Tình hình nhiễm khuẩn Pseudomonas aeruginosa tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai từ năm 2016 đến năm 2018
lượt xem 0
download
Bài viết tiến hành khảo sát tình hình nhiễm khuẩn Pseudomonas aeruginosa và mức độ nhạy cảm với kháng sinh của 168 bệnh nhân có chẩn đoán vi sinh dương tính với P. aeruginosa tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai từ năm 2016 đến 2018, kháng sinh đồ được thực hiện bằng kỹ thuật khoanh giấy khuếch tán và E-test.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tình hình nhiễm khuẩn Pseudomonas aeruginosa tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai từ năm 2016 đến năm 2018
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2019 4. Kuroda S, Yamada K, Deguchi T, et al (2007). Munksgaard; 28. Root proximity is a major factor for screw failure in 7. Schnelle MA, Beck FM, Jaynes RM, Huja SS orthodontic anchorage. Am J Orthod Dentofacial (2004). A radiographic evaluation of the Orthop, 131:S68-S73. availability of bone for placement of miniscrews. 5. Asscherickx K, Vande Vannet B, Wehrbein H, Angle Orthod, 74:832-7. Sabzevar MM (2008). Success rate of 8. Poggio PM, Incorvati C, Velo S, Carano A miniscrews relative to their position to adjacent (2006). ‘‘Safe zones’’: a guide for miniscrew roots. Eur J Orthod; 30:330-335. positioning in the maxillary and mandibular arch. 6. Lindhe Jan (1984). Textbook of Clinical Angle Orthod; 76:191–197. Periodontology. Copenhagen, Denmark: TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN PSEUDOMONAS AERUGINOSA TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN BẠCH MAI TỪ NĂM 2016 ĐẾN NĂM 2018 Nguyễn Thị Bích Thủy1, Đặng Quốc Tuấn2, Phạm Hồng Nhung2 TÓM TẮT 41 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Chúng tôi tiến hành khảo sát tình hình nhiễm Pseudomonas aeruginosa là trực khuẩn gram(-) khuẩnPseudomonas aeruginosavà mức độ nhạy cảm , hiếu khí, nằm trong họ Pseudomonadaceae. P. với kháng sinh của 168 bệnh nhân có chẩn đoán vi sinh dương tính với P. aeruginosatại khoa Hồi sức tích aeruginosa là căn nguyên gây nhiễm khuẩn bệnh cực Bệnh viện Bạch Mai từ năm 2016 đến 2018, kháng viện hàng đầu trên thế giới với khoảng 10- 20% sinh đồ được thực hiện bằng kỹ thuật khoanh giấy nhiễm khuẩn bệnh viện mắc phải, đặc biệt lên đến khuếch tán và E-test.Kết quả:Tỉ lệ P. aeruginosaphân 34,2% trong các đơn vị hồi sức tích cực [1]. lập được trong tổng số bệnh phẩm cấy dương tính Tỷ lệ P. aeruginosa gây nhiễm khuẩn bệnh năm 2016 là 11,3%, năm 2017 là 10,9%, năm 2018 là viện đã tăng dần trong những năm gần đây cả 9,3%. P. aeruginosanhạy cảm với carbapenem 31,3%, nhạy cảm với piperacillin/tazobactam 54,8%, nhạy trên thế giới và Việt Nam. Bên cạnh đó là sự gia cảm hoàn toàn với colistin (MIC 50 = 1mcg/ml; MIC tăng về khả năng đề kháng kháng sinh. Theo 90 = 1,5mcg/ml). báo cáo của CDC năm 2013 tại Hoa Kỳ ước tính Từ khóa: Kháng kháng sinh, Pseudomonas aeruginosa. có 51.000 trường hợp nhiễm bệnh liên quan đến SUMMARY P.aeruginosa, hơn 6000 trường hợp (13%) trong số này là đa kháng thuốc, với 400 trường hợp tử PSEUDOMONAS AERUGINOSA INFECTION vong mỗi năm do nhiễm khuẩn [2]. Ở Việt Nam IN THE BACH MAI HOSPITAL’S INTENSIVE nghiên cứu tại 15 khoa Hồi sức tích cực (HSTC) CARE UNIT FROM 2016 TO 2018 từ năm 2012 đến năm 2013,P. aeruginosa đứng We conducted a survey of Pseudomonas aeruginosa infection and antibiotic sensitivity including hàng thứ 2 (13,8%) trong các căn nguyên gây 168 patients with a positive microbiological diagnosis nhiễm khuẩn bệnh viện và 50% số chủng P. of P. aeruginosa in the ICU of Bach Mai Hospital from aeruginosa kháng với carbapenem. 2016 to 2018. Antimicrobial susceptibility testing was Trong nghiên cứu tại khoa Hồi sức tích cực performed by the disc diffusion and E-test methods. Bệnh viện Bạch Mai từ năm 2011 đến năm 2015, Results: The proportion of P. aeruginosa isolated in the total number of positive implanted specimens P. aeruginosa là một trong bốn vi khuẩn hàng were 11.3%, 10.9%, and 9.3%, in 2016, 2017 and đầu gây nhiễm khuẩn bệnh viện, kháng với 2018 respectively. P. aeruginosa is sensitive to carbapenems khoảng 60% [3]. Mục tiêu nghiên cứu: carbapenem in 31.3% of all cases, sensitive to 1- Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn do P. piperacillin / tazobactam in 54.8%, and 100% of all aeruginosa ở bệnh nhân điều trị tại khoa Hồi sức cases sensitive to colistin (MIC 50 = 1mcg / ml; MIC 90 = 1.5mcg / ml). tích cực - Bệnh viện Bạch Mai trong thời gian từ Keywords: antibiotic resistance, Pseudomonas 2016-2018. aeruginosa 2- Đánh giá mức độnhạy cảm kháng sinh của các chủng P. Aeruginosa. 1Bệnh viện 198 Bộ Công An II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2Trường Đại học Y Hà Nội. 2.1.Đối tượng nghiên cứu. Hồ sơ bệnh án Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Bích Thủy các bệnh nhân điều trị tại khoa Hồi sức tích cực Email: 123linhdam456@gmail.com trong thời gian từ 2016-2018kết quả phân lập vi Ngày nhận bài: 9.7.2019 khuẩn có ít nhất 1 bệnh phẩm dương tính với P. Ngày phản biện khoa học: 12.9.2019 aeruginosa. Ngày duyệt bài: 19.9.2019 161
- vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2019 2.2.Phương pháp nghiên cứu Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ P. Aeruginosaphân lập Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu hồi cứu được trong tổng số bệnh phẩm cấy dương hồ sơ bệnh án tínhtheo năm nghiên cứu. Các phương pháp lấy bệnh phẩm và Tỷ lệ P.aeruginosaphân lập được giảm dần kỹ thuật xét nghiệm theo các năm nghiên cứu. • Các bệnh phẩm nuôi cấy được lấy tại khoa 3.2. Phân bố nhiễm khuẩn cộng đồngvà HSTC-Bệnh viện Bạch Mai theo quy trình của nhiễm khuẩn bệnh viện khoa vi sinh – Bệnh viện Bạch Mai. • Định danh bằng hệ thống tự động Vitek2 compact (Biomerieux). • Kháng sinh đồ được thực hiện theo phương pháp kháng sinh khuếch tán theo hướng dẫn của Viện tiêu chuẩn lâm sàng và phòng xét nghiệm (CLSI: Clinical and Laboratory Standard Institute) – Hoa Kỳ 2017. • Giá trị MIC với colistin được xác định bằng phương pháp E-test. Quản lý, phân tích và xử lý số liệu. Số p < 0,001 liệu thu được từ bệnh án nghiên cứu sẽ được xử Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ nhiễm khuẩn P. aeruginosa lý và phân tích bằng thuật toán thống kê y học. tại cộng đồng và bệnh viện Phần lớn nhiễm P. aeruginosalà nhiễm khuẩn III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU bệnh viện. Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 1 năm 3.3.Vị trí nhiễm khuẩn 2016 đến hết tháng 12 năm 2018 có 168 bệnh Bảng 3.1.Tỉ lệ P. aeruginosa theo vị trí nhân đủ tiêu chuẩn lấy vào nghiên cứu, có kết nhiễm khuẩn quả cấy bệnh phẩm dương tính với P. Bệnh phẩm n Tỉ lệ % aeruginosa. Trong đó, bệnh nhân nam 109 Dịch phế quản, đờm 143 85,1 % (64,9%), bệnh nhân nữ 59 (35,1%). Tuổi trung Máu 8 4,8% 162anh của 168 bệnh nhân thuộc nhóm nghiên Chân Catheter TMTT 2 1,2% cứu: 58,51±17,35 (16-99). Dịch ổ bụng, dịch ổ ápxe tụy 6 3,6% 3.1. Tỉ lệ P. Aeruginosaphân lập được Nước tiểu 7 4,2% trong tổng số bệnh phẩm cấy dương tính Khác 2 1,2% theo các năm nghiên cứu. Tổng 168 100,0% Tỉ lệ bệnh phẩm là dịch phế quản và đờm có P. aeruginosachiếm tỷ lệ cao nhất là 85,1%. Bảng 3.2. Thay đổi điểm SOFA ở nhóm nhiễm khuẩn tại khoa HSTC n % Thay đổi điểm SOFA< 2 37 46,8 Thay đổi điểm SOFA ≥ 2 42 53,2 Trong 79 bệnh nhân nhiễm khuẩn P. aeruginosa tại HSTC có 42 bệnh nhân thay đổi điểm SOFA ≥ 2 điểm. 3.4. Mức độ nhạy cảm kháng sinh của các chủng của P. aeruginosa với kháng sinh theo kháng sinh đồ. Bảng 3.3. Tỷ lệ nhạy cảm của P. aeruginosa Nhạy cảm Trung gian Kháng Loại kháng sinh (n) (%) (n) (%) (n) (%) Gentamicin 68 40,5% 1 0,6% 99 58,9% Tobramycin 67 39,9% 1 0,6% 100 59,5% Amikacin 85 50,6% 7 4,2% 76 45,2% Imipenem 52 31,5% 1 0,6% 112 67,9% Meropenem 52 31,1% 1 0,6% 114 68,3% 162
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2019 Ceftazidime 69 41,8% 4 2,4% 92 55,8% Cefepime 69 42,1% 5 3,0% 90 54,9% Cefoperazone- Sulbactam 2 14,3% 1 7,1% 11 78,6% Ciprofloxacin 56 34,1% 3 1,8% 105 64,0% Piperacillin- tazobactam 91 54,8% 33 19,9% 42 25,3% Aztreonam 40 24,7% 34 21,0% 88 54,3% Colistin 52 100,0% MIC với Colistin có giá trị từ 0,5 đến 2,0 mcg/ml. MIC 50 = 1,0 mcg/ml; MIC 90 = 1,5mcg/ml. P. aeruginosa còn nhạy cảm > 50% với Piperacillin- tazobactam và Amikacin, nhạy 100% với Colistin. 3.5. Kết cục điều trị Bảng 3.4. So 163anh kết cục điều trị của 2 nhóm nhiễm khuẩn cộng đồng và nhiễm khuẩn bệnh viện; nhiễm khuẩn đa kháng thuốc và không đa kháng thuốc kháng sinh Sống Tử vong p Phân nhóm n % n % Cộng đồng 27 75,0 9 25,0 Nhiễm khuẩn 0,718 Bệnh viện 95 72,0 37 28,0 Đa kháng thuốc 83 72,2 32 27,8 Nhiễm khuẩn 0,849 Không đa kháng thuốc 39 73,6 14 26, 4 Kết cục điều trị ở 2 nhóm nhiễm khuẩn cộng đồng và nhiễm khuẩn bệnh viện; nhiễm khuẩn đa kháng thuốc và không đa kháng thuốc kháng sinh là không khác biệt. Bảng 3.5. So sánh kết cục điều trị với điểm SOFA, APACHE II Sống Tử vong p Phân nhóm n % n % SOFA < 2 20 100,0% 0 0,0% SOFA 0,002 SOFA ≥ 2 102 68,9% 46 31,1% APACHE II < 8 19 95,0% 1 5,0% APACHE II 0,015 APACHE II ≥ 8 103 69,6% 45 30,4% Tỉ lệ tử vong ở 2 nhóm điều trị có điểm SOFA=2; có điểm APACHE II
- vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2019 37bệnh nhân (46,8%) có thay đổi điểm SOFA từ khác biệt không có ý thông kê (p>0,05). 0-1điểm và 42 bệnh nhân (53,2%) thay đổi điểm Chúng tôi nhận thấy rằng, tỉ lệ tử vong ở nhóm SOFA ≥2 điểm tại thời điểm nhiễm khuẩn, biểu có điểm SOFA≥2 là 46 bệnh nhân (chiếm tỉ lệ hiện tình trạng rối lọa chức năng tạng khi nhiễm 31,1%), ở nhóm có điểm SOFA
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi bệnh viện do Pseudomonas aeruginosa tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định
7 p | 52 | 6
-
Tình hình nhiễm khuẩn và việc sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn do các chủng vi khuẩn gram âm kháng Carbapenem tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
10 p | 21 | 4
-
Tác nhân vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn và tình hình đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
9 p | 7 | 3
-
Tình hình kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa phân lập được tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hải Phòng năm 2022
5 p | 11 | 3
-
Mức độ nhạy cảm kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hải Phòng năm 2023
6 p | 4 | 2
-
Đặc điểm đợt cấp và thực trạng sử dụng kháng sinh ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện tại Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2022-2023
9 p | 3 | 1
-
Tình hình kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2023
6 p | 2 | 1
-
Tình hình kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa phân lập được từ các loại bệnh phẩm tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2019
5 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn