Tính đối kháng thực vật và định lượng một số chất đối kháng trong cây cỏ đậu (Arachis pintoi)
lượt xem 6
download
Cỏ đậu (Arachis pintoi) - loài cây họ đậu có khả năng cải tạo đất và làm thức ăn gia súc được sử dụng làm đối tượng nghiên cứu về tính đối kháng thực vật đã được biết với sự nảy mầm và phát triển của hạt cỏ hôi (Ageratum conyzoides L.), tai hùm (Comnyza canadensis), hoa xuyến chi (Bidens pilosa L.), cà chua (Solanum lycopersicum) và tiêu (Capsicum annum) thông qua dịch chiết methanol (MeOH) từ các bộ phận khác nhau của cỏ đậu trên cải bẹ xanh (Brassica juncea), cỏ lồng vực nước (Echinochloa crushgalli) và lồng vực cạn (Echinoloa colonum).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tính đối kháng thực vật và định lượng một số chất đối kháng trong cây cỏ đậu (Arachis pintoi)
- DOI: 10.31276/VJST.63(12).41-46 Khoa học Nông nghiệp Tính đối kháng thực vật và định lượng một số chất đối kháng trong cây cỏ đậu (Arachis pintoi) Phan Khánh Linh, Phòng Ngọc Hải Triều, Nguyễn Lê Vân, Hồ Lệ Thi* Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long Ngày nhận bài 5/7/2021; ngày chuyển phản biện 9/7/2021; ngày nhận phản biện 11/8/2021; ngày chấp nhận đăng 16/8/2021 Tóm tắt: Cỏ đậu (Arachis pintoi) - loài cây họ đậu có khả năng cải tạo đất và làm thức ăn gia súc được sử dụng làm đối tượng nghiên cứu về tính đối kháng thực vật đã được biết với sự nảy mầm và phát triển của hạt cỏ hôi (Ageratum conyzoides L.), tai hùm (Comnyza canadensis), hoa xuyến chi (Bidens pilosa L.), cà chua (Solanum lycopersicum) và tiêu (Capsicum annum) thông qua dịch chiết methanol (MeOH) từ các bộ phận khác nhau của cỏ đậu trên cải bẹ xanh (Brassica juncea), cỏ lồng vực nước (Echinochloa crushgalli) và lồng vực cạn (Echinoloa colonum). Đánh giá sự phát triển thân và rễ của 3 loài này sau 48 giờ ủ với dịch chiết cho thấy, dịch chiết MeOH từ thân cỏ đậu ức chế 100% sự phát triển của cải bẹ xanh; 77,7% lên thân và 93,5% lên rễ cỏ lồng vực nước; 57,2% lên thân và 92,7% lên rễ cỏ lồng vực cạn ở nồng độ 1,0 g/ml, cao hơn so với dịch chiết của các bộ phận khác. Khả năng đối kháng thực vật qua quá trình chiết lỏng - lỏng của pha ethyl acetate cao hơn so với pha nước. Dịch chiết từ cột C18 được tinh sạch bằng phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC) thu được 6 hợp chất phenolic có hàm lượng trong 1 g trọng lượng tươi của cỏ đậu là các axit cinamic 0,214 µg, caffeic 0,8344 µg, coumaric 7,7676 µg, ferullic 2,2354 µg, salicylic 32,1162 µg và 2-4 dimehydroxy benzoic 0,045 µg. Những kết quả này góp phần vào việc nghiên cứu các loại thuốc diệt cỏ tự nhiên tiềm năng mới. Từ khóa: cỏ đậu, cỏ lồng vực cạn, cỏ lồng vực nước, đối kháng thực vật, phenolic acids. Chỉ số phân loại: 4.1 Đặt vấn đề thường [2]; trồng xen cỏ đậu vào đồng cỏ giúp giải phóng 50% N và P tồn dư trong đất trong 130 ngày vào mùa khô Cỏ đậu (còn gọi là cỏ đậu phộng, hoàng lạc thảo) thuộc và 20 ngày vào mùa mưa, tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh họ Đậu (Fabaceae) có nguồn gốc từ Nam Mỹ, với khoảng vật hòa tan P trong đất phát triển, phục hồi đồng cỏ bị suy 70-80 loài được tìm thấy ở Braxin, Bolivia, Paraguay, thoái [3]. Tuy nhiên, cây cỏ đậu lại gây ảnh hưởng không Argentina và Uruguay, là cây thân thảo lâu năm, chiều cao tốt đến năng suất của chuối, cụ thể là trên đất trồng chuối 20-40 cm, rễ phát triển trung bình đến độ sâu 30 cm [1]. có cỏ đậu, ở độ sâu 30 cm, nồng độ một số nguyên tố trong Với khả năng chịu hạn và úng tốt, cỏ đậu có thể trồng được đất tăng lên (cacbon hữu cơ 5,6%, tổng nitơ 8,5%, kali trao quanh năm ở Việt Nam nhưng tốt nhất là vào mùa xuân và đổi 52%, canxi 26%...) dẫn đến làm giảm 9% số nải chuối mùa thu với các tỉnh miền Bắc, mùa mưa với các tỉnh miền và 4% số trái trên nải, từ đó làm sụt giảm năng suất và làm Trung, Tây Nguyên và miền Nam. Khi trồng xen dưới tán tăng giá thành sản phẩm [4]. cây ăn quả, cỏ đậu có khả năng sinh trưởng tốt, không cạnh tranh ánh sáng với cây trồng chính, tạo độ che phủ cao, hạn Tiềm năng đối kháng thực vật trên cây cỏ đậu đã được chế quá trình xói mòn vào mùa mưa, duy trì độ ẩm đồng nghiên cứu đối với sự nảy mầm và phát triển của hạt cà chua ruộng vào mùa khô. Cỏ đậu có thể trồng thuần (dạng đồng và tiêu [1] trên một số cỏ họ cúc (Asteraceae) như cỏ hôi, cỏ cỏ) hay trồng xen với các loại cỏ khác hoặc trong vườn cây tai hùm và hoa xuyến chi. Kết quả cho thấy, dịch chiết từ lá ăn quả trên nhiều loại đất (từ đất xấu bạc màu, nghèo dinh cỏ đậu kìm hãm sự nảy mầm, phát triển của hạt cỏ hôi và cỏ dưỡng, đất đồi núi dốc đến đất cát, đất chua mặn ven biển) tai hùm, trong khi dịch chiết từ rễ lại không có tác động [5]. vừa giúp cải tạo đất (có khả năng cố định 200-300 kg N/ha/ Mặc dù cỏ đậu được coi là cây có tính đối kháng thực vật năm hoặc với lượng chất xanh có thể cung cấp cho đất mỗi cao nhưng với một số loài cỏ phổ biến trong ruộng lúa, các năm 595 kg N/ha, 140 kg P2O5/ha và 200 kg K2O/ha), vừa công trình nghiên cứu ở Việt Nam gần như chưa có. Xuất làm phân xanh và thức ăn cho gia súc. phát từ thực tiễn nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu Một số nghiên cứu trên thế giới còn cho thấy, trồng này nhằm đánh giá và làm rõ hơn khả năng đối kháng thực cỏ đậu xen kẽ với cây cà phê giúp cung cấp đạm cho cây vật của dịch chiết từng bộ phận cây cỏ đậu lên một loài cây và giảm lượng N2O thải ra từ đất so với đất phủ cỏ thông mẫn cảm là cải bẹ xanh và 2 loài cỏ dại phổ biến trên ruộng * Tác giả liên hệ: Email: thihl.clrri@mard.gov.vn 63(12) 12.2021 41
