intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiểu hình bệnh nhân COPD ở Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

45
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mặc dù COPD là bệnh phòng và điều trị được nhưng hiện nay, trên phạm vi toàn cầu, bệnh đang tạo ra chi phí lớn trong chăm sóc y tế và là gánh nặng đối với đối với sức khỏe. Bài viết trình bày nhận định kiểu hình bệnh nhân COPD ở Việt Nam; So sánh sự khác biệt kiểu hình trên 2 nhóm bệnh nhân chưa và đã được quản lý điều trị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiểu hình bệnh nhân COPD ở Việt Nam

  1. Đề cương nghiên cứu ngắn KIỂU HÌNH BỆNH NHÂN COPD Ở VIỆT NAM TS.BS Nguyễn Văn Thành (T/M Ban chủ nhiệm) Ban chủ nhiệm: PGS.TS.BS Đinh Ngọc Sỹ (Tổng Hội Y học Việt Nam) TS.BS Nguyễn Văn Thành (Hội Lao và Bệnh phổi Việt Nam) ThS.BS Cao Thị Mỹ Thúy (BV Đa khoa TW Cần Thơ) Tên giao dịch: PACOV(Phenotype of Asthma and COPD in Vietnam) Từ khóa: COPD (Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính), phenotype (kiểu hình) ĐẶT VẤN ĐỀ ngoài hay bằng các dấu ấn (marker) viêm. Tập Mặc dù COPD là bệnh phòng và điều trị được hợp các triệu chứng lâm sàng và sinh học có thể nhưng hiện nay, trên phạn vi toàn cầu, bệnh đang cho chúng ta nhận biết một dạng hình thái bệnh tạo ra chi phí lớn trong chăm sóc y tế và là gánh học riêng trong COPD mà thuật ngữ y học hiện nặng đối với đối với sức khỏe. Trong nhiều thập nay hay sử dụng là “kiểu hình” hay phenotype niên vừa qua, mặc dù xã hội và ngành y tế đã có trên từng bệnh nhân. nhiều cố gắng, tập trung cao trong việc điều trị và Nhiều nghiên cứu gần đây, gồm cả các nghiên phòng bệnh nhưng trong một tương lai gần, bệnh cứu RCT, đều có chung nhận định điều trị theo vẫn có khuynh hướng gia tăng do tình trạng già kiểu hình không chỉ cải thiện tốt triệu chứng, tăng hóa dân số đi kèm với ô nhiễm khí thở và tình chất lượng cuộc sống của người bệnh mà thậm trạng hút thuốc lá không kiểm soát. Bên cạnh đó, chí còn cải thiện được chức năng phổi một cách hiện tại hình ảnh thực COPD vẫn còn rất đáng lo có ý nghĩa. Do vậy, xác định kiểu hình bệnh nhân, ngại do bệnh không được chẩn đoán, không được nhất là ngay từ khi chẩn đoán và khởi đầu điều chẩn đoán sớm và nhất là không được quản lý và trị và theo dõi trong suốt quá trình quản lý điều điều trị hiệu quả. trị người bệnh, là rất quan trọng. Trong đa số các Những tiến bộ quan trọng về hiểu biết bản trường hợp, triệu chứng lâm sàng và sinh học để chất bệnh học COPD trong khoảng một thập niên xác định kiểu hình là có thể thực hiện được trong trở lại đây và nhiều loại hình trị liệu mới bằng điều kiện thực hành thường quy ở Việt Nam.Đây thuốc cũng như không bằng thuốc đã được áp là cơ sở để nghiên cứu này thực hiện. dụng trong COPD đang tạo ra sự can thiệp có tính Mục tiêu: tích cực vào tiến trình bệnh lý mà trước đây chúng ta nhìn nhận một cách rất bi quan - không thể hồi - Nhận định kiểu hình bệnh nhân COPD ở phục. Hiệu quả của những trị liệu can thiệp này Việt Nam. cơ bản dựa trên đặc tính riêng có của từng người - So sánh sự khác biệt kiểu hình trên 2 nhóm bệnh trong mối tương tác giữa cơ thể chủ (có tính bệnh nhân chưa và đã được quản lý điều trị. cơ địa) và các tác động từ môi trường (bên trong Bệnh nhân và phương pháp nghiên cứu: hay bên ngoài cơ thể). Nền tảng của mối tương tác này là phản ứng viêm và có thể phát hiện, - Thiết kế nghiên cứu: mô tả, cắt ngang, đa xác định mối tương tác bằng các triệu chứng bên trung tâm, thực hiện ở cộng đồng. 77 Hô hấp số 17/2018
  2. Nghiên cứu - Bệnh nhân: Chẩn đoán COPD dựa vào tiêu triệu chứng lâm sàng, triệu chứng Xquang ngực chuẩn chẩn đoán COPD của GOLD guideline. thường quy thẳng, công thức máu ngoại vi, CRP Nguồn bệnh từ khám tầm soát chủ động từ và chức năng phổi (spirometry theo chuẩn GOLD cộng đồng, trong đó gồm cả bệnh nhân được chẩn guideline). Các đặc điểm trên sẽ được phân tích đoán mới COPD và bệnh nhân COPD được chẩn so sánh giữa hai nhóm chưa và có điều trị như đoán và điều trị như COPD. Bệnh nhân được chia COPD (hình sơ đồ nghiên cứu). thành 2 nhóm: 1) bệnh nhân COPD mới chẩn - Phân tích thống kê: So sánh các biến phân đoán và chưa sử dụng thuốc hô hấp để điều trị và loại giữa các nhóm bằng cách sử dụng test Pearson 2) bệnh nhân COPD đã được chẩn đoán và điều chi-squared và Fisher exact (hoặc test phi tham số trị như COPD từ 3 tháng trở lên. Mann-Whitney và Kruskal-Wallis cho các biến Số lượng bệnh nhân xác định bằng công thức định lượng). tính cỡ mẫu cho nghiên cứu xác định một tỷ lệ, - Vấn đề đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu thực với p (tỷ lệ tham chiếu)=25%, sai số (ε)=0,05. hiện theo “Hướng dẫn quốc gia về đạo đức trong Phân tích thống kê có ý nghĩa ở ngưỡng 0,05. nghiên cứu y sinh học” (Bộ Y tế 2013). Nội dung Các đặc điểm để chẩn đoán hướng tới y đức nghiên cứu trên đã được phê duyệt bởi hội phenotype dựa trên: đặc điểm dân số học, tiền sử, đồng khoa học khi phê duyệt đề cương nghiên cứu. Hình sơ đồ nghiên cứu Dự kiến kết quả nghiên cứu: Thời gian thực hiện: Nghiên cứu sẽ cung cấp được nhận dạng - Xây dựng đề cương và thông qua hội đồng kiểu hình COPD cơ bản dựa trên đánh giá khoa học: đến tháng 2/2019 lâm sàng và các xét nghiệm thường quy khả - Tầm soát cộng đồng: đến tháng 6/2019 thi trong thực tế thực hành khám chữa bệnh - Phân tích số liệu và báo cáo: đến tháng thường quy ở Việt Nam. Nội dung mà nghiên 7/2019 cứu này thực hiện cho đến nay chưa được có - Thực hiện các thủ tục nghiệm thu và công số liệu ở Việt Nam. bố: đến tháng 8/2019 78 Hô hấp số 17/2018
  3. Nghiên cứu Kinh phí: nghiên cứu và tham gia tài trợ. - Kinh phí tự có của Hội Xin liên lạc với Ban chủ nhiệm: - Kinh phí gọi tài trợ từ các đối tác xã hội hóa - PGS.TS.BS Đinh Ngọc Sỹ (Tổng Hội Y - Kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước. học Việt Nam): syminhquan868@gmail.com Liên lạc và mời tham gia: - TS.BS Nguyễn Văn Thành (Hội Lao và PACOV đang thực hiện các thủ tục đăng ký, gọi tài trợ. PACOV sẽ rất hân hạnh nhận được sự Bệnh phổi Việt Nam): drthanhbk@gmail.com tham gia của các cá nhân, đơn vị, tổ chức dưới danh nghĩa tham gia nghiên cứu, tham gia hội - ThS.BS Cao Thị Mỹ Thúy (BV Đa khoa đồng khoa học, tham gia các hoạt động triển khai TW Cần Thơ): bscaothimythuy@gmail.com 79 Hô hấp số 17/2018
  4. Thông tin - Thông báo TẠP CHÍ HÔ HẤP XIN THÔNG BÁO TỚI QUÝ BẠN ĐỌC ***** 1. Văn phòng Hội tại Cần Thơ đang phát hành Thẻ Hội viên 2019. Xin liên lạc với: Phạm Trần Mộng Thảo (Văn phòng Hội Lao và Bệnh phổi VN tại Cần Thơ) Mobile: 0909443413, E-mail: mongthaopk@gmail.com 2. Dự án ENHANCE do THYH Việt Nam chủ trì, Hội Lao và Bệnh phổi VN phối hợp thực hiện đang triển khai giai đoạn 2, bao gồm nghiên cứu PACOV. Xin liên hệ để biết và tham gia: - PGS.TS.BS Đinh Ngọc Sỹ (Tổng Hội Y học Việt Nam): syminhquan868@gmail.com - TS.BS Nguyễn Văn Thành (Hội Lao và Bệnh phổi Việt Nam): drthanhbk@gmail.com - ThS.BS Cao Thị Mỹ Thúy (BV Đa khoa TW Cần Thơ): bscaothimythuy@gmail.com 3. NICE-VN: Phần mềm đào tạo và cấp chứng nhận CME đã hoạt động. Hiện nay trên NICE-VN đang có 3 nội dung: 1) Chẩn đoán sớm COPD, 2) Xác định và xử trí hen nặng khó điều trị (SRA) và 3) Xử trí 72 giờ đầu Viêm phổi cộng đồng. Bạn đọc có thể truy cập để học và nhận chứng nhận CME on line. 4. Tất cả các thông tin hoạt động của Hội 2019 đều đang và sẽ cập nhật liên tục trên web: www. hoitho-cuocsong.org.vn 5. Liên hệ đăng in và đặt Tạp chí Hô hấp: Văn phòng Hội tại Cần Thơ, xin liên lạc với: Phạm Trần Mộng Thảo (Văn phòng Hội Lao và Bệnh phổi VN tại Cần Thơ): Mobile: 0909443413, E-mail: mongthaopk@gmail.com 80 Hô hấp số 17/2018
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2