r n u n ntn m nn s 4 năm 2012<br />
<br />
<br />
<br />
TÌNH HÌNH BỆNH NHÂN DA LIỄU<br />
TẠI PHÕNG KHÁM BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y- DƯỢC THÁI NGUYÊN<br />
<br />
P m Côn C ín<br />
r n u n<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Nhận xét cơ c u bệnh nhân D liễu đến khám tại Bệnh viện Trƣờng đại<br />
học Y-Dƣợc Thái Nguyên. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả trên các bệnh<br />
nhân đến khám và điều trị tại phòng khám D liễu. Kết quả: Nữ chiếm 62,40 , chủ yếu<br />
là học sinh-sinh viên , với t lệ bảo hiểm y tế: 74,54 . Bệnh ngoài d h y gặp nh t là<br />
nhóm bệnh d dị ứng: 47,10 trong đó chủ yếu là mày đ y không rõ nguyên nhân, viêm<br />
d cơ đị và s n ngứ . Nhóm bệnh lý n ng lông-tuyến bã: 16,71 , trong đó chủ yếu là<br />
trứng cá tuổi trẻ. Nhóm bệnh do vi-ký sinh trùng và n m: 13,20 và 9,10 , trong đó chủ<br />
yếu là: chốc, viên chân lông, tóc và hắc lào.Các bệnh lý ngoài d khác có t lệ th p hơn.<br />
Từ k o : Bệnh ngoài d , Cơ c u bệnh d liễu<br />
<br />
SITUATION OF DERMATOLOGY PATIENTS AT CLINICS OF THAI NGUYEN<br />
MEDICAL UNIVERSITY HOSPITAL<br />
Ph m Công Chính<br />
Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy<br />
<br />
<br />
SUMMARY<br />
Objective: To comment structures of dermatology patients examined at clinics of<br />
Thai Nguyen Medical University Hospital. Subjects and methods: The research<br />
described the patients examined and treated at the dermatology clinic. Results: Women<br />
accounted for 62.40%, mainly was pupils-students with health insurance rate: 74.54%.<br />
The most common skin diseases were allergic skin disease and eczema/dermatitis:<br />
47.10%. Disease of the hair follicles, sebaceous 16.71%. Skin diseases caused by viruses,<br />
bacteria, parasites were: 13.20% and fungal skin diseases were: 9.10%. The other disease<br />
of skin had lower rates.<br />
Keywords: skin disease, skin disease structure<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Bệnh ngoài d là bệnh thƣờng gặp ở mọi nơi, mọi lúc, mọi lứ tuổi, mọi nghề nghiệp,<br />
là bệnh khá phổ biến trong cộng đồng. Bệnh ít gây nguy hiểm đến tính mạng nhƣng ảnh<br />
hƣởng đến th m mỹ, sinh hoạt và hiệu su t l o động [4]. Bệnh gặp ở t t cả các cơ sở y tế,<br />
các phòng khám bệnh với nhiều biểu hiện bệnh lý khác nh u.<br />
- Theo nghiên cứu tại Thái Nguyên củ Phạm Thị Ch nh, Nguyễn Quý Thái (1999), bệnh<br />
ngoài d chiếm 17,17 dân số. Bệnh nhân bị bệnh ngoài d điều trị nội trú tại kho D liễu BV<br />
đ kho Thái Nguyên chiếm t lệ 1,25 tổng số bệnh nhân toàn Bệnh viện [2]<br />
- Theo một số nghiên cứu khác, t lệ bệnh d trong cộng đồng tại Hải Phòng :<br />
11,77 , tại Quảng Trị: 18,4 , tại Tuyên Qu ng 20,65 và tại thành phố Hồ Chí Minh t<br />
lệ này là 20-25% [ trích 1]<br />
Bệnh viên trƣờng đại học Y - Dƣợc Thái Nguyên đƣợc thành lập từ n m 2007 đến<br />
n y đã đƣợc 5 n m hoạt động, bệnh viện đã khám và điều trị cho hàng ngàn lƣợt bệnh<br />
90<br />
r n u n ntn m nn s 4 năm 2012<br />
<br />
<br />
<br />
nhân, trong đó có các bệnh nhân d liễu. Việc đánh giá đƣợc cơ c u bệnh, tính đ dạng<br />
và phổ biến củ bệnh h y nhóm bệnh, thành ph n và đối tƣợng bệnh nhân có ý nghĩ<br />
trong việc lập kế hoạch nhằm phục vụ tốt hơn công tác khám và chữ bệnh cho bệnh<br />
nhân. Chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu: Nhận xét tình hình bệnh nhân Da<br />
li u đến khám tại Bệnh viện Trường ĐH Y-Dược Thái Nguyên"<br />
2- Đố t ợn v p n p pn n ứu<br />
2.1. Đố t ợn n n ứu:<br />
- Các bệnh nhân bị bệnh ngoài d đến khám tại PK bệnh D liễu BV trƣƣờng đại học<br />
Y - Dƣợc Thái Nguyên<br />
- Tiêu chu n chọn đối tƣợng NC: Bệnh nhân có tổn thƣơng d kèm theo có ngứ ,<br />
đ u, rát..<br />
- Tiêu chu n ch n đoán: Dự vào quy định tiêu chu n ch n đoán bệnh ngoài d củ<br />
Ngành D liễu Việt N m.<br />
- Tiêu chu n loại trừ: Bệnh nhân có ngứ , đ u, rát ngoài d nhƣng không có tổn<br />
thƣơng<br />
- Đị điểm nghiên cứu: Phòng khám bệnh D liễu Bệnh viện trƣờng ĐH Y- Dƣợc TN<br />
2.2. P n p pn n ứu:<br />
- Phƣơng pháp nghiên cứu: mô tả<br />
- Thời gi n nghiên cứu: 1/2012 đến 10/2012<br />
- Phƣơng pháp chọn mẫu: Thuận tiện<br />
- Cỡ mẫu: Toàn bộ<br />
- Chỉ tiêu nghiên cứu<br />
+ T lệ bệnh d liễu/ tổng số bệnh nhân chung<br />
+ Một số đặc điểm về dịch tễ học: tuổi, giới, nghề nghiệp...<br />
+ T lệ BN bảo hiểm/ bệnh nhân tự nguyện<br />
+ T lệ các bệnh d / nhóm bệnh d<br />
+ Phân bố nhóm bệnh theo tuổi/ giới<br />
+ Cung ứng thuốc điều trị các bệnh ngoài d thƣờng gặp<br />
- Kỹ thuật thu thập số liệu: Phỏng v n, khám, ghi chép<br />
2.3 P n p p ử lý số l ệu: Theo thuật toán thống kê Y sinh học<br />
3. Kết quả n n ứu<br />
Bản 1. P ân bố bện n ân về tuổ , ớ<br />
Gớ Nam Nữ Tổn<br />
Tuổ SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ %<br />
Từ dƣới 15 77 7,31 63 5,98 140 13,29<br />
Từ 16 - 25 131 12,44 329 31,14 460 43,68<br />
Từ 26 - 35 76 7,21 112 10,63 188 17,85<br />
Từ 36 - 45 49 4,65 69 6,55 118 13,30<br />
Từ 46 - 55 34 3,22 58 5,51 92 8,73<br />
Trên 55 29 2,75 26 2,47 55 5,22<br />
Tổn 396 37,60 657 62,40 1053 100,00<br />
<br />
Nhận xét: Trong 1053 bệnh nhân, n m chiếm 37,60 , nữ chiếm 62,40 . Độ tuổi<br />
thƣờng gặp chủ yếu từ 16 đến 25 với 460 trƣờng hợp, chiếm 43,68 . Lứ tuổi trên 55 ít<br />
gặp nh t với 55 trƣờng hợp, chiếm 5,22 .<br />
<br />
<br />
91<br />
r n u n ntn m nn s 4 năm 2012<br />
<br />
<br />
<br />
Bản 2. P ân bố bện n ân t eo n ề n ệp<br />
N ề n ệp Số l ợn Tỷ lệ %<br />
Học sinh - Sinh viên 453 43,02<br />
Cán bộ công chức 147 13,96<br />
Công nhân 91 8,64<br />
Làm ruộng 183 17,38<br />
Hƣu trí 38 3,61<br />
Nội trợ /Tự do 64 6,08<br />
Trẻ em 69 6,55<br />
Nghề khác 08 0,76<br />
Tổn 1053 100,00<br />
Nhận xét: Nghề nghiệp củ bệnh nhân chủ yếu là học sinh - sinh viên, chiếm t lệ<br />
43,02 , tiếp đến là những ngƣời làm ruộng: 17,38 . Các nghề còn lại chiếm t lệ th p hơn<br />
Bản 3. P ân bố bện n ân k m bảo ểm v k m tự n u ện<br />
Đố t ợn Bảo ểm Y tế (BHYT) Tự n u ện<br />
Gớ<br />
SL Tỷ lệ% SL Tỷ lệ %<br />
Nam 253 24,02 143 13,58<br />
Nữ 532 50,52 125 11,88<br />
Tổn 785 74,54 268 25,45<br />
Nhận xét: Số bệnh nhân khám có BHYT chiếm t lệ đ số với 785 trƣờng hợp chiếm<br />
74,54 , trong đó đ số là nữ (50,52 ) Số bệnh nhân khám tự nguyện chỉ chiếm 25,45%.<br />
Bản 4. P ân bố bện n ân t eo n óm bện<br />
N óm bện Số l ợn Tỷ lệ %<br />
Do cơ chế miễn dịch dị ứng 496 47,10<br />
Bệnh lý n ng lông tuyến bã 176 16,71<br />
Bệnh d do vi- ký sinh trtùng 139 13,20<br />
N m nông 97 9,21<br />
Tổn thƣơng niêm mạc miệng - lƣỡi 37 3,52<br />
Dày sừng - hạt cơm 33 3,14<br />
Rối loạn sắc tố d 25 2,37<br />
Rụng tóc 17 1,62<br />
Viêm nhiễm đƣờng tiết niệu - sinh dục 14 1,33<br />
Nhóm bệnh d hiếm gặp khác 19 1,80<br />
Tổn 1053 100,00<br />
Nhận xét: Bệnh d do cơ chế miễn dcịh dị ứng chiếm t lệ c o nh t 47,10 ). Tiếp<br />
đến là các bệnh lý ở n ng lông tuyến bã (16,71 ), bệnh d do vi-ký sinh trùng (13,20%),<br />
n m nông (9,21 ). Các nhóm bệnh khác chiếm t lệ th p hơn.<br />
<br />
<br />
<br />
92<br />
r n u n ntn m nn s 4 năm 2012<br />
<br />
<br />
<br />
Bản 5. P ân bố bện n ân t eo n óm bện o ế m ễn ị ị ứn<br />
T n bện Số l ợn Tỷ lệ %<br />
Mày đ y vô c n (Dị ứng chƣ rõ nguyên nhân) 149 30,04<br />
Viêm d cơ đị 126 25,40<br />
S n ngứ 122 24,60<br />
Viêm d tiếp xúc 86 17,34<br />
Dị ứng thuốc 13 2,62<br />
Tổn 496 100,00<br />
Nhận xét: Bệnh nhân bị bệnh mày đ y không rõ nguyên nhân chiếm t lệ c o nh t<br />
trong các bệnh d do miễn dịch dị ứng (30,04 ), tiếp đến là viêm d cơ đị (25,40 ),<br />
s n ngứ (24,60 ). Các bệnh khác có t lệ th p hơn, đặc biệt có 13 bệnh nhân dị ứng<br />
thuốc (2,62 )<br />
Bản 6. P ân bố bện n ân t eo n óm bện n n lôn tu ến bã<br />
T n bện Số l ợn Tỷ lệ %<br />
Trứng cá 139 78,97<br />
Viêm d do tiết bã 37 21,03<br />
Tổn 176 100,00<br />
Nhận xét: Trong nhóm bệnh n ng lông tuyến bã chủ yếu là trứng cá d d u (78,97 ),<br />
chỉ có 21,03 là viêm d do t ng tiết bã<br />
Bản 7. P ân bố bện n ân t eo n óm bện o v k uẩn, v rus<br />
T n bện Số l ợn Tỷ lệ %<br />
Chốc - Viêm d mủ 48 34,54<br />
Viêm chân râu, tóc 40 28,78<br />
Zona 22 15,82<br />
Thu đậu 10 7,20<br />
Herpes 08 5,75<br />
Các bệnh d khác do virus 11 7,91<br />
Tổn 139 100,00<br />
Nhận xét: Bệnh nhân bị bệnh chốc và viêm d mủ chiếm t lệ 34,54 , tiếp đến là các<br />
bệnh nhân viêm chân râu, tóc: 28,78 , bệnh nhâ zo n : 15,82 . Các bệnh còn lại chiếm<br />
t lệ th p hơn<br />
Bản 8. P ân bố bện n ân t eo n óm bện nấm nôn<br />
T n bện Số l ợn Tỷ lệ %<br />
N m d thƣờng (hắc lào) 52 53,60<br />
Lang ben 32 33,00<br />
N m móng 13 13,40<br />
Tổn 97 100,00<br />
Nhận xét: N m d thƣờng (hắc lào) là bệnh phổ biến nh t trong nhóm bệnh n m<br />
nông, chiếm 53,60 , bệnh l ng ben: 33,00 . bệnh n m móng chiếm t lệ:13,40<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
93<br />
r n u n ntn m nn s 4 năm 2012<br />
<br />
<br />
<br />
4. B n luận:<br />
4.1. Tuổ v ớ ủ bện n ân.<br />
Kết quả nghiên cứu củ chúng tôi gặp bệnh nhân nữ chiếm t lệ c o hơn n m giới (bảng<br />
1), điều này có lẽ ở phụ nữ họ thƣờng qu n tâm đến các bệnh ngoài hơn n m giới. Về tuổi<br />
củ bệnh nhân, theo nhiều nghiên cứu khác cho th y tuổi thƣờng gặp củ bệnh nhân khám và<br />
điều trị ở các cơ sở khác thƣờng gặp bệnh nhân ở độ tuổi trung niêm (30-45 tuổi). Trong<br />
nghiên cứu củ chúng tôi , lứ tuổi thƣờng gặp là 16-25 chiếm 43,68 (bảng 1), kết quả này<br />
cũng r t hợp lý vì tại Bệnh viện Trƣờng Đại học Y- Dƣợc Thái Nguyên, đối tƣợng đến khám<br />
bệnh ngoài d tập trung chủ yếu là học sinh-sinh viên, với 43,02 (bảng 2) vì vậy bệnh nhân<br />
tập trung chủ yếu ở độ tuổi học sinh -sinh viên (16-25).<br />
4.2. N ề n ệp v đố t ợn bảo ểm Y tế.<br />
Kết quả nghiên cứu cho th y nghề nghiệp bệnh nhân đến khám học sinh-sinh viên<br />
chiếm t lệ c o nh t 43,02 , cán bộ công chức 13,96 , làm ruộng: 17,38 (bảng 2).<br />
Nhƣ chúng t biết Thái Nguyên là đị bàn tập trung nhiều trƣờng học với số lƣơng học<br />
sinh - sinh viên đông, việc lự chọn có sở khám bệnh, đặc biệt là các bệnh thông thƣờng,<br />
đối tƣợng này thƣờng chọn nơi nào ít phải chờ đợi, đỡ m t thời gi n với mục đích khám<br />
l y thuốc điều trị ngoại trú chứ không nằm viện. Mặt khác, Bệnh viện Trƣờng Đại học Y<br />
- Dƣợc là nơi mà h u hết các học sinh sinh viên đều có bảo hiển Y tế, điều đó đƣợc thể<br />
hiện qu kết quả số bệnh nhân khám bảo hiển Y tế chiếm t lệ tới 74,54 (bảng 3), trong<br />
đó h u hết là học sinh - sinh viên<br />
Đối tƣợng khám bảo hiểm y tế và khám tự nguyện chênh lệch r t lớn, chiếm 74,54<br />
còn bệnh nhân tự nguyên là 25,45 . Nhƣ trên đã đề cập đến, h u hết bệnh nhân khám là<br />
học sinh - sinh viên: 43,03 , cán bộ công chức: 13,96 (bảng 2), đây là những đối<br />
tƣợng có thể nói 100 có bảo hiển Y tế vì vậy bệnh nhân khám có bảo hiển cũng t lệ<br />
thuận với các đối tƣợng đến khám<br />
4.3. C ấu về bện , n óm bện n o .<br />
Trong 1053 bệnh nhân bị bệnh ngoài d nhóm bệnh d dị ứng (viêm d cơ đị , dị ứng<br />
chƣ rõ nguyên nhân...) chiếm t lệ c o nh t: 47,10 , tiếp đến là bệnh về n ng lông<br />
tuyến bã: 16,71 và bệnh d do vi-ký sinh trùng: 13,20 , n m nông: 9,21 ... (bảng 4).<br />
một số nghiên cứu khác cũng cho th y t lệ bệnh ngoài d hiện n y đúng đ u vẫn là<br />
nhóm bệnh d dị ứng, các nhóm bệnh khác có t lệ th p hơn. Kết quả nghiên cứu củ<br />
chúng tôi, trong nhóm bệnh d dị ứng thƣờng gặp nh t là mày đ y vô c n (dị ứng chƣ rõ<br />
nguyên nhân): 30,04 , viêm d tiếp xúc: 25,40 , s n ngứ : 24,60 ...(bảng 5). Đây là<br />
những bệnh do tác động củ môi trƣờng nhƣ: bụi nhà, ph n ho , lông súc vật, hoá ch t<br />
công, nông nghiệp...một c n bệnh t lệ thuận với sự phát triển công nghiệp hoá, hiện đại<br />
hoá nằm ngoài t m kiểm soát củ con ngƣời, kết quả nghiên cứu củ chúng tôi cũng phù<br />
hợp với nghiên cứu củ Phạm Thị Ch nh, Nguyễn Quý Thái tại Thái Nguyên n m 1999<br />
[2], trong nhóm bệnh d dị ứng, chúng tôi còn gặp 13 bệnh nhân dị ứng thuốc (2,62 ), dị<br />
ứng thuốc là 1 t i biến trong điều trị có thể m ng lại hậu quả không lƣờng cho bệnh<br />
nhân, tuy nhiên những bệnh nhân đến khám với chúng tôi đều là những bệnh nhân dị ứng<br />
loại hình nh nh, biểu hiện lâm sàng không nặng nề. Nhóm bệnh chiếm t lệ c o thú 2 là<br />
bệnh về n ng lông, tuyến bã, đây là nhóm bệnh có liên qu n đến nội tiết tố sinh dục, đặc<br />
biệt là lứ tuổi trẻ. Kết quả này cũng hoàn toàn hợp lý vì đối tƣợng khám bệnh h u hết là<br />
học sinh- sinh viên đ ng độ tuổi dễ bị các bệnh và n ng lông tuyến bã, đặc biệt là trứng<br />
cá (bảng 6) đây là hiện tƣợng thƣờng gặp ở tuổi th nh thiếu niên nhƣ các y v n đã nêu<br />
[3] . Với các bệnh do vi-ký sinh trùng và n m h y gặp là bệnh chốc - viêm d mủ, viêm<br />
chân tóc, hắc lào và l ng ben (bảng 7,8) đây là nhóm bệnh có liên qu n đến nếp sống vệ<br />
94<br />
r n u n ntn m nn s 4 năm 2012<br />
<br />
<br />
<br />
sinh , tuy nhiên bệnh cũng có thể l y do nguồn nƣớc sinh hoạt, do dùng cá nhân nhƣ<br />
kh n, chậu rử , lƣợc, gối... vì vậy, trong một điều kiện nào đó các bệnh trên có thể trở<br />
thành phổ biến trong cộng đồng tập thể nhƣ học sinh-sinh viên . Trong nhóm bệnh d do<br />
virus, còn có một số bệnh nhân zon , thu đậu, herpes hoặc một số ít bệnh nhân bị n m<br />
móng. Ngoài 4 nhóm bệnh có số lƣợng bệnh nhân chiếm ƣu thế, chúng tôi còn gặp h u<br />
hết các bệnh ngoài d khác tuy t lệ ít hơn nhƣ: bệnh lý về niêm mạc miệng lƣỡi: 3,52 ;<br />
dày sùng, hạt cơm: 3,14 ; rối loạn sắc tố d : 2,37 , rụng tóc từng vùng: 1,62 ... và có<br />
14 bệnh nhân bị viêm nhiễm đƣờng tiết niệu sinh dục, chiếm 1,33 (bảng 4)<br />
5. Kết luận :<br />
5.1. Kết luận: Qu kết quả điều tr tại phòng khám bệnh D liễu BV Trƣờng Đại học<br />
Y-Dƣợc Thái Nguyên, chúng tôi có một số kết luận s u:<br />
- Bệnh nhân nữ chiếm t lệ 62,40 ; chủ yếu là học sinh- sinh viên trong độ tuổi: 16-25.<br />
- T lệ bệnh nhân khám có bảo hiểm Y tế chiếm: 74,54<br />
- Nhóm bệnh d dị ứng: 47,10 , trong đó h y gặp: mày đ y vô c n, viêm d cơ đị<br />
và s n ngứ<br />
- Nhóm bệnh lý n ng lông tuyến bã: 16,71 , trong đó chủ yếu là trứng cá tuổi trẻ<br />
- Nhóm bệnh d do vi khu n, virus: 13,20 và do n m: 9,21 .<br />
- Các bệnh lý ngoài d khác nhƣ: dày sừng, hạt cơm, rụng tóc, rối loạn sắc tố d ... t<br />
lệ th p hơn<br />
T l ệu t m k ảo<br />
1. Bộ môn D liễu-Học viên Quân Y (2001), Giáo trình bệnh D và Ho liễu (S u đại học),<br />
Nhà xu t bản Quân đội Nhân dân, tr: 17<br />
2. Phạm Thị Ch nh, Nguyễn Quý Thái (1999), Bƣớc đ u xác định cơ c u bệnh d liễu tại<br />
bệnh viện đ kho Trung ƣơng Thái Nguyên, p í t ự àn (360) tr:155.<br />
3. Fitzpatrick (2005), Color atlas & Synopsis of clinical dermatology, McGraw- Hill, 2-7<br />
4. Nguyễn Xuân Hiền, Nguyễn Cảnh C u (2001) Giữ làn d khoẻ đẹp; Nhà xu t bản Y học<br />
5. Phạm V n Hiển (2010) , D liễu học; Nhà xu t bản Y học Giáo dục Việt n m 22- 27<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
95<br />