- Khoa học Nông nghiệp lúa (cỏ lồng vực nước và lồng vực cạn) làm tiền đề cho việc Allelopathy and allelochemical tạo chế phẩm sinh học trừ cỏ phục vụ cho hệ thống canh tác lúa bền vững trong tương lai, góp phần bảo vệ môi trường. quantitative analysis in Pinto peanut Vật liệu và phương pháp nghiên cứu (Arachis pintoi) Vật liệu Khanh Linh Phan, Ngoc Hai Trieu Phong, Le Van Nguyen, Le Thi Ho* Cây cỏ đậu: thu thập từ khu vực ruộng thí nghiệm của Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long. Cuu Long Delta Rice Research Institute Cây thử nghiệm: hạt cỏ lồng vực nước, lồng vực cạn Received 5 July 2021; accepted 16 August 2021 được thu từ ruộng thí nghiệm của Viện Lúa Đồng bằng Abstract: sông Cửu Long. Hạt cải bẹ xanh mua từ cửa hàng (Công ty TNHH - Thương mại Trang Nông, TP Hồ Chí Minh). Pinto peanut (Arachis pintoi) considered as a perennial legume animal fed plant with good soil fertility Hóa chất thí nghiệm: MeOH, Ethyl acetate (EtOAC), improvement was uesed for its allelopathy that Hexane (H)… và một số chất hóa học thông thường trong had been reported on the germination of Ageratum phòng thí nghiệm. conyzoides L, Comnyza canadensis L. Cronq., Bidens Dụng cụ: đĩa petri đường kính 30 mm, giấy lọc Whatman pilosa L., Solanum lycopersicum and Capsicum annum. (Vietchem ltd. Hà Nội, Việt Nam), máy đo pH (SI Analytics through the solutions extracted from different parts lab 875), máy thu hồi dung môi dưới áp suất thấp (Rotary of pinto peanut on mustard greens (Brassica juncea), Evaparator RE-2000), bộ dụng cụ tách chiết, bộ sắc ký barnyardgrass (Echinochloa crus-galli) and junglerice lỏng… (Echinochloa colonum). Consideration of the growth of Phương pháp nghiên cứu [6] hypocotyls and rootlets at 48 hours after incubation with pinto peanut extracts, results showed that 1.0 g/ml of the Tách chất đối kháng thực vật từ từng bộ phận cây cỏ methanolic pinto peanut stem extract greatly inhibited đậu bằng dịch chiết MeOH: thu mẫu cây cỏ đậu (rễ/thân rễ, 100% mustard greens growth, 77.7% and 93.5% the thân, lá) rửa sạch, cân 100 g trọng lượng tươi mỗi bộ phận, hypocotyls and rootlets growth of barnyardgrass, sau đó đem tách chiết bằng 1000 ml MeOH 60% trong 57.2% and 92.7% the hypocotyls and rootlets growth of 48 giờ, lọc lấy dịch chiết bằng phễu Buncher sứ 320 ml FisherbrandTM và giấy lọc WhatmanTM. Bã được chiết tiếp junglerice, respectively. The allelopathic activity after tục với 500 ml MeOH 100% trong 48 giờ tiếp theo và lọc liquid-liquid extraction of the ethyl acetate phase greater lần 2. Hỗn hợp dịch chiết thu được đem bay hơi hết MeOH than the aqueous phase. Allelopathic extract loading ở 42oC bằng thiết bị cô quay (Evaporator). Trữ dịch chiết ở from C18 chromatographic column was purified by 4oC đến khi sử dụng. HPLC to obtain 6 phenolic compounds with the contents in 1 g fresh pinto peanut weight were 0.214 µg (cinamic Các thí nghiệm đánh giá tính đối kháng của dịch chiết acid), 0.8344 µg (caffeic acid), 7.7676 µg (coumaric acid), với hạt đã nảy mầm của 3 loài cây thử nghiệm được tiến 2.2354 µg (ferullic acid), 0.045 µg (2-4 dimehydroxy hành trên các đĩa petri đặt trong phòng với 6 nghiệm thức, benzoic) and 32.1162 µg (salicylic acid). These results 3 lần lặp bao gồm đối chứng không chứa dịch chiết và 5 should be accordingly considered in the production of nồng độ dịch chiết (0,03, 0,1, 0,3, 0,5 và 1,0 g/ml tính theo khối lượng mẫu tươi), theo dõi chiều dài thân và rễ cây thử biological herbicides. nghiệm sau 48 giờ ủ trong tối ở 25oC. Keywords: allelopathy, Arachis pintoi, Echinochloa Số liệu được xử lý và phân tích thống kê bằng phần mềm colonum, Echinochloa crusgalli, phenolic acids. Excel và SPSS. Classification number: 4.1 Tách chất đối kháng thực vật từ bộ phận cây cỏ đậu cho hiệu quả đối kháng thực vật cao nhất bằng phương pháp tách lỏng - lỏng với EtOAC: dịch chiết MeOH từ bộ phận cây cỏ đậu cho hiệu quả đối kháng thực vật cao nhất sẽ được tách chiết với EtOAC với tỷ lệ 1:2. Sau khi tách chiết 3 lần thu được 2 pha chiết chứa chất đối kháng là pha H2O và pha EtOAC. Hai pha chiết này sẽ được tiến hành thử nghiệm sinh học lên hai loài cỏ dại với 5 nồng độ dịch chiết là 0,03, 0,1, 0,3, 0,5 và 1,0 g/ml cùng với đối chứng không chứa chất đối kháng. 63(12) 12.2021 42
- Khoa Ghi chú: các giá trị trong cùng một cột có chữ cái đi kèm khác học Nông nhau thể hiện sựnghiệp khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Kết quả so sánh Duncan0,05 dịch chiết x nồng độ; ĐC: đối chứng; DC1: dịch chiết 1 - cả cây; DC2: dịch chiết 2 - rễ/thân rễ; DC3: dịch chiết 3 - thân; DC4: dịch chiết 4 - lá. So sánh hiệu quả ức chế của 4 loại dịch chiết lên thân và rễ cải bẹ xanh cho thấy, Làm tinh khiết chất đối kháng thực vật bằng phương lên hiệu thân quả ức cải bẹ DC1 chế của xanhthấpđạt hơn47,3% so với dịchvàchiết lêntừrễtừng đạtbộ 88,2%, phận riêng thấp hơn lẻ. Ở nồng pháp HPLC: dịch chiết từ phân đoạn tách lỏng - lỏng sẽ cả 3 loại độ 0,03 g/ml,dịch DC1 cóchiết cònkích tác động lại.thích DC2, DC3 lên thân vàxanh, cải bẹ DC4 đều chiều dài cho hiệu thân trung bình cao hơn 6,1% so với đối chứng. Bên cạnh đó, ở nồng độ 0,5 g/ml, DC1 có hiệu được phân cắt bằng phương pháp chiết pha rắn qua các cột quả ức chế lên đến 100% đối với cả thân và rễ cải bẹ xanh ở quả ức chế lên thân cải bẹ xanh đạt 47,3% và lên rễ đạt 88,2%, thấp hơn cả 3 loại dịch sắc ký Silica gel, Sephadex và C18. Dịch chiết từ cột C18 sẽ nồng chiết cònđộ lại.0,5 DC2,g/ml DC3 và(hình 1).cho hiệu quả ức chế lên đến 100% đối với cả thân DC4 đều được đưa vào hệ thống HPLC để phân tích. và rễ cải bẹ xanh ở nồng độ 0,5 g/ml (hình 1). Hệ thống HPLC sử dụng được tiến hành trên hệ thống Shimadzu LC-2030C và được trang bị hệ thống -10A VP kết hợp với phần mềm CLASS-VP (Shimadzu Co., Ltd) đầu dò PDA; cột VertiSepTM GES C18 HPLC Column (250x4,6 mm, 5,0 µm). Hệ dung môi rửa giải bao gồm MeOH (A) và H2O + 0,1% Formic axit (B) với chương trình gradient 25% A trong 3 phút, 25-40% A trong 5 phút, giữ 40% A trong 5 phút, 40-60% A đến phút thứ 16, 60% A trong 5 phút, 60- 80% A trong 3 phút, 80% A trong 3 phút, sau đó hạ về 25% Hình 1. Ảnh hưởng của dịch chiết MeOH từ cây cỏ đậu lên sự phát triển của thân (A) và Hình 1.bẹẢnh xanh.hưởng của dịch chiết MeOH từ cây cỏ đậu lên sự A đến phút thứ 35. Hệ phân tích rửa giải với tốc độ dòng là rễ (B) cải phátĐối triển của với cỏ lồngthân (A) kết vực nước: vàquả rễ bảng (B) 2cải chobẹ thấy,xanh. chiều dài trung bình của thân 0,8 ml/phút, với dãy sóng UV quét từ 200 đến 400 nm. cỏ khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng ở nghiệm thức 0,5 g/ml của tất cả các dịch chiết.Đối Rễ cỏvới lồngcỏ vựclồng vựccảm nước nhạy hơn sokết nước: quảchiều với thân, bảngdài2trung chobìnhthấy, của rễchiều khác Kết quả và bàn luận dài trung biệt có ý nghĩabình củachứng so với đối thân cỏtừ nghiệm ngay khác thức biệt0,03 cóg/ml ý nghĩa sodịch ở tất cả các vớichiết. đối Hiệu quả đối kháng thực vật của dịch chiết MeOH từ chứng Bảng 2. Sựởphát nghiệm thức triển (mm) của cỏ0,5 lồngg/ml của vực nước tấtảnhcảhưởng dưới cáccủadịch chiết. dịch chiết Rễ MeOH từng bộ phận cây cỏ đậu lên cải bẹ xanh và 2 loài cỏ dại cỏ lồng từ cây vực nước nhạy cảm hơn so với thân, chiều dài trung cỏ đậu. Nồng độ (g/ml) DC1 DC2 DC3 DC4 bình của rễĐCkhác (0,0) biệt 23,70 có ý nghĩa so với đối chứng ngay từ a Đối với cải bẹ xanh: dịch MeOH tách chiết từ từng bộ nghiệm thức 0,03 0,03 g/ml 24,56 ở tất19,25 a cả các22,4dịch chiết.b 25,68 a ab phận cây cỏ đậu với các mức nồng độ khác nhau đều có tác Thân 0,1 23,71a 22,59a 21,43ab 27,93ab động đến sự phát triển của cải bẹ xanh thể hiện số đo chiều Bảng 2. Sự0,3phát triển 19,93(mm) b củab cỏ 18,79 19,35 lồng b vực nước 21,56 abc dưới ảnh hưởng của0,5dịch chiết 19,59MeOH b từc cây 12,71 11,68 cỏ cđậu. 13,49d dài thân và rễ ở các nghiệm thức đều khác biệt có ý nghĩa ở 1,0 10,42c 3,29d 5,18d 6,20e mức 5% so với đối chứng (bảng 1), trong đó hiệu quả ức chế ĐC (0,0) Nồng độ (g/ml) 26,6a b DC1 DC2 DC3b DC4 0,03 22,55 21,58b 19,1b 19,63 bắt đầu xảy ra ở nồng độ 0,1 g/ml và đạt hiệu quả cao nhất ĐC 0,1 (0,0) 19,18 23,70 22,8 c a b 14,07 c 15,11 c Rễ (100% thân và rễ cải không phát triển) ở nồng độ 1,0 g/ml. 0,3 0,03 13,96d e 24,56 a 15,78c 9,62d 19,25be 11,03d 22,4 a 25,68ab 0,5 9,98 8,28d 4,29 e 6,7 Bảng 1. Sự phát triển (mm) của cải bẹ xanh dưới ảnh hưởng 0,1 1,0 4,25f 23,71 a 1,27e 22,59 0,97af 21,43 3,5f ab 27,93ab của dịch chiết MeOH từ cây cỏ đậu. Thân 0,3 19,93 b 19,35 b 18,79 b 21,56abc 5 Nồng độ (g/ml) DC1 DC2 DC3 DC4 0,5 19,59b 11,68c 12,71c 13,49d ĐC (0,0) 18,54a 1,0 10,42 c 3,29 d 5,18 d 6,20e 0,03 19,67a 15,56b 15,93a 9,68b ĐC (0,0) 26,6 a 0,1 17,74b 15,89b 11,52b 6,28c Thân 0,03 22,55b 21,58b 19,1b 19,63b 0,3 12,81c 7,74c 3,82c 4,70d 0,5 9,76d 0d 0d 0e 0,1 19,18 c 22,8 b 14,07 c 15,11c Rễ 1,0 0e 0d 0d 0e 0,3 13,96 d 15,78 c 9,62 d 11,03d ĐC (0,0) 35,42a 0,5 9,98e 8,28d 4,29e 6,7e 0,03 27,41a 19,54b 17,19b 9,76b 1,0 4,25 f 1,27 e 0,97 f 3,5f 0,1 19,02b 13,64c 9,71c 5,59c Rễ 0,3 8,39c 4,22d 2,22d 2,79d Ghi chú: các giá trị trong cùng một cột có chữ cái đi kèm khác nhau 0,5 4,19d 0e 0d 0e thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Kết quả so sánh 1,0 0e 0e 0d 0e Duncan0,05 dịch chiết x nồng độ; ĐC: đối chứng; DC1: dịch chiết 1 - cả cây; DC2: dịch chiết 2 - rễ/thân rễ; DC3: dịch chiết 3 - thân; DC4: dịch Ghi chú: các giá trị trong cùng một cột có chữ cái đi kèm khác nhau chiết 4 - lá. thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Kết quả so sánh Duncan0,05 dịch chiết x nồng độ; ĐC: đối chứng; DC1: dịch chiết 1 - cả Sự phát triển của thân và rễ cỏ lồng vực nước đều bị ảnh cây; DC2: dịch chiết 2 - rễ/thân rễ; DC3: dịch chiết 3 - thân; DC4: dịch hưởng bởi 4 loại dịch chiết từ cây cỏ đậu. DC1 và DC4 có chiết 4 - lá. tác động kích thích đối với thân cỏ ở nồng độ thấp và gây So sánh hiệu quả ức chế của 4 loại dịch chiết lên thân ức chế ở các nồng độ cao hơn. Rễ cỏ lồng vực nước nhạy và rễ cải bẹ xanh cho thấy, hiệu quả ức chế của DC1 thấp cảm hơn so với thân, bị ức chế ở cả 4 loại dịch chiết ngay từ hơn so với dịch chiết từ từng bộ phận riêng lẻ. Ở nồng độ nồng độ thấp nhất là 0,03 g/ml. Trong đó, DC3 gây ức chế 0,03 g/ml, DC1 có tác động kích thích lên thân cải bẹ xanh, lên cả thân và rễ cỏ ở nồng độ thấp nhất, tỷ lệ ức chế tăng chiều dài thân trung bình cao hơn 6,1% so với đối chứng. tỷ lệ thuận với nồng độ dịch chiết và đạt cao nhất ở nồng độ Bên cạnh đó, ở nồng độ 0,5 g/ml, DC1 có hiệu quả ức chế 1,0 g/ml (78,7% đối với thân và 93,7% đối với rễ cỏ) (hình 2). 63(12) 12.2021 43
- Khoa học Nông nghiệp ong cùng một cột có chữGhi cáichú: cáckhác đi kèm giá trị trong nhau thểcùng hiện một cột có sự khác biệtchữ cái đi kèm khác nhau thể hiện sự khác biệt ở mức 5%. Kết quả so sánhcó ýDuncan nghĩa thống kêchiết 0,05 dịch ở mức 5%. Kết x nồng quảđối độ; ĐC: so sánh Duncan0,05 dịch chiết x nồng độ; ĐC: đối chứng; ết 1 - cả cây; DC2: dịch chiết 2 -DC1: dịchrễ;chiết rễ/thân DC3:1dịch - cả cây; chiếtDC2: dịch chiết 2 - rễ/thân rễ; DC3: dịch chiết 3 - thân; 3 - thân; DC4: dịch chiết 4 - lá. Dịch chiết MeOH từ cây cỏ đậu có hiệu quả ức chế rất cao lên cải bẹ xanh và hai loài cỏ dại. Ở nồng độ 1,0 g/ml, cả 4 loại dịch chiết đều cho hiệu quả ức chế cao hơn 50% đối với cả thân và rễ cây thử nghiệm. Các nghiên cứu về đối kháng thực vật của các loài thực vật khác bằng dịch chiết MeOH của chúng cũng ghi nhận kết quả tương tự, chẳng hạn chiết xuất MeOH của các loài thuộc họ Bóng nước (Impatiens sp.) gây ức chế mạnh lên sự nảy mầm của hạt giống cây mù tạt trắng (Leucosinapis alba) và hạt ủa dịch chiết MeOH từ Hình ớc. cây cỏ đậu Hình2.2. Ảnhlênhưởng Ảnh sự phát củatriển hưởng dịchcủa thân chiết của (A) vàtừ cây cỏ đậu lên sự phát triển của thân (A) và MeOH dịch chiết MeOH từ cây cỏ đậu lên sự cải dầu (Brassica napus) [7]; dịch chiết MeOH của rễ cây cỏ mủ rễ (B) cỏ lồng vực nước. của thân và rễ cỏ lồng phát vực nướctriển của ảnh thân (A) và rễlồng (B)vựccỏnước lồng vực nước. (Euphorbia heterophylla L.) gây ức chế 100% sự nảy mầm, sự phát Sự đều phátbịtriển hưởng của thânbởi và4 rễ loại cỏdịch đều bị ảnh hưởng bởi 4 loại dịch DC1 và DC4 có tác động kíchtừthích chiết đốiđậu. cây cỏ với thân DC1cỏ vàởDC4 nồngcó độtác thấp động kích thích đối với thân cỏ ở nồng độ thấp triển rễ và chồi của các cây chỉ thị là cỏ miến (Sorghum bicolor) và nồng độ cao hơn. Rễ cỏvàlồng Đối gây vực vớiở nhạy nước ức chế cỏ các lồng độvực cảm hơn nồng cạn: so với cao hơn. Rễdưới thân, cỏ lồngảnh hưởng vực nước nhạy của 4 loại cảm hơn so vớidịch thân, xà lách (Lactuca sativa) ở nồng độ 2,0 mg/ml [8]; dịch chiết MeOH dịch chiết ngay từ nồngbịđộ chiết, rễ cỏ lồng vực cạn DC3 ứcthấp chế nhất ở cả là 4 0,03 loại g/ml.chiết dịch Trong đó, từ ngay ân và rễ cỏ ở nồng độ thấp nhất, tỷ lệ ức chế tăng tỷ lệ thuận với nhạy nồng độcảm thấphơn nhất làso với 0,03 thân. g/ml. Trong Chiều đó, DC3 của cây lá lốt (Piper sarmentosum) gây ức chế tất cả 12 loài thực gây ức chế lên cả thân và rễ cỏ ở nồng độ thấp nhất, tỷ lệ ức chế tăng tỷ lệ thuận với à đạt cao nhất ở nồngdài trung(78,7% độ 1,0g/ml bìnhđối thân cỏ khác với thân và 93,7% biệt so với đối chứng ở nồng độ vật thử nghiệm, trong đó có cỏ lồng vực nước và cỏ lồng vực cạn nồng độ dịch chiết và đạt cao nhất ở nồng độ 1,0g/ml (78,7% đối với thân và 93,7% ). 0,5 g/ml đối với đối với rễ cỏ) (hình 2). nghiệm thức DC1, DC3 và DC4, trong khi với các giá trị ức chế khác nhau [9]; chiết xuất MeOH của 14 giống chiều g vực cạn: dưới ảnh hưởng củadài rễ bốn loại khác biệt dịch chiết, từ rễ cỏ nồng lồng vực độ thấp nhất là 0,03 g/ml ở cả Đối với cỏ lồng vực cạn: dưới ảnh hưởng của bốn loại dịch chiết, rễ cỏ lồng vực lúa Bangladesh có tác dụng ức chế sự kéo dài chồi và rễ đối với với thân. Chiều dài trung bình thân cỏ khác biệt so với đối chứng bốn loại cạn nhạy cảm dịch hơn so chiết (bảng với thân. đối với nghiệm thức DC1, DC3 và DC4, trong khi chiều dài rễ Chiều3). dài trung bình thân cỏ khác biệt so với đối chứng sự phát triển của ba loài thực vật mục tiêu là cải xoong (Lepidium ở nồng độ 0,5 g/ml đối với nghiệm thức DC1, DC3 và DC4, trong khi chiều dài rễ thấp nhất là 0,03 g/ml ở cả bốn loại dịch chiết (bảng 3). Bảng khác biệt3.từ Sự nồngphátđộ thấptriển nhất là(mm) 0,03 g/ml của ở cảcỏ bốn lồng vực loại dịch chiếtcạn (bảng dưới 3). ảnh sativum L.), cỏ càng cua (Digitaria sanguinalis L.) và cỏ timothy n (mm) của cỏ lồng vựchưởng củahưởng cạn dưới ảnh dịchcủachiết MeOH dịch chiết MeOHtừ cây cỏ đậu. Bảng 3. Sự phát triển (mm) của cỏ lồng vực cạn dưới ảnh hưởng của dịch chiết MeOH (Phleum pratense L.) [10]; chiết xuất MeOH của thân và lá cây DC1 DC2 Nồng từ cây cỏđộ (g/ml) đậu. DC3 DC4 DC1 DC2 DC3 DC4 tầm gửi năm nhị (Dendrophthoe pentandra) gây ức chế hơn 80% ) 17,38a Nồng độ (g/ml) ĐC (0,0) DC117,38a DC2 DC3 DC4 đối với hạt cỏ mần trầu (Eleusine indica) ở nồng độ 5 mg/ml [11]. 17,99a ĐC (0,0)12,06b 17,38a 18,61a 16,54a 0,03 18,61 a 16,54 a 17,99a b 12,06b 19,67a 16,27a 16,86ab 0,03 11,09b 0,1 18,61a 19,67a 16,54a 17,99a 16,27a16,86ab 16,86 12,06 ab 11,09b Đối với cỏ đậu, DC3 có hiệu quả ức chế cao và ổn định lên cả 15,97Thân 19,67a a 11,09b 17,38a 16,04ab 0,1 16,27 ba loài cây thử nghiệm và có xu hướng tăng dần theo nồng độ dịch a 13,49ab 13,01b 14,10a Thân 0,3 10,72b 11,60b 0,3 17,38 17,38 a a 15,97a 15,97 16,04ab a 16,04 ab 13,49ab 13,49ab 5,99c 7,57b 5,32c 0,50,5 2,14c 13,01 13,01 b b 14,10a 14,10 11,60b a 11,60 b 10,72b 10,72b chiết nên được chọn để tách chiết tiếp theo bằng phương pháp tách ) 23,17a 1,0 1,0 5,995,99 c c 7,57b 7,57b 5,32c 5,32c2,14c 2,14c lỏng - lỏng nhằm làm rõ hơn cơ chế đối kháng thực vật của loài này. 14,67b 17,85b 15,24b ĐCĐC(0,0) (0,0) 10,08b 23,17a a 23,17 13,52b Hiệu quả đối kháng thực vật của hai pha cắt sau khi tách b 16,96 14,50 0,03 8,35b b 14,67b 17,85b b b 0,03 c 14,67b 17,85b15,24b 15,2410,08 b 10,08b 9,72c 12,46c 8,86c 0,1 5,31 13,52b 16,96b 14,50 8,35b 6,13d Rễ 7,04d Rễ 1,45d 0,3 0,1 4,28c 13,52b 9,72c 12,46c 16,96b c 8,86 14,50b c 5,31 8,35b lỏng - lỏng DC3 lên hai loài cỏ dại 0e 5,19d 1,36d 0,50,3 1,37d 9,72c 6,13d 7,04d 12,46 1,45d c 8,86c4,28c 5,31c 0,5 1,0 0 e 6,13 d 5,19 d 7,04 d 1,36d 1,45d1,37d 4,28c Với cỏ lồng vực nước: kết quả bảng 4 cho thấy, chiều dài trung 1,0 0e 5,19d 1,36d 1,37d bình thân cỏ có sự khác biệt ý nghĩa so với đối chứng ở nghiệm 6 Ghi chú: các giá trị trong cùng một cột có chữ cái đi kèm khác nhau thức 0,3 g/ml ở pha H2O và nghiệm thức 0,1 g/ml ở pha EtOAC. 6 thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Kết quả so sánh Đối với rễ cỏ, pha H2O cho thấy sự khác biệt ý nghĩa ở nồng độ 1,0 Duncan0,05 dịch chiết x nồng độ; ĐC: đối chứng; DC1: dịch chiết 1 - cả g/ml, trong khi đó, sự khác biệt này ở pha EtOAC thể hiện từ nồng cây; DC2: dịch chiết 2 - rễ/thân rễ; DC3: dịch chiết 3 - thân; DC4: dịch chiết 4 - lá. độ thấp nhất là 0,03 g/ml. Bảng 4. Sự phát triển (mm) của cỏ lồng vực nước dưới ảnh GhiHiệu chú: cácquả giá trịức chế trong cùngcủa từng một cột loại có chữ dịch cái đi chiết kèm khác nhaulên thể thân hiện sựvà khácrễbiệtcỏ hưởng của 2 pha cắt lỏng - lỏng từ DC3. lồng vựcthống có ý nghĩa cạnkêởở hình mức 5%.3Kết choquả thấy, so sánh DC4 thểdịchhiện Duncan0,05 chiết sự ứcđộ;chế x nồng lên ĐC: đối thân cỏ không ổn định khi tăng dần nồng độ dịch chiết từ 0,03 chứng; DC1: dịch chiết 1 - cả cây; DC2: dịch chiết 2 - rễ/thân rễ; DC3: dịch chiết 3 - thân; Pha H2O Pha EtOAC DC4: dịch chiết 4 - lá. Nồng độ (g/ml) đến 0,5 g/ml và đạt cao nhất là 72,2% ở nồng độ 1,0 g/ml. Thân Rễ Thân Rễ Hiệu quả ức chế của từng loại dịch chiết lên thân và rễ cỏ lồng vực cạn ở hình 3 DC1 gây ức chế 100% lên rễ cỏ ở nồng độ 1,0 g/ml nhưng lại cho thấy, DC4 thể hiện sự ức chế lên thân cỏ không ổn định khi tăng dần nồng độ dịch ĐC (0,0) 20,6bc 26,27a 19,68a 20,21a kích chiết thích sự0,5g/ml từ 0,03 đến phát vàtriển thân đạt cao cỏ72,2% nhất là ở nồng ở nồng độ 0,03 DC1 độ 1,0g/ml. và 0,5 g/ml. gây ức chế 0,03 32,22a 26,75a 18,26ab 14,39b DC2 100% và DC3 lên rễ chođộtỷ1,0g/ml cỏ ở nồng lệ ứcnhưngchếlạilên kíchthân thích sựvà rễtriển phát cỏ thân lồngcỏ ởvực nồng cạn độ 0,1 31,08a 23,29a 17,33b 11,2c tăng 0,03 tỷ lệ thuận và 0,5g/ml. DC2với nồng và DC3 cho tỉđộ dịch lệ ức chế chiết, ở nồng lên thân và độvực1,0 rễ cỏ lồng cạng/ml tăng tỉ đạt lệ 0,3 24,32b 17,87a 16,81bc 10,12c thuận với nồng độ dịch chiết, ở nồng độ 1,0 g/ml đạt trên 50,0% đối với thân và trên trên 50,0% đối 75,0% đối với rễ cỏ. với thân và trên 75,0% đối với rễ cỏ. 0,5 17,97c 14,9ab 14,84c 7,34d 1,0 8,36d 3,7b 10,22d 4,23e Ghi chú: trong cùng một cột, các số có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%; kết quả so sánh pha chiết x nồng độ. Liên quan đến hiệu quả đối kháng thực vật lên cỏ lồng vực nước, số liệu bảng 4 cho thấy có sự ức chế lên thân và rễ, ở cả hai pha, thể hiện rõ ngay ở ngưỡng nồng độ 0,5 g/ml. Đối với thân lồng vực nước, các hoạt chất trong pha H2O có sự kích thích tương Hình 3.Ảnh Hình 3. Ảnh hưởng hưởng của dịchcủa chiếtdịch MeOHchiết MeOH từ cây cỏ đậu lêntừ câytriển sự phát cỏ của đậuthân lên(A)sự đối mạnh (-47,3% ở nồng độ 0,03 g/ml và -42% ở nồng độ 0,1 g/ và rễ (B) cỏ lồng vực cạn. phát triển của thân (A) và rễ (B) cỏ lồng vực cạn. ml), tuy nhiên khi nâng nồng độ lên 0,3 g/ml, hiệu quả lại giảm đi Dịch chiết MeOH từ cây cỏ đậu có hiệu quả ức chế rất cao lên cải bẹ xanh và hai loài cỏ dại. Ở nồng độ 1,0 g/ml, cả 4 loại dịch chiết đều cho hiệu quả ức chế cao hơn 50% đối với cả thân và rễ cây thử nghiệm. Các nghiên cứu về đối kháng thực vật của các loài thực vật khác bằng dịch chiết MeOH của chúng cũng ghi nhận kết quả tương tự, chẳng hạn chiết xuất MeOH63(12) 12.2021 của các loài thuộc họ Bóng nước (Impatiens sp.) 44 gây ức chế mạnh lên sự nảy mầm của hạt giống cây mù tạt trắng (Leucosinapis alba) và hạt cải dầu (Brassica napus) [7]; dịch chiết MeOH của rễ cây cỏ mủ (Euphorbia heterophylla L.) gây ức chế 100% sự nảy mầm, sự phát triển rễ và chồi của các cây chỉ
- Pha H2O Pha EtOAC Nồng độ (g/ml) Thân Rễ Thân Rễ ĐC (0,0) 20,6bc 26,27a 19,68a 20,21a 0,03 32,22a 26,75a 18,26ab 14,39b 0,1 31,08a 23,29a 17,33b 11,2c 0,3 24,32b 17,87a 16,81bc 10,12c 0,5 17,97c 14,9ab 14,84c 7,34d Khoa học Nông nghiệp 1,0 8,36d 3,7b 10,22d 4,23e Ghi chú: trong cùng một cột, các số có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%; kết quả so sánh pha chiết x nồng độ. Liên quan đến hiệu quả đối kháng thực vật lên cỏ lồng vực nước, số liệu bảng 4 cho thấy có sự ức chế lên thân và rễ, ở cả hai pha, thể hiện rõ ngay ở ngưỡng nồng độ khá rõ (-10,8%). Ở pha EtOAC, các hoạt chất ức chế thân và rễ thể 0,5 g/ml. Đối với thân lồng vực nước, các hoạt chất trong pha H 2O có sự kích thích Kết quả nghiên cứu của một số công trình liên quan cũng chỉ hiện ngay từ nồng độ thấp 0,03 g/ml (79% trên rễ và 48% trên thân tương đối mạnh (-47,3% ở nồng độ 0,03 g/ml và -42% ở nồng độ 0,1 g/ml), tuy nhiên khi nâng nồng độ lên 0,3 g/ml, hiệu quả lại giảm đi khá rõ (-10,8%). Ở pha EtOAC, ra rằng, dịch chiết từ 2 pha cắt của phân đoạn tách lỏng - lỏng ở nồng độ 1,0 g/ml, hình 4 và 5). các hoạt chất ức chế thân và rễ thể hiện ngay từ nồng độ thấp 0,03 g/ml (79% trên rễ đều có chứa những chất đối kháng có hiệu quả đối kháng thực vật và 48% trên thân ở nồng độ 1,0 g/ml, hình 4 và 5). nhất định lên các loài mục tiêu. Dịch chiết EtOAC từ hạt của cây Amburana cearensis làm giảm 50% chiều dài rễ của dưa (Melon), trong khi dịch chiết H2O làm giảm hơn 50% [12]. Ở cây mãng cầu nước (Annona crassiflora), chiết xuất EtOAC từ hạt làm giảm sự A B phát triển rễ và thân mầm của cỏ mủ (Euphoorbia heterophyla) Hình 4. Sự phát triển của cỏ lồng vực nước dưới ảnh hưởng Hình 4. Sự phát triển của cỏ lồng vực nước dưới ảnh hưởng của pha H2O (A) và pha EtOAC (B) [13]. Dịch chiết EtOAC lá cây atiso dại (Cynara cardunculus var. từ DC3 với các nghiệm thức (g/ml) từ trái sang: ĐC, 0,03, 0,1, 0,3, 0,5 và 1,0. của pha H2O (A) và pha EtOAC (B) từ DC3 với các nghiệm altilis) cho hiệu quả ức chế mạnh nhất (gần 100%) so với dịch thức (g/ml) từ trái sang: ĐC, 0,03, 0,1, 0,3, 0,5 và 1,0. chiết từ MeOH, etanol và nước lên tỷ lệ nảy mầm, chiều dài rễ và chiều dài chồi của sáu loài cỏ dại, trong đó có cỏ lồng vực nước [14]. Ở cây cỏ đậu, dịch chiết của hai pha H2O và EtOAC từ DC3 8 đều cho hiệu quả ức chế cao, hơn 50% lên thân và rễ của 2 loài cỏ dại ở nồng độ 1,0 g/ml. Tuy nhiên, ở nồng độ 0,01-0,3 g/ml, các chất đối kháng chứa trong pha H2O gây kích thích đối với thân cỏ lồng vực nước, trong khi các chất đối kháng ở pha EtOAC lại cho hiệu quả ức chế. Hình 5. Ảnh hưởng của hai pha cắt lỏng - lỏng từ DC3 lên thân (A) và rễ (B) cỏ lồng Hình 5. Ảnh hưởng của hai pha cắt lỏng - lỏng từ DC3 lên vực nước. Trên nền tảng hiệu quả đối kháng thực vật của 2 pha cắt lỏng - thân (A) và rễ (B) cỏ lồng vực nước. lỏng được ghi nhận từ DC3 với tác dụng ức chế tương đối ổn định, Với cỏ lồng vực cạn: tác động của các hoạt chất trong pha H2O đến chiều dài thân và rễ xảy ra ngay ở ngưỡng nồng độ 0,03 g/ml, khác biệt có ý nghĩa so với đối Với cỏ lồng vực cạn: tác động của các hoạt chất trong chứng. Còn trong pha EtOAC, sự khác biệt này được ghi nhận ở nồng độ 0,3 g/ml đối tăng dần theo nồng độ dịch chiết lên cả thân và rễ của hai loài cỏ pha H O đến chiều dài thân và rễ xảy ra ngay ở ngưỡng nồng với thân và 0,1 g/ml đối với rễ cỏ (bảng 5). 2 dại ở pha EtOAC, chúng tôi tiếp tục phân tách chất đối kháng ở độ Bảng0,03 g/ml, 5. Sự phát triểnkhác biệt (mm) của có vực cỏ lồng ý nghĩa cạn dưới so ảnh với hưởngđối của 2chứng. Còn pha cắt lỏng - pha này nhằm làm rõ vai trò của các chất đối kháng thực vật có lỏng từ DC3. trong pha EtOAC, Pha H O sự khácPhabiệt 2 EtOACnày được ghi nhận ở nồng trong cây cỏ đậu. Nồng độ (g/ml) độ 0,3 g/mlThân đối vớiRễthân vàThân0,1 g/mlRễđối với rễ cỏ (bảng 5). Làm tinh khiết chất đối kháng thực vật bằng phương pháp ĐC (0,0) 16,13a 21,42a 15,24a 18,26a Bảng 0,03 5. Sự14,48 phát triển 15,82 (mm)14,63của cỏ lồng b 14,25 vực cạn dưới ảnh b a ab HPLC hưởng 0,1 của 13,9 2 pha cắt 9,96lỏng -12,09 bc lỏng từ DC3. c 10,7 ab bc 0,3 13,41bc 8,24c 10,12bc 7,58cd Phân tích các pha cắt từ cột C18 bằng phương pháp HPLC để 0,5 12,39c Pha4,02H2O 8,69 d c Pha EtOAC 6,73 cd xác định các chất/nhóm chất đối kháng thực vật chứa trong các pha Nồng độ (g/ml) Thân Rễ Thân Rễ d d c d 1,0 6,33 3,27 7,74 4,18 này, kết quả ghi nhận được sự hiện diện của các chất đối kháng ĐCchú: Ghi (0,0) trong cùng một 16,13 cột, cáca số có chữ21,42 theo sau a giống15,24 nhau thì 18,26 a khác biệt khônga có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%; kết quả so sánh pha chiết x nồng độ. như: axit salicylic, coumaric, caffeic, ferulic… Các chất này phần 0,03Về hiệu quả đối kháng 14,48 b 15,82b 14,63a 14,25ab thực vật, hai pha cắt đều thể hiện khả năng ức chế lên cả lớn thuộc nhóm phenolic acids. Hợp chất Flavonoid chưa được 0,1 và rễ, xảy ra ngay ở13,9 thân bc nồng độ thấp nhất 9,96(0,03 g/ml)12,09 c ab 10,7sựbc tăng và tăng dần lên theo của nồng độ. Sự ức chế của cảbc 2 pha thể hiện c rõ hơn đối vớibcrễ cỏ, đạt 84,6% tìm thấy trong các pha cắt này hoặc do nồng độ quá thấp không thể 0,3 13,41 8,24 10,12 7,58cd (pha H2O) và 77,4% (pha EtOAC) ở nồng độ 1,0 g/ml. Tuy nhiên, các hoạt chất trong pha phát hiện (bảng 6). H0,5 12,39 4,02 8,69 6,73cd c d c 2O có hiệu quả ức chế cao hơn so với pha EtOAC đối với cỏ lồng vực cạn (hình 6). 1,0 6,33d 3,27d 7,74c 4,18d Bảng 6. Nồng độ các chất đối kháng thực vật có trong pha cắt C18 từ DC3 khi được phân tích bằng HPLC. Ghi chú: trong cùng một cột, các số có chữ theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%; kết quả so Nồng độ trong Trong 1 g trọng TT Tên chất/nhóm chất sánh pha chiết x nồng độ. dịch chiết (mg/l) lượng tươi (µg/g) Về hiệu quả đối kháng thực vật, hai pha cắt đều thể hiện 1 Cinamic acid 1,07 0,214 khả năng ức chế lên cả thân9 và rễ, xảy ra ngay ở nồng độ 2 Caffeic acid 4,172 0,8344 thấp nhất (0,03 g/ml) và tăng dần lên theo sự tăng của nồng 3 Coumaric acid 38,838 7,7676 độ. Sự ức chế của cả 2 pha thể hiện rõ hơn đối với rễ cỏ, đạt 84,6% (pha H2O) và 77,4% (pha EtOAC) ở nồng độ 1,0 g/ml. 4 Ferullic acid 11,177 2,2354 Tuy nhiên, các hoạt chất trong pha H2O có hiệu quả ức chế 5 2-4 dimehydroxy benzoic 0,225 0,045 cao hơn so với pha EtOAC đối với cỏ lồng vực cạn (hình 6). 6 Salicylic acid 160,581 32,1162 A B Ghi chú: nồng độ dịch chiết ban đầu 1 g/ml (theo khối lượng tươi). Các hợp chất phenolic có dạng vòng thơm, mang một hoặc nhiều nhóm hydroxyl [15, 16], có khả năng ức chế quá trình sinh Hình 6. Sự phát triển của cỏ lồng vực cạn dưới ảnh hưởng Hình 6. Sự phát triển của cỏ lồng vực cạn dưới ảnh hưởng của pha H O (A) và pha EtOAC (B) 2 trưởng, phát triển của cây bằng cách làm thay đổi tính thấm của từ DC3 với các nghiệm thức (g/ml) từ trái sang: ĐC, 0,03, 0,1, 0,3, 0,5 và 1,0. của pha H2O (A) và pha EtOAC (B) từ DC3 với các nghiệm màng, qua đó ức chế khả năng hấp thu dinh dưỡng của cây và cuối thức (g/ml) từ trái Kết quả nghiên cứusang: của một ĐC, số công0,03, trình 0,1, 0,3,cũng liên quan 0,5chỉvà ra 1,0. rằng, dịch chiết cùng tác động lên quá trình sinh tổng hợp hormones nội sinh, chức từ 2 pha cắt của phân đoạn tách lỏng - lỏng đều có chứa những chất đối kháng có hiệu quả đối kháng thực vật nhất định lên các loài mục tiêu. Dịch chiết EtOAC từ hạt của cây Amburana cearensis làm giảm 50% chiều dài rễ của dưa (Melon), trong khi dịch chiết H2O làm giảm hơn 50% [12]. Ở cây mãng cầu nước (Annona crassiflora), chiết xuất EtOAC từ hạt làm giảm sự phát triển rễ và thân mầm của cỏ mủ [13]. Dịch chiết 63(12) 12.2021 EtOAC lá cây atiso dại (Cynara cardunculus var. altilis) cho hiệu quả ức chế mạnh 45 nhất (gần 100%) so với dịch chiết từ Metanol, etanol và nước lên tỷ lệ nảy mầm, chiều dài rễ và chiều dài chồi của sáu loài cỏ dại, trong đó có cỏ lồng vực nước [14]. Ở cây cỏ đậu, dịch chiết của hai pha H2O và EtOAC từ DC3 đều cho hiệu quả ức chế cao, hơn 50% lên thân và rễ của 2 loài cỏ dại ở nồng độ 1,0 g/ml. Tuy nhiên, ở nồng độ
- Khoa học Nông nghiệp năng và các hoạt động khác nhau của các enzyme, quá trình quang (Capsicum annum)”, Cadernos De Agroecologia, 6, pp.1-5. hợp, tổng hợp protein, phân chia và kéo dài tế bào thực vật [17]. [2] T.J. Rose, et al. (2019), “Pinto peanut cover crop nitrogen contributions Thêm vào đó, phenolic có thể làm giảm hàm lượng diệp lục bằng and potential to mitigate nitrous oxide emissions in subtropical coffee plantations”, cách ức chế tổng hợp diệp lục tố hoặc phân hủy diệp lục tố [18]. Sci. Total. Environ., 656, pp.108-117. [3] Christiane Abreu Oliveira, et al. (2002), “Decomposition of Arachis Tác dụng của các axit phenolic đã được nghiên cứu nhiều trên pintoi litter intercropped with forage grass in “Cerrado” soil in the dry and wet các loài thực vật khác nhau cho thấy, caffeic ở nồng độ 0,1 mM seasons”, Biology and Fertility of Soils, 36, pp.405-410. làm giảm sự hình thành rễ và ức chế sự phát triển rễ của cây đậu [4] G.G. Johns (1994), “Effect of Arachis pintoi groundcover on performance xanh (Phaseolus aureus) [19]. Axit ferulic làm giảm đáng kể chiều of bananas in northern New South Wales”, Australian Journal of Experimental dài rễ và trọng lượng tươi của cây ngô (Zea mays L.), sự phát triển Agriculture, 34, pp.1197-1204. của rễ bị ức chế nhiều hơn so với thân [20]. Axit caffeic, coumaric, [5] Zhu Chaohua, et al. (2006), Allelopathy of Manihot utilissima and Arachis ferulic, cinnamic và vanillic ở nồng độ 10-30 µmol/l gây ức chế pintoi, http://en.cnki.com.cn/Article_en/CJFDTotal-RDZX200601020.htm. đáng kể sự phát triển của đậu tương (Glycine max) [21]. Kết quả [6] H. Thi, et al. (2014), “Isolation and identification of an allelopathic nghiên cứu của Li và cs (1993) [22] cho thấy, axit trans-Cinnamic phenylethylamine in rice”, Phytochemistry, 108, pp.109-121. và axit o-, m-, p-coumafic đã ức chế sự phát triển của xà lách ở [7] N. Vrchotová, et al. (2011), “Allelopathic activity of extracts from nồng độ cao hơn 10-4 M và sự nảy mầm của hạt ở nồng độ cao hơn Impatiens species”, Plant, Soil and Environment, 57, pp.57-60. 10-3 M; coumarin ức chế sự phát triển của cây con và sự nảy mầm [8] U.P. Da Silva, et al. (2018), “Allelopathic activity and chemical của hạt ở 10-5 M trở lên. Axit chlorogenic ức chế sự phát triển của constituents of extracts from roots of Euphorbia heterophylla L”, Natural Product Research, 1-4, DOI: 10.1080/14786419.2018.1460829. cây con trên 10-4 M, nhưng không ức chế sự nảy mầm của hạt ở 10-5-5x10-3 M. Nồng độ thấp (dưới 10-3 M) của các axit caffeic và [9] Piyatida Pukclai, Hisashi Kato-Noguchi (2011), “Allelopathic activity of Piper sarmentosum Roxb”, Asian Journal of Plant Sciences, 10, pp.147-152. ferulic thúc đẩy sự kéo dài của các lá mầm, nhưng nồng độ cao [10] M.A. Salam, H. Kato-Noguchi (2010), “Allelopathic potential of hơn (trên 10-3 M) đã ức chế sự phát triển của cây con và sự nảy methanol extract of Bangladesh rice seedlings”, Journal Article: Asian Journal of mầm của hạt. Những kết quả này cho thấy, trong tự nhiên axit Crop Science, 2, pp.70-77. trans-cinnamic, axit o-, m-, p-coumaric, coumarin và chlorogenic [11] L. Alharits, et al. (2020), “Allelopathic activity of Dendrophthoe ức chế sự phát triển của thực vật không phụ thuộc vào nồng độ. pentandra as a potential bioherbicide to inhibit seed germination and seedling Tuy nhiên, axit caffeic và ferulic có thể kích thích hoặc ức chế sự growth of Eleusine indica”, Nusantara Bioscience, 12, pp.33-39. phát triển của thực vật tùy theo nồng độ của chúng. [12] A.K.D. Oliveira, et al. (2019), “Allelopathic activity of Amburana cearensis seed extracts on melon emergence”, Technical. Note Rev. Caatinga, 33, Trong nghiên cứu này, 4 loại dịch chiết MeOH và các pha cắt DOI: 10.1590/1983-21252020v33n130rc. lỏng - lỏng của DC3, bên cạnh tạo nên hiệu quả ức chế ở nồng [13] M.H. Inoue, et al. (2010), “Avaliação do potencial alelopático de độ thấp (0,03-0,3 g/ml) còn có tác động kích thích quá trình sinh substâncias isoladas em sementes de araticum (Annona crassiflora)”, Planta trưởng, phát triển của loài mục tiêu. Điều này có thể do sự có mặt Daninha, 28, pp.735-741. của axit caffeic và ferulic đã góp phần thúc đẩy số lượng và kích [14] A. Scavo, et al. (2019), “The extraction procedure improves thước các tế bào thực vật khi ở nồng độ thấp và kìm hãm sinh the allelopathic activity of cardoon (Cynara cardunculus var. altilis) leaf trưởng khi ở nồng độ cao. allelochemicals”, Industrial Crops and Products, 128, pp.479-487. [15] M. Leri, et al. (2020), “Healthy effects of plant polyphenols: molecular Kết luận mechanisms”, Int. J. Mol. Sci., 21, DOI: 10.3390/ijms21041250. 1. Dịch chiết MeOH từ thân rễ, thân và lá cỏ đậu đều có tác [16] B. Tohidi, et al. (2016), “Essential oil composition, total phenolic, động ức chế cao lên cải bẹ xanh, cỏ lồng vực nước và lồng vực cạn, flavonoid contents, and antioxidant activity of Thymus species collected from different regions of Iran”, Food Chem., 220, pp.153-161. đạt 100% ở nồng độ 1,0 g/ml, trong đó, DC3 cho hiệu quả ức chế ổn định và tỷ lệ thuận với nồng độ dịch chiết. Hai pha cắt lỏng - [17] M.R. Abenavoli, et al. (2003), “Coumarin inhibits the growth of carrot (Daucus carota L. cv. Saint Valery) cells in suspension culture”, Journal of Plant lỏng từ DC3 đều gây ức chế lên hai loài cỏ dại với tỷ lệ ức chế đều Physiology, 160, pp.227-237. cao hơn 50% ở nồng độ 1,0 g/ml. [18] C.M. Yang, et al. (2004), “Effects of three allelopathic phenolics on 2. Kết quả HPLC của pha cắt C18 từ pha EtOAC của DC3 ghi chlorophyll accumulation of rice (Oryza sativa) seedlings: II. Stimulation of consumption-orientation”, Bot. Bull. Acad. Sin., 45, pp.119-125. nhận được sự có mặt của 6 hợp chất phenolic với hàm lượng trong 1 g chất tươi thấp nhất là 0,045 µg (2-4 dimehydroxy benzoic) và [19] D.R. Batish, et al. (2008), “Caffeic acid affects early growth, and morphogenetic response of hypocotyl cuttings of mung bean (Phaseolus aureus)”, cao nhất là 32,1162 µg (axit salicylic). J. Plant Physiol., 165, pp.297-305. 3. Cây cỏ đậu có tiềm năng đối kháng cỏ dại cao và có thể sử [20] S.R. Devi, M.N.V. Prasad (1992), “Effect of ferulic acid on growth and dụng trong nghiên cứu phòng trừ sinh học cỏ dại trong canh tác hydrolytic enzyme activities of germinating maize seeds”, Journal of Chemical lúa bền vững. Ecology, 18, pp.1981-1990. [21] D.T. Patterson (1981), “Effects of allelopathic chemicals on growth and TÀI LIỆU THAM KHẢO physiological response of soybean (Glycine max)”, Weed Sci., 29, pp.53-58. [1] F. Monteles, et al. (2011), “Efeito alelopático dos extratos aquosos de [22] H.H. Li, et al. (1993), “Interaction of trans-cinnamic acid, its related amendoim forrageiro (Arachis pintoi) e da erva-de-touro (Tridax procumbens) phenolic allelochemicals, and abscisic-acid in seedling growth and seed- sobre a germinação de sementes de tomate (Solanum lycopersicum) e pimentão germination of lettuce”, J. Chem. Ecol., 19, pp.1775-1787. 63(12) 12.2021 46
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu vi khuẩn, xạ khuẩn đối kháng với nấm fusarium oxysporum gây bệnh héo vàng cà chua, dưa chuột
9 p | 82 | 7
-
Phân lập và định danh chất đối kháng cỏ dại (Allelochemical) từ cây dưa leo
4 p | 58 | 6
-
Hiệu quả kích thích sinh trưởng và nâng cao năng suất của vi khuẩn bacillus cho cây lạc ở Thừa Thiên Huế
10 p | 59 | 5
-
Ứng dụng cơ sở di truyền tính kháng sâu bệnh hại cây trồng: Phần 2
108 p | 39 | 4
-
Một số kết quả nghiên cứu bệnh héo vàng hại cây chuối tây (bệnh panama) tại huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu
7 p | 28 | 4
-
Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn Pseudomonas phát huỳnh quang có khả năng đối kháng với nấm Rhizoctonia solani Kuhn
9 p | 17 | 3
-
Nghiên cứu và khai thác hoạt tính đối kháng ở lúa trong công tác phòng trừ cỏ dại trên đồng ruộng
7 p | 5 | 2
-
Kết quả nghiên cứu đánh giá tính kháng rầy lưng trắng Sogatella furcifera Horvath (Homoptera: Delphacidea) đối với các giống lúa đang sản xuất tại miền Bắc
7 p | 6 | 2
-
Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn và phân lập hợp chất saponin từ cao chiết ethanol của rễ cây Phát lộc (Dracaena braunii Engl.)
8 p | 5 | 2
-
Một số đáp ứng sinh lý, hóa sinh của cây lúa giống Khang dân 18 giai đoạn mạ với điều kiện mặn nhân tạo
9 p | 9 | 2
-
Khả năng đối kháng nấm gây bệnh cây trồng của các hệ vi sinh vật bản địa từ các hệ thống canh tác cây trồng khác nhau ở Sóc Trăng
10 p | 9 | 2
-
Sàng lọc các chủng kháng nấm gây bệnh thực vật và mô tả chi tiết chủng Streptomyces hydrogenans VTCC 41117 có hoạt tính cao
12 p | 39 | 2
-
Ảnh hưởng của điều kiện nuôi cấy tới khả năng sinh tổng hợp indole-3-acetic acid của vi khuẩn Bacillus sonorensis LĐ18
5 p | 56 | 2
-
Bước đầu nghiên cứu hệ Izozym liên quan đến tính kháng thuốc phosphine của mọt đục hạt nhỏ (Rhyzopertha dominica, Fab)
4 p | 23 | 1
-
Nghiên cứu hoạt tính kháng một số vi khuẩn gây bệnh thực vật của các chủng xạ khuẩn phân lập ở Việt Nam
0 p | 44 | 1
-
Hiện trạng tính kháng hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật của rầy nâu ở các vùng trồng lúa chính của Việt Nam
6 p | 48 | 1
-
Đặc điểm sinh học của xạ khuẩn nội sinh trên cây nghệ ở Nam Định và tiềm năng sinh tổng hợp chất kháng khuẩn
9 p | 39 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn