tiễn của thời đại dựng sắc là trung du và châu thổ Bắc Bộ, qua thử nước được cô đọng lại thông qua các biểu thách và va đập với các mối quan hệ tự nhiên tượng văn hóa nói chung và thực hành tín – xã hội, đã dần định hình được một nếp sống ngưỡng bản địa nói riêng, thứ tâm thức và ý và phong cách sống tương ứng, phù hợp để thức hướng về cội nguồn, tri ân tổ tiên đã tồn tại và phát triển. Cũng từ cái nôi chung là phối kết để hình thành và tô đậm một thứ đạo nhà nước Văn Lang dưới thời các vua Hùng, lí “uống nước nhớ nguồn” và cũng chính là hạt nhân xã hội là các gia đình người Việt – giá trị chuẩn mực bền vững nối kết qua các Mường đã trở thành nơi sinh thành trực tiếp thời kì lịch sử khác nhau với các môi trường và cũng là nơi ấp ủ, nuôi dưỡng, trao truyền văn hóa và tư tưởng so lệch nhau, trở thành các đạo lí mang tính trực hệ, huyết thống, hòa hệ giá trị văn hóa quốc gia mang tầm thế kỉ. kết với đạo lí chung của cộng đồng, trở thành Số 11 (2023): 79 – 87 83
- những giá trị mang phẩm chất đạo đức được trung tâm Nghĩa Lĩnh đến các làng bản, dòng bồi đắp, tu dưỡng qua các điều kiện xã hội họ, gia đình vùng trung châu và lan tỏa ra hầu khác nhau để chắt lọc nên hệ giá trị bao gồm khắp mọi miền đất nước sau này, trở thành các yếu tố cần cù trong lao động, yêu thương một hằng số văn hóa, một mẫu số chung trong quan hệ, hướng tâm theo cội nguồn, trong hệ thống các giá trị văn hóa mang bản luôn tri ân những thế hệ tiền nhân có công với sắc Việt Nam. dân, với nước. Những phẩm chất văn hoá qua Trước hết, đó là sự sáng tạo một hệ thống lối sống đó trong lịch sử đã tạo ra những huyền thoại về ông Tổ của một cộng đồng, chuẩn mực văn hóa sơ khai cho nét tính cách một tộc người, một quốc gia. Nói đến tín của người Việt – Mường cổ xưa, biết thính ngưỡng là nói đến niềm tin vào nhân vật được nhạy với mọi ứng xử quan hệ để vươn lên cùng tồn tại. Điều đó, theo nhìn nhận của lớp phụng thờ. Nhân vật phụng thờ của tín người đương đại, là cốt lõi bản địa của một ngưỡng bao giờ cũng được đẩy vào/lên cõi thứ “gia phong” sâu rễ bền gốc, đóng vai trò thiêng vừa huyền ảo,vừa kì bí. Và con đường vô cùng quan trọng cho sự tồn tại của gia “thiêng hóa” nhân vật phụng thờ sẽ là con đình người Việt thuở ban đầu dựng nước và đường người dân trong trường kì lịch sử đã giữ nước, hình thành nên những nét truyền lịch sử hóa hoặc huyền thoại hóa nhân vật thống quý báu, định hình như những hệ thống phụng thờ. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng giá trị văn hóa bền vững, được truyền lại cho Vương là kết quả của quá trình lịch sử hóa và đời sau học tập, gìn giữ, noi theo. Minh giải huyền thoại hóa đan xen một cách hài hòa. bởi sắc thái “gia phong” được xác lập như “Hồi quang của lịch sử” – chữ dùng của Tạ những chuẩn mực mang giá trị văn hóa có cội Chí Đại Trường, khiến cho quá trình lịch sử rễ từ rất sớm này, chúng ta mới có thể góp hóa nhân vật phụng thờ này càng đậm chất phần lí giải cho hàng nghìn năm lịch sử về lịch sử. Dễ nhận thấy, trên dải đất Việt Nam, sau, người Việt vẫn giữ được nếp sống bản khó có nơi nào có thể có một vị thế địa lịch địa của mình, chống mọi tư tưởng đồng hoá sử – văn hóa như tỉnh Phú Thọ để có cơ hội và thống trị về văn hoá của các thế lực ngoại cho quá trình lịch sử hóa nhân vật phụng thờ xâm phương Bắc và phương Tây (Bùi Quang phát triển. Nhà nghiên cứu lịch sử Tạ Chí Đại Thanh, 2008). Trường có một nhận xét hết sức thú vị: “Như Và cố nhiên, mọi chuẩn mực (dù ở dạng thế kí ức tập thể của dân chúng đã lưu giữ sơ khai) muốn ngưng đọng để làm nên giá trị hình ảnh về những người cầm đầu một vùng văn hóa gia đình đều tất yếu phải nằm trong đất nước trước thời ngoại thuộc (trong một sự gắn kết với sự tồn tại của dòng họ, xóm hình thức tập họp chính trị nào đó) mà những làng và rộng hơn là cộng đồng dân tộc. Trong dạng thức tương tự, có co rút, có biến đổi một thực tế, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương tồn chừng mực – vẫn còn lưu giữ trong suốt thời tại và duy trì thực hành thường niên chính là Bắc thuộc và về sau, khiến cho kí ức thêm nhịp cầu thiêng của những sáng tạo văn hóa củng cố, bền vững” (Tạ Chí Đại Trường, kế tiếp nhau của nhiều thế hệ, được nối kết 2006, tr.133). Quá trình huyền thoại hóa là cơ liền mạch từ nề nếp gia đình đến lệ làng và sở tạo ra một kho tàng văn hóa dân gian nói thiết chế văn hóa quốc gia, qua nhiều nghìn chung, huyền thoại nói riêng ở Phú Thọ. Lấy năm lịch sử dựng nước và giữ nước của biểu tượng chung về cội nguồn là các vua người Việt – Mường nói riêng và cộng đồng Hùng, trải khắp các vùng đất Nghĩa Lĩnh, quốc gia đa dân tộc nói chung. Xuyên suốt Việt trì, Lâm Thao… đã “xuất hiện dày đặc những tháng năm trường kì lịch sử đó, giá trị những truyền thuyết, cổ tích, thần tích về 18 văn hóa cố kết cộng đồng được thiết lập, kết đời vua Hùng… Hội hè ở đây cũng là những nối thông qua hàng loạt các hình thức thực cuộc tế lễ, những diễn xướng dân gian xung hành tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, từ quanh các sự tích liên quan đến chủ đề dựng 84 Số 11 (2023): 79 – 87
- KHOA HỌC NHÂN VĂN nước – giữ nước. Ở đây còn có nhiều hình mang tầm kiệt tác của nhân loại. Cũng từ đây, thức hát múa, lễ thức, phong tục gắn với cuộc nhờ có kho tàng văn hóa dân gian – từ truyền sống xa xưa nhất như múa tùng dí, rước tiếng thuyết đến lễ hội, từ ẩm thực đến nghi lễ liên hú, tế nõ nường, rước ông Khiu, bà Khiu, tiệc quan đến Hùng Vương, được dân gian sáng trâu, tiệc bánh giầy, bánh mật …”3. Cả hai tạo và lưu truyền đã là những chất keo văn quá trình này tương tác lẫn nhau, càng làm hóa gắn kết vận mệnh từng cộng đồng làng cho nhân vật phụng thờ của tín ngưỡng càng bản với nhau trong mối quan hệ chung của thêm thiêng liêng, trở thành những biểu vận mệnh toàn dân tộc. Giá trị văn hóa đặc tượng vô hình nhưng đủ sức mạnh quy tụ, sắc đó chính là hạt nhân tạo ra sự đồng thuận vận hành, điều chỉnh, liên kết mọi hành vi cộng đồng, tạo ra sức mạnh vô địch cho toàn trong cộng đồng hướng theo mục đích chung dân tộc trước mọi thử thách của tự nhiên và nhất của tiến trình dựng nước và giữ nước của xã hội, đủ sức đề kháng, chiến thắng mọi kẻ dân tộc trong lịch sử. Trong tâm thức dân thù ngoại xâm và kẻ thù xâm hóa văn hóa qua gian của cộng đồng cư dân Phú Thọ, Hùng nhiều nghìn năm trong lịch sử. Vương vừa là vị thủy tổ, vừa là thánh vương, Không phải ngẫu nhiên hàng loạt các lễ vừa là người lập nước nhưng cũng là người hội ở các xã vùng ven di tích đền Hùng như: chăm lo cuộc sống cho dân, vừa thiêng liêng lễ hội rước chúa gái và rước vua về ăn Tết lại gần gũi, có mặt với cộng đồng ở mọi tình của hai làng Vi, Trẹo (nay thuộc thị trấn huống của cuộc đời của mỗi con người, trong Hùng Sơn, huyện Lâm Thao), lễ hội đánh cuộc sống của cộng đồng theo vòng quay của phết của Sơn Vi (Tứ Xã, huyện Lâm Thao), thiên nhiên của mùa vụ. Vì thế, người dân lễ hội cúng 100 con gà sống của xã Phù Ninh làng Trẹo (nay thuộc thị trấn Hùng Sơn, (huyện Phù Ninh), lễ hội trò trám của xã Tứ huyện Lâm Thao), hằng năm có lễ hội rước Xã (huyện Lâm Thao), lễ hội xuống đồng cấy Hùng Vương từ các ngôi đền trên núi Nghĩa lúa của xã Hy Cương, Minh Nông và lễ hội Lĩnh về làng ăn Tết vào ngày 24 tháng Chạp. rước thành hoàng là vua Hùng của làng Hùng Người dân Hùng Lô (Việt Trì) coi Đức vua Lô (thành phố Việt Trì), lễ hội hát xoan (Kim Hùng vừa là ông vua của cả nước, vừa là Đức), lễ mừng xuân với Đức Vua ở xã Tiên thành hoàng làng mình. Bởi họ coi các vua Kiên (huyện Lâm Thao), lễ hội giã bánh giầy, Hùng như một thành viên không thể thiếu nấu bánh chưng ở xã Kim Đức (Phù Ninh) để vắng trong dịp dân làng ăn Tết Nguyên đán, dâng cúng vua Hùng, lễ hội kén rể cho công vua Hùng trong tâm thức dân làng chính là chúa Ngọc Hoa tại xã Chính Nghĩa (thành phố Việt Trì), lễ hội ném chài xã Vân Phú người khai phá, lập làng, phù hộ độ trì cho (thành phố Việt Trì) diễn lại sự tích vua Hùng dân làng làm ăn phát đạt, con cháu các đời đi săn, và đặc biệt là lễ hội đền Hùng và ngày phương trưởng, duy trì và phát triển giống giỗ Tổ Hùng Vương mùng mười tháng ba âm nòi... Xuất phát từ thực tế sáng tạo và thực lịch hằng năm tại trung tâm Nghĩa Lĩnh linh hành tâm linh tại hàng loạt làng bản quanh thiêng, v.v... Cho dù chủ thể văn hóa là dân vùng đất do sông Thao, sông Lô, sông Đà đan một làng hay dân liên làng/siêu làng, thậm nối bồi tụ nên, dễ dàng nhận thấy, ngay từ chí của cả vùng hay mang tầm quốc gia, thưở sơ khai của nhà nước Văn Lang, người nhưng bao giờ không gian văn hóa thiêng dân Việt – Mường đã sớm xác lập một biểu cũng được rộng mở để đón nhận sự tham gia tượng văn hóa – lịch sử cho sự cố kết cộng của người dân trong cộng đồng các dân tộc đồng, trở thành một sáng tạo văn hóa đặc sắc nói chung (Nguyễn Chí Bền & Bùi Quang và độc đáo qua trường kì lịch sử, sáng tạo này Thanh, 2012). 3 Xã luận của Tân Hoa Xã tân văn cảo, Số 2147, năm 1956; Tư liệu của dự án Xây dựng hồ sơ Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, bản thảo vi tính. Số 11 (2023): 79 – 87 85
- Nếu như đặc trưng của nền văn hóa Việt mà Sơn Tinh vừa là biểu tượng cho sức mạnh lúa nước là văn hóa làng thì tín ngưỡng thờ chống lũ lụt của cộng đồng, được vua Hùng cúng Hùng Vương đã xác lập được giá trị nhận làm con rể, vừa là bộ tướng, tham gia khâu nối, liên kết sức sống của văn hóa làng cùng vua Hùng dẹp giặc ngoại xâm. Cũng trong không gian văn hóa cộng đồng quốc gia như thế, Thánh Gióng theo cảm nhận và ý đa dân tộc trên tiến trình lịch sử dựng nước thức suy tôn của cộng đồng, không chỉ là biểu và giữ nước. Giá trị liên kết cộng đồng đó đã tượng bất tử cho sức mạnh cùng tầm vóc và là hạt nhân tạo ra sức mạnh cho khối đoàn kết uy lực đoàn kết người dân vùng trung châu đại dân tộc xuyên suốt chiều dài lịch sử, được chống ngoại xâm, mà còn là anh hùng giúp các triều đại quân chủ phong kiến khai thác, dân ven sông Hồng diệt trừ thủy quái, cứu tô đắp và nâng cao thành các thiết chế văn mẹ, cứu dân, thể hiện đức tính hi sinh vì hiếu hóa – chính trị, trở thành sợi dây thiêng gắn nghĩa, lòng thương người hoạn nạn (Bùi kết cá nhân – gia đình – làng xã – Tổ quốc để Quang Thanh, 2010). Chử Đồng Tử không tạo ra giá trị chung cho ý thức cộng đồng và chỉ là biểu tượng cao đẹp trong tình yêu thời tinh thần đoàn kết bền vững mang bản sắc dựng nước, mà còn là biểu tượng cho sự năng Việt Nam. động trong lao động làm ăn buôn bán, khai Cũng từ ý niệm chung về đạo lí “uống mở cho cộng đồng hướng về biển Đông nước nhớ nguồn”, tri ân những người có công thông thương, tìm đường làm ăn cho dân tộc với dân, với nước và hướng về nguồn cội, – một biểu tượng khai phá kinh tế – hàng hóa môi trường văn hóa – xã hội thời đại Hùng mang tính thời đại đến nay như còn nguyên Vương đã làm “bệ đỡ” cho tâm thức cộng giá trị. Và như vậy, với tâm thức luôn luôn đồng trong việc khái quát những ý niệm lịch muốn người anh hùng dân tộc được hoàn sử, những đúc kết từ ứng xử với ngoại bang thiện để bất tử, cộng đồng dân chúng ở hầu và thiên nhiên khắc nghiệt trong quá trình khắp các làng quê thường trực hướng về các làm ăn và sinh tồn, thành những biểu tượng biểu tượng văn hóa cao cả này như hướng về sinh động cho sức mạnh và nhân cách người giá trị văn hóa cội nguồn một cách trung Việt. Đó là ba biểu tượng kiểu mẫu liên quan thành, bất biến, kế tiếp nhau từ thế hệ này qua đến các vua Hùng, trở thành “hằng số” văn thế hệ khác. hóa trong thế giới tâm linh Việt. Sự bất tử của 4. KẾT LUẬN Sơn Tinh, Thánh Gióng và Chử Đồng Tử Như thế là, trải qua những tháng năm khởi chính là sự thể hiện cho những hằng số giá trị đầu lịch sử dựng nước và giữ nước của dân văn hóa mang tính khái quát nhất, được sáng tộc, thời đại Hùng Vương đã được xác lập, tạo từ/về thời đại các vua Hùng, được tôn tạo, dựng ra nhà nước Văn Lang cùng các thiết bồi đắp thêm qua thực tiễn vật lộn với lũ lụt, chế văn hóa – xã hội sơ khai, đủ sức khẳng chống trả ngoại xâm để làm ăn và duy tồn nòi định sự tồn tại, hiện hữu của một nhà nước - giống. Từ những giá trị văn hóa “cốt lõi” của dân tộc trước những thử thách khắc nghiệt từng biểu tượng được cộng đồng tôn vinh, của tự nhiên và ngoại thù. Từ trong quá trình thờ phụng (Chử Đồng Tử biểu tượng cho sự cọ sát lịch sử thấm đầy máu và nước mắt ấy, sáng tạo trong lao động đời Hùng Vương thứ cộng đồng người Việt – Mường đã sáng tạo ba, Thánh Gióng biểu tượng cho sức mạnh cho mình những hình thức sinh hoạt văn hóa chống ngoại xâm đời Hùng Vương thứ sáu, độc đáo, kí thác lại cho đời sau những nếp Sơn Tinh biểu tượng cho sức mạnh chống lũ sống, thói quen, vừa hư ảo, vừa hữu hình, dần lụt đời Hùng Vương thứ mười tám), người tạo thành truyền thống mang những giá trị cốt dân qua thực tiễn lịch sử, vẫn luôn luôn có ý lõi, hạt nhân, được bảo tồn, vun đắp và kế thức “hoàn thiện” cho sức mạnh và vẻ đẹp tiếp nhân lên qua suốt chiều dài lịch sử. Hàng của người anh hùng. Không phải ngẫu nhiên loạt các biểu tượng nhân sinh (vừa huyền 86 Số 11 (2023): 79 – 87
- KHOA HỌC NHÂN VĂN thoại vừa lịch sử) được sáng tạo và thực hành vua Hùng, trở thành cốt lõi văn hóa hằng qua tín ngưỡng thờ phụng các vua Hùng và xuyên, được các thế hệ nối tiếp nhau trao các nhân vật liên quan, đã là những phương truyền, kế tiếp và phát triển. Đã nhiều nghìn tiện văn hóa sinh động, linh thiêng góp phần năm trôi qua, những giá trị văn hóa đó càng tích hợp nên các giá trị văn hóa bền vững, được tô đậm thêm, vừa thể hiện bản sắc văn khai mở cho bước đường hình thành nên hệ hóa độc đáo Việt Nam, vừa mang tầm ý nghĩa thống giá trị văn hóa Việt Nam. văn hóa nhân loại. Những biểu hiện của lòng tự hào về TÀI LIỆU THAM KHẢO nguồn cội dân tộc, hướng đến đạo lí tri ân các anh hùng có công với dân với nước, gắn chặt Bùi Quang Thanh. (2008). Gia phong và vai cùng lòng yêu mảnh đất đã từng được thử trò của gia phong trong giáo dục gia đình thách trong thế ứng xử với lũ lụt khắc nghiệt, Việt Nam, trong Văn hóa dân gian Việt với ngoại xâm bạo tàn, để từ đó xây tạo sự cố Nam – một cách tiếp cận. Hà Nội: Nxb kết cộng đồng để làm ăn và tồn tại,… Tất cả Khoa học Xã hội. những kết tinh nhân văn sinh động đó đã hun Bùi Quang Thanh. (2010). Thánh Gióng – đúc nên các giá trị văn hóa mang tính khởi Thiên tráng ca sức mạnh và nhân cách nguồn, làm hạt nhân cho sự hình thành và người Việt. Tạp chí Văn hóa Dân gian, Số phát triển các hệ giá trị văn hóa Việt Nam. Không phải ngẫu nhiên mà khi hướng đến 6-2010. việc “Xây dựng một nền văn hóa Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam. (1998). Văn kiện tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương V (khóa VIII) của Đảng Cộng Trung ương khóa VIII. Hà Nội: Nxb sản Việt Nam đã liệt kê ra năm giá trị bền Chính trị Quốc gia. vững, được vun đắp trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc là: lòng yêu nước nồng nàn, ý chí La Thụ Kiệt. (2006). Bố Lạc Đà (Bu Luo tự cường dân tộc; tinh thần đoàn kết, ý thức Tuo) và ngôi nhà tinh thần của dân tộc cộng đồng (gắn kết cá nhân – gia đình – làng Choang (Zhuang). Học viện Quản lí xã – Tổ quốc); lòng nhân ái, khoan dung, công cộng, Trường Đại học Quảng Tây. trọng nghĩa tình, đạo lí; đức tính cần cù, sáng (Bản dịch: Nguyễn Thị Lê, lưu tại Thư tạo trong lao động; sự tinh tế trong ứng xử, viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia tính giản dị trong lối sống (Đảng Cộng sản Việt Nam). Việt Nam, 1998). Nguyễn Chí Bền & Bùi Quang Thanh. Ngược về cội nguồn dân tộc, không khó (2012). Tín ngưỡng thờ cúng Hùng để nhận ra những thành tố của hệ thống giá trị Vương. Hà Nội: Nxb Văn hóa Thông tin. văn hóa bền vững trên đây vốn đã được phôi thai, hình thành và hiện hình qua các biểu Tạ Chí Đại Trường. (2006). Thần, Người và tượng, các phương tiện văn hóa từ thời đại các Đất Việt. Hà Nội: Nxb Văn hóa Thông tin. Số 11 (2023): 79 – 87 87
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phong tục tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương của dân tộc Việt Nam: Phần 1
245 p | 127 | 13
-
Lễ hội Đền Hùng trong diễn trình lịch sử
9 p | 124 | 12
-
Phong tục tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương của dân tộc Việt Nam: Phần 2
234 p | 55 | 8
-
Đền Hùng và tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trong xã hội đương đại
8 p | 75 | 6
-
Sức mạnh mềm của văn hóa - trường hợp tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương
7 p | 51 | 6
-
Cơ sở tín ngưỡng dân gian trên địa bàn Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh
91 p | 14 | 6
-
Khu di tích Đền Hùng và tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương: Phần 1
160 p | 13 | 5
-
Khu di tích Đền Hùng và tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương: Phần 2
144 p | 10 | 5
-
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương hôm nay, đôi điều gợi nghĩ
6 p | 39 | 2
-
Hưng Đạo Đại Vương trong tâm thức dân tộc Việt: Phần 2
70 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn