intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình hình mắc và gánh nặng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

30
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là bệnh mạn tính, nặng dần theo thời gian, với các đợt cấp xen kẽ các giai đoạn ổn định. Đợt cấp là nguyên nhân hàng đầu gây suy hô hấp khiến bệnh nhân BPTNMT phải nhập viện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình hình mắc và gánh nặng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

  1. Tổng quan TÌNH HÌNH MẮC VÀ GÁNH NẶNG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TS.BS Nguyễn Thanh Hồi CEO Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hải Phòng E-mail: hoinguyenthanhbm@gmail.com định nghĩa Theo Papi và cs đợt cấp BPTNMT là Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là “sự xấu đi của triệu chứng hô hấp dẫn đến bệnh mạn tính, nặng dần theo thời gian, với bệnh nhân cần có các chăm sóc y tế” (6). Theo các đợt cấp xen kẽ các giai đoạn ổn định. Đợt Pauwels và cs đợt cấp BPTNMT là “tình cấp là nguyên nhân hàng đầu gây suy hô hấp trạng xấu đi của triệu chứng hô hấp, khởi phát khiến bệnh nhân BPTNMT phải nhập viện. cấp tính đòi hỏi bệnh nhân tìm đến sự hỗ trợ y Tỷ lệ tử vong của bệnh còn cao, nhiều nghiên tế hoặc thay đổi trong điều trị” (7). cứu cho thấy tỷ lệ tử vong trong đợt cấp từ Như vậy có thể thấy, mặc dù còn một số 16 - 80% (1,2). điểm chưa thống nhất, tuy nhiên, hầu hết các Có nhiều định nghĩa về đợt cấp BPTNMT, định nghĩa về đợt cấp của bệnh phổi tắc nghẽn các định nghĩa này vẫn còn những điểm mạn tính đều bao gồm hai điểm: (1) Sự xấu đi không thống nhất. so với bình thường của triệu chứng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và (2) Cần sự thay đổi điều Theo Anthonisen N. R và cs (1987) (3): trị so với điều trị hàng ngày của bệnh nhân. “Đợt cấp BPTNMT được biểu hiện bằng 3 triệu chứng chính: khó thở tăng, số lượng TÌNH HÌNH MẮC BPTNMT VÀ ĐỢT CẤP đờm tăng và đờm nhầy mủ”. Tình hình mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn Theo ATS/ERS (2004) : “Đợt cấp (4) tính trên thế giới: BPTNMT là một sự thay đổi cấp tính các triệu Theo GOLD (2017): thế giới có khoảng 384 chứng cơ bản ho, khó thở và/hoặc khạc đờm triệu bệnh nhân BPTNMT trong năm 2010, ngoài những diễn biến hàng ngày và đòi hỏi với ba triệu người tử vong hàng năm. Tỷ lệ phải thay đổi trị liệu hàng ngày của bệnh nhân”. bệnh tăng theo tỷ lệ hút thuốc, tuổi cao. Dự Theo định nghĩa của GOLD (2009) (5): báo trong 30 năm tới: mỗi năm thế giới sẽ có “Đợt cấp BPTNMT là tình trạng xảy ra trong 4,5 triệu người tử vong do BPTNMT (8). diễn biến tự nhiên của bệnh, được đặc trưng Trên phạm vi từng quốc gia, khu vực bởi sự thay đổi các triệu chứng cơ bản của cũng có nhiều nghiên cứu đã tiến hành và xác bệnh nhân như ho, khạc đờm, khó thở khác định tỷ lệ mặc BPTNMT. với những diễn biến thường ngày, khởi phát cấp tính và đòi hỏi phải thay đổi thuốc điều Menezes A và cộng sự (2015) tiến hành trị thường ngày trên bệnh nhân BPTNMT”. nghiên cứu về BPTNMT tại 05 quốc gia (Braxin, 2 Hô hấp số 13/2017
  2. Tổng quan Chile, Mexico, Uruguay và Venezuela) thuộc chứng của VPQMT), tỷ lệ mắc chiếm khoảng châu Mỹ La Tinh (dự án PLATINO) ở những 5% dân số cả nước. Theo dữ liệu của PMSI đối tượng từ 40 tuổi trở lên cho kết quả là tỷ thì cũng trong năm 1998 có 97,235 bệnh nhân lệ mắc BPTNMT gặp nhiều ở nam, kết quả rối nhập viện vì bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính loạn thông khí tắc nghẽn tăng theo lứa tuổi, tỷ với số ngày nằm viện trung bình là 9,9 ngày. lệ mắc bệnh cao nhất ở lứa tuổi trên 60 tuổi Năm 2000, 54% số bệnh nhân BPTNMT (gần và tỷ lệ mắc bệnh ở lứa tuổi này thấp nhất là 40.000 người) phải thở oxy và thông khí nhân ở thành phố Mexico là 18,4% và cao nhất là tạo tại nhà (13). 32,1% ở thành phố Montevideo của Uruguay Tại Australia, BPTNMT là bệnh gây gánh (9) . Tuy nhiên, đây là tỷ lệ các đối tượng từ 40 nặng bệnh tật về sức khỏe đứng hàng thứ 3 và tuổi trở lên có rối loạn thông khí tắc nghẽn, là nguyên nhân đứng hàng thứ tư trong các chứ chưa phải tỷ lệ chính xác của BPTNMT. nguyên nhân gây tử vong. Theo một nghiên Theo Wan C và cs (2003): khi nghiên cứu cứu vào năm 2000 số bệnh nhân mắc BPTNMT về BPTNMT ở 12 nước thuộc vùng Châu Á tại nước này là 300.000 trường hợp và số bệnh Thái Bình Dương (BOLD) cho thấy có sự nhân xuất hiện mới hằng năm là khoảng 20.000 khác nhau về tỷ lệ mắc BPTNMT giữa các trường hợp. Năm 2004, một nghiên cứu trên vùng trong đó tỉ lệ thấp nhất là 3,5% ở Hồng toàn quốc gia báo cáo tỉ lệ mắc BPTNMT là Kông và Singapore và cao nhất là ở Việt Nam 3% và tỉ lệ mắc bệnh tăng theo lứa tuổi, 2,8% ở với tỉ lệ 6,7% (10). những bệnh nhân thuộc lứa tuổi 45-54 và 8,8% Tại Mỹ theo nghiên cứu quốc gia về tỷ ở những đối tượng trên 75 tuổi (14). lệ BPTNMT, tiến hành thông qua phỏng vấn Trung Quốc là nước có tỷ lệ mắc BPTNMT bằng bộ câu hỏi, khám lâm sàng và đo chức cao nhất so với các nước khác trong cùng khu năng thông khí, cho kết quả 23,6 triệu người vực (26,2/1.000 ở nam và 23,7/1.000 ở nữ). mắc BPTNMT trong đó có 2,6 triệu mắc bệnh Theo nghiên cứu của Zhong và cs (2007), ở giai đoạn nặng. Ước tính mức độ lưu hành tiến hành trên 20.245 đối tượng từ 40 tuổi trở của bệnh BPTNMT vào khoảng 10% dân số, lên sống ở trên 7 tỉnh và thành phố cho kết trong đó có tới 50% số bệnh nhân bị bỏ sót quả tỉ lệ mắc BPTNMT là 8,2% (trong đó ở không được chẩn đoán (11). nam là 12,4% và nữ là 5,1%) và bệnh nhân Ở Canada, BPTNMT cũng được coi BPTNMT gặp nhiều ở nông thôn, tiền sử hút là gánh nặng lớn về sức khỏe, theo kết quả thuốc, tuổi cao và trình độ văn hóa thấp. Bệnh nghiên cứu của Trung tâm theo dõi sức phổi tắc nghẽn mạn tính là nguyên nhân gây khỏe Quốc gia Canada (National Population tử vong đứng hàng thứ 4 ở thành phố lớn và Health Survey - NPHS) khẳng định 750.000 đứng hàng đầu ở nông thôn với trên 50% nam người Canada mắc viêm phế quản mạn tính giới hút thuốc (15). (VPQMT) và khí phế thũng (KPT). Trong Tình hình mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn đó tỷ lệ mắc tăng theo tuổi phân bố như sau: tính ở Việt Nam 4,6% cho độ tuổi từ 55-64; 5,0% cho độ tuổi Ở Việt Nam, theo Nguyễn Đình Hường từ 65-74 và 6,8% cho lứa tuổi trên 75 (12). (1994), VPQMT là bệnh hay gặp nhất trong Ở Pháp có 2,5 triệu người mắc BPTNMT số các bệnh phổi mạn tính ở người lớn, với tỷ (bao gồm những người hút thuốc lá và có triệu lệ mắc từ 4-5%. 3 Hô hấp số 13/2017
  3. Tổng quan Đinh Ngọc Sỹ, và cs (2009) tiến hành cơ mắc đợt cấp BPTNMT nhiều hơn. Các nghiên cứu về dịch tễ học BPTNMT ở Việt nguy cơ gây đợt cấp BPTNMT bao gồm: Nam nhận thấy tỉ lệ mắc bệnh chung trên cả Bảng 1. Yếu tố nguy cơ xuất hiện đợt cấp nước là 4,2%, tỷ lệ mắc bệnh ở nam giới là BPTNMT (29) 7,1% và nữ giới là 1,9%. Tỷ lệ mắc của bệnh tăng theo lứa tuổi (16). - Tuổi - Các bệnh lý mạn tính như bệnh tim mạch Bên cạnh đó, cũng có nhiều nghiên cứu - Có sử dụng các thuốc - Thời gian có BPTNMT về tỷ lệ mắc BPTNMT theo các khu vực dân điều trị BPTNMT càng dài càng có nguy cư khác nhau: Trong nghiên cứu điều tra trước đây cơ cao có đợt cấp của Nguyễn Quỳnh Loan và Ngô Quý Châu (2002) nhận thấy tỷ lệ mắc BPTNMT trong - Mức độ nặng của tắc - Chất lượng cuộc sống nghẽn đường thở kém cộng đồng dân cư Phường Khương Mai, Quận Thanh Xuân, Hà Nội là 1,53% (17). - Có cư trú thường - Tiền sử có nhiều đợt xuyên của vi khuẩn tại cấp Một số nghiên cứu tiến hành trên phạm đường thở vi các tỉnh, thành phố hoặc các nhà máy - Ho khạc đờm thường - Sử dụng kháng sinh, cho thấy: tỷ lệ mắc BPTNMT dao động từ xuyên, thở rít corticoid toàn thân 2 - 7,1%. Trong đó tỷ lệ mắc ở nam cao hơn nữ. Tiếp xúc với khói thuốc lá, thuốc lào, bụi Theo Tam Dang Tan (2017): Tần suất nghề nghiệp là những nguyên nhân hàng đầu xuất hiện đợt cấp BPTNMT trên những bệnh gây BPTNMT ở Việt Nam (18, 19-22). nhân đã từng có đợt cấp BPTNMT là 34,3/100 bệnh nhân/năm. Thời gian trung bình đến khi Như vậy, có thể nhận thấy: tỷ lệ mắc xuất hiện một đợt cấp là 37 tháng (27). BPTNMT thay đổi khá nhiều (từ 1,53% tới 10%). Tỷ lệ mắc bệnh ở nam giới cao hơn rõ Tại Việt Nam: Mặc dù chưa có nghiên rệt so với nữ giới. Bên cạnh đó, còn một tỷ cứu đầy đủ về tần suất đợt cấp BPTNMT, tuy lệ không nhỏ các bệnh nhân bị bỏ sót chẩn nhiên đã có nhiều nghiên cứu cho thấy đợt đoán (11). cấp BPTNMT là nguyên nhân thường xuyên Tình hình mắc đợt cấp BPTNMT: khiến bệnh nhân nhập viện. Tại Khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai trong thống kê từ năm Đợt cấp là quá trình tự nhiên trong diễn biến 1981 - 1984 VPQMT chiếm tỷ lệ 12,1% tổng BPTNMT. Sau khi xuất hiện đợt cấp, các số bệnh nhân nhập viện tại Khoa Hô hấp. Từ bệnh nhân có BPTNMT thường có chức năng năm 1996 - 2000 theo Ngô Quý Châu và cs thông khí phổi xấu đi rõ rệt, điểm chất lượng trong số 3.606 bệnh nhân vào điều trị tại Khoa cuộc sống giảm đi so với trước khi có đợt Hô hấp tỷ lệ bệnh nhân chẩn đoán BPTNMT cấp. Theo thống kê trung bình mỗi năm một lúc ra viện chiếm 25,1%, đứng hàng đầu bệnh nhân BPTNMT có từ 1,5 - 2,5 đợt cấp/ trong các bệnh lý về phổi và có 15,7% bệnh năm (24). Trong đó bệnh nhân FEV1 60% chỉ khoảng mạn (28). Các bệnh nhân BPTNMT nhập viện 1,6 lần/năm (25). điều trị tại bệnh viện hầu hết đều là do đợt Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng khi bệnh cấp BPTNMT. Qua các số liệu nêu trên có thể nhân có đợt cấp BPTNMT sẽ thường có nguy thấy: tỷ lệ bệnh nhân có đợt cấp BPTNMT 4 Hô hấp số 13/2017
  4. Tổng quan liên tục tăng theo thời gian, tỷ lệ bệnh nhân vào điều trị tại Khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai đã tăng gấp hơn 2 lần sau 15 năm. GÁNH NẶNG VÀ CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BPTNMT Trong các chi phí điều trị BPTNMT, chi phí cho điều trị đợt cấp BPTNMT là chi phí quan trọng và tốn kém nhất. Hình 1. Phân bổ chi phí điều trị đợt cấp Tại Mỹ năm 1995, ước tính tổng chi phí BPTNMT (32) cho điều trị đợt cấp BPTNMT khoảng 1.592 Một nghiên cứu về chi phí cho BPTNMT triệu đô. Trong đó chi phí trung bình cho một được tiến hành ở 212 bệnh nhân BPTNMT ở bệnh nhân điều trị ngoại trú 152 đô la/1 đợt, Thụy Điển, cho thấy trong toàn bộ số BN của chi phí cho thuốc chỉ chiếm khoảng 11,2% nghiên cứu chỉ có 4% số bệnh nhân bệnh nặng (26) . Một vài nghiên cứu thống kê cho thấy: chi nhưng chi phí cho những bệnh nhân này đã phí điều trị tại bệnh viện chiếm 40% - 57% chiếm tới 30% tổng số chi phí của các bệnh chi phí điều trị đợt cấp (30,31). nhân tham gia vào nghiên cứu. Cũng tại quốc Theo David M. G. Halpin (2006): chi gia này một nghiên cứu trên 1.510 bệnh nhân phí điều trị đợt cấp BPTNMT tại Mỹ chiếm BPTNMT trong khoảng thời gian 01 năm thấy 40-57% tổng chi phí trực tiếp cho điều trị chi phí trung bình cho một bệnh nhân trong 01 BPTNMT. Tính trung bình, mỗi bệnh nhân năm là 1.876 USD. Khi phân tích về chi phí trực có đợt cấp BPTNMT nhập viện tiêu tốn tiếp các nghiên cứu cho thấy chi phí nằm viện 7.100USD (hình 1) (32). chiếm 43%, chi phí cho thuốc chiếm 40%, thăm khám và làm các xét nghiệm chẩn đoán 17% (34). Theo Perera P.N, năm 2012: toàn nước Theo Miravitlles M (2002): chi phí thuốc chiếm Mỹ có 1.254.703 lần bệnh nhân nhập viện vì 32% tổng chi phí điều trị đợt cấp BPTNMT (35). đợt cấp BPTNMT, với trung bình chi phí cho một đợt điều trị đợt cấp BPTNMT là: 9.545 Tại Việt Nam, theo Ngô Quý Châu và cs ± 12.700USD, với tổng chi phí y tế cho đợt nhận thấy: chi phí trung bình điều trị một đợt cấp BPTNMT là 11,9 tỷ USD. Như vậy, chỉ cấp khoảng 7,3 ± 4,6 triệu đồng. Đây thực sau 7 năm, tổng chi phí cho điều trị đợt cấp sự là gánh nặng với kinh tế y tế nước ta do BPTNMT tại Mỹ đã tăng tới 7,7 lần. Điều tỷ lệ mắc bệnh còn khá cao. Do đó việc xác này càng cho thấy mức độ nghiêm trọng của định mức độ nặng, kế hoạch điều trị hợp lý và chi phí điều trị đợt cấp BPTNMT (33). quản lý BPTNMT là rất quan trọng. Tại Thụy Điển thống kê năm 2002 cho KẾT LUẬN thấy chi phí điều trị những đợt cấp chiếm Tỷ lệ mắc BPTNMT khá cao và thay đổi theo 35-45% tổng chi phí điều trị một bệnh nhân từng quốc gia. Đợt cấp BPTNMT là diễn biến BPTNMT. Trung bình chi phí điều trị hàng tự nhiên của bệnh. Khi bệnh nhân đã có đợt năm một đợt cấp nặng khoảng 415 USD, cấp BPTNMT thì có nguy cơ xuất hiện đợt mức độ trung bình 382 USD, mức độ nhẹ 228 cấp tiếp theo cao hơn hẳn so với bệnh nhân USD (23). chưa từng có đợt cấp BPTNMT. 5 Hô hấp số 13/2017
  5. Tổng quan Chi phí điều trị đợt cấp BPTNMT Tại Việt Nam: chi phí điều trị đợt cấp chiếm phần quan trọng trong chi phí điều trị BPTNMT là gánh nặng không chỉ cho gia BPTNMT. Chi phí này tăng nhanh theo thời đình các bệnh nhân, mà còn là gánh nặng gian. chung cho toàn xã hội. Tài liệu tham khảo 1. Nseir S, Di Pompeo, C, Cavestri, B, et al (2006), 11. NHLBI/WHO (2008) “Global strategy for the diagnosis, “Multiple-drug-resistant bacter34ia in patients with management and prevention of chronic obstructive severe acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease”, Workshop report, p. 90. pulmona35ry disease: Prevalence, risk factors, 12. Yue C, Krista B, Nazeem M (2000), “Occurrence and outcome (2006), “Multiple-drug-resistant of chronic obstructive pulmonary disease among bacteria in patients with severe acute exacerbation Canadians and sex - related risk factors”, Journal of chronic obstructive pulmonary disease: of Clinical Epidemiology, 53, pp. 755 - 761. Prevalence, risk factors, and outcome”, Crit Care Med 34, pp. 2959. 13. Societe de pneumologie de la langue francaise (SPLF) (2003), “Recommandations pour la prise 2. Timothy G, Quinnell MSP, John M et al (2006), en charge de la BPCO”, Rev Mal Respir, 20, pp. “Prolonged Invasive Ventilation Following Acute 4S5 - 4S68 Ventilatory Failure in COPD * Weaning Results, Survival, and the Role of Noninvasive Ventilation”, 14. Peter F, Adrian E, Tony J (2004), “Chronic obstructive CHEST 129, pp. 133 – 139. pulmonary disease (COPD) in Australia: An under - recognized and under - treated burden”, Report for 3. Anthonisen NR MJ, Warren CPW, Hershfield ES, the Australia Lung Foundation, pp. 10 – 13 Harding GK, Nelson NA, (1987), “Antibiotic therapy in exacerbations of chronic obstructive pulmonary 15. Zhong N, Wang C, Yao W (2007), “Prevalence of disease”, Ann Intern Med, 106, pp. 196-204. chronic obstructive pulmonary disease in China: a large, population - based survey”, Am J Respir Crit 4. ATS/ERS (2004), “Standard for diagnosis and Care Med, 176, pp. 732 – 733 management of patiens with COPD”, Am. J. .Respir, Crit Care Med, 152, pp. 8-222. 16. Đinh Ngọc Sỹ và CS (2009), Dịch tễ học Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) ở Việt Nam và 5. GOLD (2009), “Executive summary: Global Strategy các biện pháp dự phòng, điều trị, Báo cáo kết quả for the Diagnosis, Managenment, and Prevention nghiên cứu đề tài cấp nhà nước. of COPD updated 2009” 17. Nguyễn Quỳnh Loan (2002), Nghiên cứu dịch tễ 6. Papi A, Bellettato CM, Braccioni F và cộng sự lâm sàng BPTNMT tại Phường Khương Mai - (2006), “Infections and airway inflammation in Quận Thanh Xuân - Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Y chronic obstructive pulmonary disease severe học, Học viện Quân Y Hà Nội. exacerbations. Am J Respir Crit Care Med 2006; 173:1114–1121” Am J Respir Crit Care Med, 173, 18. Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh và cộng sự (2005), pp. 1114-1121. Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong dân cư thành phố Hà Nội, Báo cáo 7. Pauwels R, Calverley P, Buist AS và cộng sự nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, (2004), “COPD exacerbations: the importance of a Bộ Y tế. standard definition”, Respir Med J, 98, pp. 99-107. 19. Ngô Quý Châu và cộng sự (2006), Nghiên cứu dịch 8. GOLD (2017), “Executive summary: Global Strategy tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở một số tỉnh for the Diagnosis, Managenment, and Prevention thành phố khu vực phía Bắc Việt Nam, Báo cáo đề of COPD updated 2009” tài nghiệm thu cấp bộ, Bộ Y tế. 9. Menezes A, Pezez P et al (2005), “Chronic obstructive 20. Chu Thị Hạnh, Ngô Quý Châu (2007), Nghiên pulmonary disease in five Latin American cities, cứu đặc điểm lâm sàng và dịch tễ học bệnh phổi the PLATINO study): a prevalence study”, Lancet, tắc nghẽn mạn tính trong công nhân một số nhà 366, pp. 1875 - 1881. máy công nghiệp Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội. 10. Wan C et al (2003), “COPD prevalence in 12 Asia-Pacific countries and regions: Projections 21. Lê Vân Anh, Ngô Quý Châu (2006), Nghiên cứu based on the COPD prevalence estimation dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong model: REGIONAL COPD WORKING GROUP”, dân cư thành phố Bắc Giang, Luận văn Bác sĩ Respirology, 8, pp. 192 - 198. chuyên khoa 2, Trường Đại học Y Hà Nội. 6 Hô hấp số 13/2017
  6. Tổng quan 22. Phan Thu Phương, Ngô Quý Châu (2009), Nghiên Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai trong 5 năm 1996 - cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở 2000”, Thông tin Y học lâm sàng, NXB Y học, tr. khu vực ngoại thành thành phố Hà Nội và tỉnh Bắc 50 - 58. GIang, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội. 29. Niederman MS McCombs JS Unger AN Kumar A Popovian R (1999), “Treatment cost of acute 23. Andersson M, Llor C, Naberan K, Cots JM, Molina exacerbations of chronic bronchitis”, Clin Ther, 21, J (2005), “Variables associated with recovery pp. 576-591. from acute exacerbation of chronic bronchitis and chronic obstructive pulmonary disease”, Respir 30. Masa JF, Sobradillo V, Villasante C et al (2004), Med J, 99, pp. 955-965. “costs of chronic obstructive pulmonary disease in Spain: Estimation from a population-based study”, 24. Burge PS, Calverley PMA, Jones PW, Spencer S, Arch Bronconeumol, 40, pp. 72-79. Anderson JA, Maslen TK (2000), “randomised, double blind, placebo controlled study of 31. Miravitlles M, Murio C, Guerrero T, Gisbert R fluticasone propionate in patients with moderate to (2003), “on behalf of the DAFNE study group. severe chronic obstructive pulmonary disease: the Costs of chronic bronchitis and COPD. A one year ISOLDE trial “, Br Med J, 320, pp. 1297-1303. follow-up study”, CHEST, 123, pp. 784-791. 25. Miravitlles M, Mayordomo C, Artés M, Sánchez- 32. David M. G. Halpin, and Marc Miravitlles. (2006). Agudo L, Nicolau F Segú JL (1999), “treatment “Chronic Obstructive Pulmonary Disease - The of chronic obstructive pulmonary disease and its Disease and Its Burden to Society”. ATS Journal. exacerbations in general practice”, Respir Med J, Vol. 3, No. 7. 93, pp. 173-179 33. Perera P.N, Armstrong E.P, Sherrill D.L et al (2012). 26. Qureshi H, Sharafkhaneh A, Nicola A. (2014). “Acute Exacerbations of COPD in the United Chronic obstructive pulmonary disease States: Inpatient Burden and Predictors of Costs exacerbations: latest evidence and clinical and Mortality” COPD, 9:131–141 implications. Ther Adv Chronic Dis 2014, Vol. 5(5) 34. World Health Organization (1999), A comprehensive 212–227 of mortality and disability from diseases, injuries, 27. Tam Dang Tan, Zhang S, Tavares RV et al and risk factors in 1990 and projected to 2020, (2017). “The Burden of Illness Related to Chronic World health Report. Geneva: WHO, 1999. Obstructive Pulmonary Disease Exacerbations in 35. Miravitlles M, Murio C, Guerrero T, Gisbert R Québec, Canada”. Can Respir J; 2017: 8184915. (2002), “Pharmacoeconomic evaluation of acute 28. Ngô Quý Châu và CS (2002), “Tình hình chẩn đoán exacerbations of chronic bronchitis and COPD”, và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Khoa CHEST, 121, pp. 1449-1455. 7 Hô hấp số 13/2017
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2