Thực trạng và quản lý hen, COPD ở Việt Nam
lượt xem 3
download
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm ghi nhận hiện trạng thực hành và hiệu quả quản lý, điều trị trên bệnh nhân ở Việt Nam. Nghiên cứu cũng bước đầu cung cấp những thông tin đặc điểm nhận dạng kiểu hình bệnh nhân hen, COPD ở Việt Nam để việc tiếp cận điều trị hợp lý và hiệu quả hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng và quản lý hen, COPD ở Việt Nam
- Nghiên cứu THỰC TRẠNG VÀ QUẢN LÝ HEN, COPD Ở VIỆT NAM N.V.Thành 1*, Đ.N. Sỹ 2, C.T.M.Thúy 3, N.Đ.Duy 4, N.T. Hồi 5, V.N.Trường 6, V.V. Thành 7, L.T.T.Hương 8. 1 Hội Lao và Bệnh Phổi Việt Nam, 2 Tổng hội Y học Việt Nam, 3 BV. Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ, 4 BV. Phạm Ngọc Thạch, 5 BV Quốc Tế Hải Phòng, 6 BV Lao – Bệnh phổi Hải Phòng, 7 BV Phổi Trung ương, 8 BV. Nhân Dân Gia Định, * Chịu trách nhiệm chính Tóm tắt: Đặt vấn đề và mục tiêu: Luôn có 1 khoảng chênh giữa kết quả điều trị từ các nghiên cứu áp dụng tài liệu hướng dẫn, thường được theo dõi trong một thời gian ngắn, với hiệu quả thực trong quản lý, điều trị đối với bệnh nhân hen, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). Cần có nghiên cứu nhằm xác định những khiếm khuyết trong thực hành quản lý, điều trị hai bệnh lý này. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm ghi nhận hiện trạng thực hành và hiệu quả quản lý, điều trị trên bệnh nhân ở Việt Nam. Nghiên cứu cũng bước đầu cung cấp những thông tin đặc điểm nhận dạng kiểu hình bệnh nhân hen, COPD ở Việt Nam để việc tiếp cận điều trị hợp lý và hiệu quả hơn. Đối tượng và phương pháp: Bệnh nhân được quản lý điều trị ít nhất 3 tháng (1/1/2016 đến 31/12/2017) và được chọn ngẫu nhiên từ 6 bệnh viện ở Việt Nam. Số liệu được thu thập theo phiếu thông tin thống nhất gồm 2 nội dung: 1) Nội dung ghi nhận thực từ hồ sơ lưu của bệnh nhân tại cơ sở điều trị (gọi là phân tích 1) và 2) Nội dung ghi nhận từ yêu cầu của nghiên cứu (gọi là phân tích 2). Kết quả và bàn luận: Có 224 bệnh nhân được chọn ngẫu nhiên vào nghiên cứu phân tích 1 (hen là 125, COPD là 119) và 227 bệnh nhân vào phân tích 2 (hen là 103 và COPD là 124). Trên bệnh nhân hen chỉ có 3.2% bệnh nhân béo phì, trong khi trên bệnh nhân COPD 45.8% thuộc nhóm gầy thiếu cân. Bệnh viêm mũi dị ứng đồng mắc trên bệnh nhân hen là 15.5%, trong khi bệnh tim mạch đồng mắc trên bệnh nhân COPD là 24.7%. Tăng bạch cầu ái toan (BCAT) máu thấy trên 68.0% bệnh nhân hen và 36.3% bệnh nhân COPD. Điều trị thuốc hô hấp đối với hen được tập hợp thành 7 phác đồ và không có trường hợp nào sử dụng thuốc cường giao cảm tác dụng ngắn (SA) hoặc thuốc cortocosteroid dạng hít (ICS) đơn độc. 97.1% bệnh nhân đang sử dụng phác đồ kết hợp corticosteroid dạng hít với cường giao cảm tác dụng dài (ICS-LABA). Tương tự, điều trị thuốc hô hấp đối với COPD được tập hợp thành 6 phác đồ và quản lý bằng thuốc ức chế phó giao cảm tác dụng dài (LAMA) chỉ chiếm 5.6%. Không có trường hợp nào sử dụng LABA đơn độc. Số bệnh nhân COPD sử dụng phác đồ có ICS lên tới 92.7%. Đánh giá bằng bảng điểm asthma control test (ACT) ở phân tích 2, kiểm soát hen tốt chỉ đạt 41.1%. Cũng đánh giá COPD ở phân tích 2, có 54.0% bệnh nhân COPD có nhiều triệu chứng đánh giá bằng bảng điểm COPD assessement test (CAT≥10), 37.9% bệnh nhân COPD còn hút thuốc lá và 36.1% bệnh nhân có nhiều đợt cấp trong 12 tháng trước. Kết luận: Trên một quần thể nghiên cứu bệnh hen, COPD vừa có tính cộng đồng, vừa có tính chọn lọc cao từ các trung tâm y tế lớn ở Việt Nam cho thấy còn có nhiều điểm yếu trong kỹ năng thực hành, quản lý và điều trị đối với 2 bệnh lý này. Có thể đây là nguyên nhân dẫn đến hiệu quả điều trị còn thấp. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đã bước đầu ghi nhận những thông tin hướng tới nhận dạng kiểu hình bệnh nhân hen và COPD. Đây mới chỉ là những thông tin đầu tiên về kiểu hình ở hai bệnh lý này ở Việt Nam và rất cần có các nghiên cứu khác được thiết kế chặt chẽ với mẫu lớn để xác định trong thời gian tới. Từ khóa: Hen, Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, phenotype hen, phenotype COPD, quản lý hen và COPD. 85 Hô hấp số 17/2018
- ĐỀ CƯƠNG Nghiên cứu Abstract: Situation and management for patient with asthma and COPD in Vietnam Introduction and aims: There is always a different level between the results of the treatment from the studies applying the guidelines, which is usually monitored for a short time, with real effectiveness in management and treatment for patients with asthma and chronic obstructive pulmonary diseases (COPD). It is needed to have the researches to identify shortcomings in management and treatment practice for these two diseases. This study was conducted to document the current practice and effectiveness of management and treatment for patients in Vietnam. The study also initially provides information identifying phenotypic asthma and COPD patients in Vietnam for more appropriate and effective treatment approaches. Patients and methods: Patients were managed for at least 3 months (1 Jan 2016 to 31 Dec 2017) and were randomly selected from 6 hospitals in Vietnam. The data was collected according to the unified questionnaire form, including 2 items: 1) The actual recording from the patients’ records at the facility (called analysis 1) and 2) Content recorded from research requirements (called analysis 2). Results and Discussion: There were 224 patients randomly assigned to the analysis 1 (125 asthma, 119 COPD patients) and 227 patients to analysis 2 (103 asthma and 124 COPD patients). In patients with asthma only 3.2% were obese, while in patients with COPD 45.8% were underweight. Comorbid allergic rhinitis in asthmatic patients was 15.5%, while comorbid cardiovascular deseases in COPD patients was 24.7%. High blood eosinophil levels was observed in 68.0% of patients with asthma and 36.3% in patients with COPD. Respiratory medications for asthma were grouped into 7 regimens and no case was single used SA or ICS. 97.1% of patients were used inhaled corticosteroid - long acting beta2 agonist (ICS-LABA) combination therapy. Similarly, respiratory drug therapy for COPD was grouped into six regimens and administered by long acting muscarinic antagonist (LAMA) only accounted for 5.6%. There is no case used LABA alone. The number of COPD patients using regimens combined with ICS was 92.7%. Evaluation by asthma control test score (ACT) in analysis 2 showed that good asthma control only reached 41.1%. COPD evaluations in analysis 2 showed that 54.0% of patients are persistent symptoms with COPS assessement test (CAT) ≥10, 37.9% COPD patients are current smoker, and 36.1% of patients are with frequent acute exacerbations in the previous 12 months. Conclusion: This study conduted on population of patients with both characteristics of community-based and highly selective from major health centers in Vietnam show a number of shortcomings in practice and management skills and treatment for these two diseases. This can be understood as the cause of low effect of treatment seen in this study . In addition, research also document data aimed at identifying phenotypic patients with asthma and COPD. This is the first information in Vietnam in this issue and it is very important to have closely designed studies with large population to determine in the coming time. Key words: asthma, chronic obstructive pulmonary disease, asthma phenotype, COPD phenotype, asthma and COPD management. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong khoảng vài thập niên trở lại đây, đã có Hen và Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) nhiều tiến bộ rất căn bản trong y học, trong nhận đang là các bệnh hô hấp hàng đầu với tỷ lệ bệnh thức xã hội và đã tạo ra những thay đổi quan trọng mắc cao và là gánh nặng kinh tế xã hội và y tế. trong việc quản lý hai bệnh lý này. Các mục tiêu Chăm sóc bệnh nhân Hen và COPD, nhất là các quản lý điều trị hướng tới chẩn đoán bệnh sớm, đợt cấp đang tạo ra áp lực cho hệ thống y tế nhìn kiểm soát bệnh, nâng cao chất lượng cuộc sống từ nhìn góc độ chi phí chăm sóc, tổ chức khám và của người bệnh, kết hợp xử trí bệnh mạn tính trong quản lý điều trị, quá tải tại các cơ sở điều trị nội tổng thể sức khỏe người lớn tuổi và phòng bệnh trú, sử dụng thuốc kháng sinh không kiểm soát. đã làm thay đổi hẳn diện mạo tiên lượng bệnh. 86 Hô hấp số 17/2018
- ĐỀ CƯƠNG Nghiên cứu Tuy nhiên, còn có sự không tương xứng giữa các - Số lượng bệnh nhân được tính theo công thức: khuyến cáo được thể hiện trong các tài liệu hướng dẫn (guideline) đã được chứng minh có hiệu quả p(1-p) n = Z2α. cao từ các thử nghiệm lâm sàng (1) với thực hành ε2 và hiệu quả trong cộng đồng (real population) (2). Trong đó: Những phân tích hiệu quả thực hành cho thấy a= 0,05; p: là tỷ lệ tham khảo (tỷ lệ bệnh nhân hiện đang có những trở ngại thực tế cần được khắc tuân thủ điều trị là 40% theo Leiva-Fernández et al. phục mà trong đó mấu chốt là kỹ năng chuẩn của BMC Pulmonary Medicine 2014, 14:70) = 40% ; thầy thuốc cả về kiến thức, hành vi và trách nhiệm. e= 5%. Số bệnh nhân nghiên cứu dự kiến là: 188. Hiện nay chúng ta chưa có mô hình cụ thể trong quản lý và điều trị bệnh nhân hen và COPD. Đa - Chọn ngẫu nhiên bệnh nhân nghiên cứu: số bệnh nhân hen và COPD được chăm sóc bởi hệ Mỗi bệnh viện tham gia nghiên cứu dựa trên hồ thống y tế đa khoa, phân bố theo đăng ký BHYT. sơ lưu trữ chọn những trường hợp đã được chẩn Đặc điểm bệnh nhân đang quản lý và điều trị tại đoán và đã quản lý điều trị ít nhất 3 tháng Hen các cơ sở y tế này hoàn toàn có thể phản ánh thực phế quản (J45.9) và COPD (J44.9) để lập danh trạng thực hành chăm sóc y tế hen và COPD tại địa sách theo thời gian từ 1/1/2016 đến 31/12/2017 phương nơi bệnh nhân đang sống. Với những phân cho đủ 100 hồ sơ / BV, gọi là “danh sách dự kiến tích trên, việc khảo sát thực trạng thực hành khám của BV“. “Danh sách dự kiến của BV” sẽ được và quản lý hen, COPD tại các cơ sở y tế tuyến cuối trộn chung thành “danh sách dự kiến nghiên cứu”. (đa khoa hay chuyên khoa) để từ đó các các tiếp Trên cơ sở “danh sách dự kiến nghiên cứu” bệnh cận cải thiện, chuẩn hóa thực hành là rất cần thiết. nhân nghiên cứu được chọn bằng cách ngẫu nhiên chẵn - lẻ cho đến khi đủ số lượng cỡ mẫu dự kiến MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU vào “danh sách bệnh nhân nghiên cứu”. Dưới đây Mục tiêu nghiên cứu bao gồm xác định đặc điểm là sơ đồ tuyển bệnh (hình 1). bệnh nhân hen, COPD đang quản lý và điều trị tại một số cơ sở y tế tuyến cuối và nhận xét thực trạng, hiệu quả quản lý hen, COPD tại các cơ sở y tế nói trên. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Người bệnh: - Điểm nghiên cứu là các đơn vị có tổ chức khám, quản lý điều trị Hen, COPD tuyến tỉnh, trung ương, có đăng ký BHYT và được chọn theo hình thức tự nguyện tham gia. Các điểm nghiên cứu này có khả năng thực hiện các xét nghiệm theo yêu cầu nghiên cứu ít nhất gồm: Xquang ngực thường quy, xét nghiệm công thức bạch cầu máu ngoại vi, đo chức năng hô hấp (spirometry). Hình 1. Sơ đồ tuyển bệnh ngẫu nhiên của nghiên cứu Có 6 đơn vị tham gia nghiên cứu, gồm BV Phổi TW, BV Quốc Tế Hải Phòng, BV Lao-Bệnh phổi - Thu thập số liệu theo phiếu nghiên cứu thống Hải Phòng, BV Phạm Ngọc Thạch, BV Nhân Dân nhất. Các biến số được định nghĩa rõ ràng. Gia Định, BV Đa khoa TW Cần Thơ. Trong đó bao gồm thông tin hồi cứu từ hồ sơ 87 Hô hấp số 17/2018
- ĐỀ CƯƠNG Nghiên cứu quản lý và thông tin được cập nhật ở lần khám Sử dụng phầm mềm SPSS 16.0. Ghi nhận số cuối cùng. Các thông tin ghi nhận bao gồm liệu bằng thống kê mô tả (descriptive statistic). đặc điểm bệnh nhân, đặc điểm bệnh, đặc điểm Sử dụng phép kiểm t student để so sánh 2 trung quản lý và điều trị, đặc điểm tuân thủ điều trị, bình, và phép kiểm Chi bình phương (c2) để so đánh giá hiệu quả sau thời gian quản lý. sánh 2 tỉ lệ. Phân tích tương quan bằng Spearman test two-tailed. Ngưỡng có ý nghĩa
- ĐỀ CƯƠNG Nghiên cứu Tổng Đặc điểm Hen COPD PT-1 Thời gian quản lý trung bình (tháng) 31 34.2 32.6 Thời gian (tháng) tối thiểu-tối đa 7-99 7-100 7-99.5 Hút thuốc lá (%) - Không hút 41.6 5.0 23.3 - Có 28.0 78.1 53.1 - Không ghi nhận 30.4 16.8 23.6 BMI (%) - Thấp (≤ 20) 19.2 45.8 32.5 - Bình thường (21-20) 76.0 51.7 63.9 - Béo phì (≥ 30) 3.2 2.5 2.9 - Không ghi nhận 1.6 0.8 1.2 Chức năng hô hấp (%) - Không tắc nghẽn sau tHPPQ 66.4 23.5 - Có tắc nghẽn sau tHPPQ 27.2 71.4 - Không ghi nhận 6.4 5.0 5.7 Xquang ngực (%) - Không có bất thường 64.8 39.5 52.2 - Có bất thường không lý giải được do hen (hoặc 12.0 29.4 20.7 COPD) - Không ghi nhận: 23.2 31.1 27.2 BCAT (%) - Có làm 39.2 31.9 35.6 - Không làm 60.8 68.1 65.4 ACT – CAT (%) - Có ghi nhận 7.2 5.0 6.1 - Không ghi nhận 92.8 95.0 93.9 Tiêm vaccin (%) - Có ghi 19.0 28.7 23.9 - Không ghi nhận 81.0 71.3 76.1 Đợt cấp: - Có ghi nhận 44.8 52.9 48.9 - Không ghi nhận 55.2 47.0 51.1 Theo phân vùng địa lý, Việt Nam được chia ghi nhận về hút thuốc lá 23.6%, về Xquang ngực thành 7 miền. Số bệnh nhân khác tỉnh-thành là 27.2%, và về công thức máu ngoại vi (CTM) 22.6% và khác miền là 17.3%. Mặc dù số lượng 65.4%. Những ghi nhận về đánh giá bệnh và hiệu bệnh nhân có thẻ BHYT là rất cao (95.2%) nhưng quả điều trị như ACT (hoặc CAT), đợt cấp đa số với tỷ lệ như trên có thể sẽ có gần 40% số bệnh là không được ghi trong hồ sơ bệnh nhân (93.9% nhân đi khám trái tuyến BHYT. và 51.1% theo thứ tự). Tương tự, chỉ định vaccin Bảng 1 cho thấy những thông tin cơ bản cho bệnh nhân cũng không được ghi trong hồ sơ trong hồ sơ thông thường là rất thiếu, như không trên 76.1% trường hợp. 89 Hô hấp số 17/2018
- ĐỀ CƯƠNG Nghiên cứu Thông tin quan trọng nhất trong hồ sơ quản nghẽn sau tHPPQ (tỷ lệ 17/119, 14%) (hình 2). lý hen và COPD là chức năng hô hấp. Có 5.5% Do có rất nhiều bệnh đồng mắc được ghi bệnh nhân không đo chức năng hô hấp, trong đó nhận trên một bệnh nhân nên khi phân tích đối với COPD là 5,7%. hen chúng tôi chỉ ghi nhận riêng bệnh viêm mũi Phân tích 2: dị ứng (VMDU) và với COPD chúng tôi chỉ ghi nhận bệnh riêng bệnh tim - mạch (gồm cao huyết Phân tích 2 là phân tích tại thời điểm lấy số liệu. áp, bệnh mạch vành và suy tim) là hai bệnh đồng Những số liệu của phân tích 2 nhằm phản ánh đặc mắc quan trọng đối với hen và COPD. điểm bệnh học bệnh nhân, chỉ định điều trị, hiệu quả quản lý bệnh nhân (bảng 2). Ở lần phân tích Đối với bạch cầu ái toan máu (BCAT) chúng 2, có 102 bệnh nhân chẩn đoán hen và 124 bệnh tôi lấy ngưỡng tăng ≥ 3% và/hoặc ≥ 300/mm3. Trên nhân chẩn đoán COPD. 22 bệnh nhân hen đo chức Xquang ngực thường quy COPD, chúng tôi ghi năng hô hấp có tắc nghẽn cố định sau test hồi nhận có hay không có biểu hiện rõ hình ảnh khí phế phục phế quản (tHPPQ) được chuyển sang chẩn thũng. Trên bệnh nhân COPD, mức độ tắc nghẽn đoán COPD (tỷ lệ 22/125, 18%) và 17 trường thể hiện trên giá trị FEV1 so với giá trị dự đoán được hợp COPD đo lại chức năng hô hấp không có tắc chia thành 2 mức,
- ĐỀ CƯƠNG Nghiên cứu Tìm mối liên quan giữa giá trị thay đổi FEV1 thành 3 mức độ tốt, chưa tốt và không tốt. Đánh giá sau tHPPQ với tăng BCAT trên bệnh nhân COPD kiểm soát hen bằng bảng ACT ở 3 mức: kiểm soát cho thấy có mối liên quan thuận, hệ số tương quan tốt (≥20), kiểm soát 1 phần (15-19) và không kiểm là 0.22 (p
- ĐỀ CƯƠNG Nghiên cứu Điều trị thuốc hô hấp đối với hen được tập bệnh sớm, hen có bệnh đồng mắc VMDU, COPD hợp thành 7 phác đồ, gồm: 1) Thuốc kháng thụ có bệnh đồng mắc bệnh tim-mạch, tỷ lệ tăng thể leukotriene đơn độc (montelukast, MON), 2) BCAT máu, hình ảnh Xquang ngực biểu hiện khí Kết hợp với corticosteroid hít (ICS) với thuốc phế thũng, đặc điểm mức độ tắc nghẽn là những dãn phế quản tác dụng dài dạng kích thích beta2 thông tin quan trọng cho việc phân tích kiểu hình (ICS-LABA), 3) ICS-LABA kết hợp MON hen và COPD ở Việt Nam. Trên cơ sở những số (ICS-LABA/MON), 4) Thuốc dãn phế quản tác liệu trên, sẽ rất cần những nghiên cứu thiết kế dụng ngắn (SA, short acting) kết hợp với ICS- chặt chẽ và theo dõi dọc để nhận định tốt hơn về LABA (SA/ICS-LABA), 5) ICS-LABA kết hợp kiểu hình hen, COPD ở Việt Nam. với thuốc dãn phế quản tác dụng dài dạng kháng Đặc điểm điều trị và hiệu quả: cholinergic (ICS-LABA/LAMA), 6) Có phối hợp corticosteroid uống (/OCS), 7) LAMA đơn độc Như bảng 3 cho thấy điều trị thuốc hô hấp đối (bảng 3). Như vậy không có trường hợp nào sử với hen được tập hợp thành 7 phác đồ và không dụng SA hoặc ICS đơn độc. có trường hợp nào sử dụng SA hoặc ICS đơn độc. 97.1% bệnh nhân đang sử dụng phác đồ Điều trị thuốc hô hấp đối với COPD được kết hợp ICS-LABA. Đây là con số thể hiện chỉ tập hợp thành 6 phác đồ, gồm: 1) LABA-LAMA, định điều trị không thực sự hợp lý vì ICS-LABA 2) ICS-LABA, 3) ICS-LABA/MON, 4) SA/ICS- chỉ có chỉ định cho hen trung bình-nặng. Điều LABA, 5) LAMA/ICS-LABA, 6) SA/LAMA không hợp lý này càng thể hiện rõ hơn nếu nhìn (bảng 3). Quản lý bằng LAMA chỉ chiếm 5.6%. vào một quần thể bệnh nhân đã được quản lý Không có trường hợp nào sử dụng LABA đơn điều trị trung bình 32.6 tháng (thời gian tối thiểu độc. Số bệnh nhân sử dụng phác đồ có ICS chiếm cũng là 7 tháng). 92.7%. Tương tự, điều trị thuốc hô hấp đối với BÀN LUẬN COPD được tập hợp thành 6 phác đồ và quản lý Đặc điểm quản lý: bằng LAMA chỉ chiếm 5.6%. Không có trường hợp nào sử dụng LABA đơn độc. Số bệnh nhân sử Với nhận định về tính đại diện của quần thể bệnh dụng phác đồ có kết hợp ICS lên tới 92.7%. Nhìn nhân nghiên cứu như trên, đặc điểm bệnh nhân từ các nghiên cứu cho thấy bệnh nhân COPD thực trong PT-1 cho thấy chất lượng ghi nhận thông sự có lợi với trị liệu có ICS kết hợp chỉ chiếm tin trong hồ sơ quản lý không tốt. Các ghi nhận khoảng 30% thì tỷ lệ chỉ định thuốc có ICS như đánh giá hiệu quả quản lý điều trị cũng như các trên là rất không hợp lý, nhất là khi tỷ lệ các biện pháp trị liệu không dùng thuốc không được trường hợp sử dụng thuốc dãn phế quản tác dụng chú ý. Trong đó rất đáng lưu ý về đánh giá chức dài (đơn độc hay kết hợp) là rất thấp (7.2%). năng hô hấp, 27.2% bệnh nhân hen có tắc nghẽn sau tHPPQ và 23.5% bệnh nhân COPD không tắc Những khiếm khuyết trong ghi nhận thông nghẽn sau tHPPQ. Đây là điều rất cần nhấn mạnh tin bệnh nhân với mục đích quản lý, trong chỉ định vì hầu hết bệnh nhân đã được quản lý trong một sử dụng thuốc trên hiệu quả điều trị hen thông qua thời gian dài, thời gian quản lý trung bình đến đánh giá bằng điểm ACT. Số bệnh nhân hen kiểm 32.6 tháng. soát tốt chỉ chiếm 41.1%. Tương tự với bệnh nhân COPD, tỷ lệ bệnh nhân còn nhiều triệu chứng Đặc điểm bệnh lý: thông qua điểm CAT cho thấy số bệnh nhân còn Đây có thể là nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam nhiều triệu chứng chiếm tỷ lệ 51.1%. Trong 12 hướng tới nhận dạng kiểu hình bệnh nhân hen, tháng trước đó, bệnh nhân có nhiều đợt cấp quá COPD. Đặc điểm bệnh lý ghi nhận về tỷ lệ bệnh 3/4 số trường hợp có đánh giá. Cũng cần lưu ý nhân hen béo phì, bệnh nhân COPD khởi phát rằng thông tin về đợt cấp của bệnh nhân trong 12 92 Hô hấp số 17/2018
- ĐỀ CƯƠNG Nghiên cứu tháng chỉ được lưu ý ghi nhận trên 47.0 % đối với 15.3±3.7 ở lần khám thứ 3 (p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thuốc điều trị hen phế quản ở trẻ em
6 p | 302 | 28
-
Bệnh tim mạch - Sát thủ số một
3 p | 149 | 14
-
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: HOA CÁI
5 p | 138 | 13
-
Phát hiện sớm ung thư thực quản
3 p | 92 | 12
-
Người cao tuổi và chế độ dinh dưỡng phù hợp
2 p | 99 | 9
-
Một số nhận xét sơ bộ về kỹ năng thực hành hen, COPD và viêm phổi cộng đồng thông qua phần mềm NICE-VN
7 p | 40 | 5
-
Tình trạng Hen phế quản
14 p | 72 | 5
-
Đặc điểm Hen Phế Quản
24 p | 100 | 5
-
Khắc phục chứng mất ngủ ở cao tuổi
2 p | 110 | 5
-
Biểu hiện Hen phế quản
15 p | 89 | 4
-
Nguy hiểm do viêm phế quản cấp
5 p | 79 | 4
-
Diếp cá thanh nhiệt giải độc
5 p | 67 | 4
-
Hen thế nào? Suyễn ra sao?
3 p | 71 | 4
-
Ho kéo dài - Viêm Phổi Kẽ
8 p | 157 | 4
-
Khảo sát thực trạng kỹ thuật sử dụng thuốc có thiết bị đi kèm ở bệnh nhân hen phế quản điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định
10 p | 7 | 3
-
Hồi phục phế quản trong COPD ý nghĩa và áp dụng thực hành
11 p | 33 | 2
-
Một số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống ở trẻ em bị hen phế quản tại Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên
7 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn