intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình hình nhiễm, sự đề kháng với kháng sinh và sự nhạy cảm của vi khuẩn Salmonella spp. gây bệnh trên gà đối với tinh dầu nghệ vàng tại Trà Vinh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

41
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá tình hình nhiễm Salmonella spp. trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, đồng thời xác định mức độ kháng kháng sinh và sự nhạy cảm của vi khuẩn Salmonella spp. phân lập được đối với tinh dầu nghệ vàng Trà Vinh. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình hình nhiễm, sự đề kháng với kháng sinh và sự nhạy cảm của vi khuẩn Salmonella spp. gây bệnh trên gà đối với tinh dầu nghệ vàng tại Trà Vinh

  1. CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC Đối với cây họ đậu, năng suất protein của Đậu Rồng hoang (Psophocarpus scandes), Đậu Biếc (Clitoria ternatea) và ảnh hưởng đến hàm lượng nitơ của thô cao có ý nghĩa trong việc cung cấp nguồn đất tại thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, đạm cho gia súc. Kết quả cho thấy năng suất chuyên ngành Chăn nuôi, trường Đại học Cần Thơ. protein của đậu Lăng lông trên đất thịt (0,79 3. AOAC (2001). Official methods of analysis. Association of g/bầu) cao hơn trên đất cát (0,40 g/bầu) với official Analytical chemists, Washington D.C. Page 255-75. 4. Nguyễn Nhật Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh và Võ Ái Quấc P=0,004. (2013). Giáo trình dinh dưỡng gia súc. NXB Đại học Cần Thơ. 4. KẾT LUẬN 5. Phạm Văn Kim (2000). Giáo trình vi sinh vật học đại cương. NXB Đại học Cần Thơ. Từ các kết quả nghiên cứu trên cho thấy 6. Trịnh Văn Thịnh, Hoàng Phương, Nguyễn An Trường, đậu Lăng lông nên trồng trên đất thịt vì các Broget M. và Cooper J.P. (1974). Đồng cỏ và cây thức ăn nhiệt đới. NXB Khoa học kỹ thuật. chỉ tiêu về năng suất ở đất thịt cao hơn đất cát. 7. Thái Trúc Thọ (2006). Khảo sát đặc tính sinh trưởng, năng Khi trồng Đậu Lăng lông nên thu hoạch ở thời suất, giá trị dinh dưỡng của ba loại cỏ đậu Flemingia điểm 60 ngày đối với đất cát và 75 ngày sau macrophylla, Leucaena leucocephala và Stylosanthes hamata. Luận văn tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Chăn nuôi, khi trồng đối với đất thịt vì lúc này các chỉ tiêu trường Đại học Cần Thơ. sinh trưởng là tốt nhất. 8. Nguyễn Thị Trọng (1979). Nghiên cứu công thức phân bón thích hợp cho Kudzu nhiệt đới trong điều kiện đất TÀI LIỆU THAM KHẢO đang cải tạo ở vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. Luận 1. Vũ Thị Kim Anh (2008). Nghiên cứu đậu Stylosanthes văn tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Chăn nuôi, trường hatama với những mức phân bón khác nhau. Luận văn Đại học Cần Thơ. tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Chăn nuôi, trường Đại 9. Nguyễn Xuân Trường, Lê Văn Nghĩa, Lê Quốc Phong và học Cần Thơ. Nguyễn Đăng Nghĩa (2000). Sổ tay sử dụng phân bón N 2. Vũ Thị Kim Anh (2011). Nghiên cứu khả năng phát triển P K. NXB Nông Nghiệp. TÌNH HÌNH NHIỄM, SỰ ĐỀ KHÁNG VỚI KHÁNG SINH VÀ SỰ NHẠY CẢM CỦA VI KHUẨN SALMONELLA SPP. GÂY BỆNH TRÊN GÀ ĐỐI VỚI TINH DẦU NGHỆ VÀNG TẠI TRÀ VINH Huỳnh Minh Hoàng1*, Nguyễn Văn Vui1 và Lê Văn Đông2 Ngày nhận bài báo: 01/04/2021 - Ngày nhận bài phản biện: 25/04/2021 Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 04/05/2021 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện để đánh giá tình hình nhiễm, sự đề kháng với kháng sinh và sự nhạy cảm của vi khuẩn Salmonella spp. gây bệnh trên gà đối với tinh dầu nghệ vàng tại Trà Vinh. Vi khuẩn Salmonella spp. phân lập được từ các mẫu bệnh phẩm (gan, ruột) và phân nền chuồng thu được từ các trại chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Kháng sinh đồ được xác định bằng phương pháp khoanh giấy khuếch tán và sự nhạy cảm của vi khuẩn đối với tinh dầu nghệ vàng được xác định bằng phương pháp nồng độ ức chế tối thiểu. Kết quả cho thấy tỷ lệ nhiễm Salmonella spp. trên tổng số mẫu là 46,7%. Các Salmonella spp. phân lập đã đề kháng với nhiều loại kháng sinh đang được sử dụng hiện nay như tetracycline (92,86%), ampicillin (92,86%), sulfamethoxazole/ trimethoprim (92,86%), tobramycin (92,86%), chloramphenicol (78,57%), gentamicin (71,57%) và ciprofloxacin (57,14%). Đồng thời kết quả nghiên cứu cho thấy tinh dầu nghệ vàng có khả năng kháng lại vi khuẩn Salmonella spp. phân lập được với nồng độ ức chế tối thiểu là 200 mg/ml. Từ khóa: Tinh dầu nghệ vàng, MIC, sự đề kháng kháng sinh, tỷ lệ nhiễm Salmonella spp. 1 Trường Đại học Trà Vinh 2 Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tỉnh Trà Vinh * Tác giả liên hệ: Huỳnh Minh Hoàng - Trường Đại học Trà Vinh - Số 126 Nguyễn Thiện Thành - Khóm 4, Phường 5, Thành phố Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh. Điện thoại: 0334762288; Email: hoang1998tc@gmail.com. KHKT Chăn nuôi số 267 - tháng 7 năm 2021 69
  2. CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC ABSTRACT The prevalence, the antibiotic resistance, and the antibacterial properties of Turmeric essential oil against Salmonella spp. cause of Salmonellosis disease in poultry in Tra Vinh province The study was conducted to evaluate the prevalence, the antibiotic resistance, and the antibacterial properties of Turmeric essential oil to against Salmonella spp. cause of Salmonellosis disease in poultry in Tra Vinh province. The bacteria were collected base on the samples (liver, intestines, and barn manure) from the chicken farms in Tra Vinh province. The antibiotic resistance was determined by the agar disk-diffusion testing and the antibacterial properties of Turmeric essential oil was examed by the minimum inhibitory concentration assay. The results showed the prevalence of Salmonella spp. in Tra Vinh province was 46.7% of the total samples. The isolated Salmonella spp. were resistant to many antibiotics in use today such as tetracycline (92.86%), ampicillin (92.86%), sulfamethoxazole/trimethoprim (92.86%), tobramycin (92.86%), chloramphenicol (78.57%), getamicin (71.57%), and ciprofloxacin (57.14%). The minimum inhibitory concentration of Turmeric essential oil to isolated Salmonella spp. was 200 mg/ml. Keywords: Turmeric essential oil, MIC, Antibiotic resistance, Salmonella spp. Prevalence. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ phía Nam là 25,6%, thành phố Hồ Chí Minh là 45%, tỉnh Lâm Đồng là 8% (Võ Thị Trà An Trong quá trình chăn nuôi, các cơ sở chăn và ctv, 2006). Ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam tỷ nuôi gia cầm gặp phải không ít khó khăn lệ nhiễm Salmonella spp. là 3% (Trần Thị Hạnh trong việc phòng và trị bệnh, trong đó bệnh và ctv, 2003). thương hàn và phó thương hàn do vi khuẩn Salmonella spp. gây ra trên gà rất thường Việc sử dụng một số loại kháng sinh xuyên xảy ra. Vi khuẩn thương hàn xâm nhập thông thường như penicillin, streptomycin,.... vào cơ thể thông qua đường tiêu hóa và gây hay các kháng sinh có nguồn gốc tổng hợp ra bệnh khi số lượng vi khuẩn đạt 105-107CFU từ vi khuẩn, hóa tổng hợp, vi khuẩn kháng sau khi vượt qua hàng rào dạ dày nhờ Gen khuẩn, các hợp chất sulfa hay axít asanillic để ART (Acid Response Tolerance), vi khuẩn từ phối hợp với thức ăn rất thường xuyên với tỷ hạch bạch huyết đổ vào máu gây nên nhiễm lệ khá cao từ 2mg đến 50 mg/kg nhằm giúp trùng. Salmonella spp. bắt đầu di chuyển đến tăng trọng nhanh và giảm tỷ lệ bệnh (Đậu các cơ quan khác trong cơ thể như mật, ruột Ngọc Hào, 2016). Việc lạm dụng kháng sinh non, lách, thận. Nội độc tố của vi khuẩn kích trong chăn nuôi đã dẫn đến hậu quả làm cho thích hệ thần kinh trung tâm gây sốt cao và vi khuẩn dần trở nên kháng thuốc, cuối cùng tiêu chảy (Cao Minh Nga và ctv, 2016). Bệnh hiệu quả điều trị đang dần mất đi. Đặc biệt, có thể gây chết ở gà con với tỷ lệ cao 50-90% và hiện nay Salmonella spp. có khả năng kháng 30-90% ở gà giai đoạn trưởng thành. Ngoài ra, lại một số kháng sinh như enrofloxacin, bệnh còn gây ra trên gà đẻ dẫn đến đẻ trứng flumequine, doxycycline, neomycin, và non, méo mó, dị hình (Nguyễn Bá Hiên và ctv, gentamicin (Nguyễn Đức Hiền, 2012). Ngoài 2007). Các công trình nghiên cứu trước đó đã ra, Salmonella spp. đã đề kháng đối với các tìm ra rằng tỉ lệ nhiễm khuẩn Salmonella spp. kháng sinh là rất cao như ampicillin (100%), tại một số tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long trên chloramphenicol (95%), streptomycin (90%), gà là 8,81% trên tổng số 533 mẫu thu được, tỉ tetracycline (90%), và doxycycline (85%) (Hồ lệ nhiễm cũng như tồn dư vi khuẩn Salmonella Xuân Yến, 2019). Trên thế giới, sự đề kháng spp. trong các sản phẩm chăn nuôi tại Thành kháng sinh của các chủng Salmonella spp. cũng phố Trà Vinh là khá cao 16,7% (Lý Thị Liên rất cao với các kháng sinh penicillin, oxacillin, Khai và ctv, 2010). Bên cạnh đó, tỷ lệ nhiễm clindamycin, vancomycin, erythromycin và Salmonella spp. nghiên cứu được ở các tỉnh ampicillin với tỷ lệ 100; 97; 97; 92,6; 89,7 và 70 KHKT Chăn nuôi số 267 - tháng 7 năm 2021
  3. CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC 85,2%. Salmonella spp. cũng đã đề kháng các bệnh phẩm là phủ tạng gan, ruột lấy 10-100g, kháng sinh tetracycline (67,6%), streptomycin phân lấy 10-50g. Bệnh phẩm phải được lấy vô (61,7%), neomycin (55,8%) và cephalothin trùng. Mỗi loại bệnh phẩm cho vào từng túi ni (55,9%) (Yeliz và ctv, 2011). Do đó, việc tìm lông vô trùng riêng biệt. Bảo quản trong điều nguồn kháng sinh mới để thay thế cho các kiện lạnh nhiệt độ 2-8oC và gửi về phòng thí kháng sinh tổng hợp hiện có nhằm hạn chế nghiệm chậm nhất 24 giờ sau khi thu mẫu và sự kháng thuốc đang tăng nhanh trên các vi được xử lý phân tích theo tài liệu TCVN năm khuẩn là một hướng đi mới và có tiềm năng 2011. Nhận biết khuẩn lạc trên môi trường phát triển rất lớn cần được nghiên cứu và phát XLD: khuẩn lạc có hình tròn, trơn, màu đỏ có triển ứng dụng vào thực tiễn. nhân đen. Khuẩn lạc có hình thái đặc trưng Một trong những giải pháp trong việc sử được cấy vào môi trường thạch thông thường dụng các nguồn kháng sinh mới để thay thế nuôi cấy ở 18-24 giờ để tiến hành kiểm tra sinh cho các kháng sinh hiện nay nhằm hạn chế sự hóa với các chỉ tiêu: oxydase, lên men đường đề kháng kháng sinh là sử dụng các nguồn glucose, lactose, sinh H­2S, tính di động, phân kháng sinh tự nhiên như các loại tinh dầu và giải Ure, sinh Indole (TCVN, 2011). dẫn xuất của tinh dầu có tính diệt khuẩn trong 2.3. Phương pháp thử nghiệm kháng sinh chăn nuôi. Một số nghiên cứu cho thấy tinh đồ dùng để đánh giá tình hình kháng kháng dầu nghệ vàng có khả năng kháng khuẩn và có sinh của vi khuẩn Salmonella spp. tiềm năng ứng dụng thực tế rất cao. Tinh dầu Salmonella spp. được làm kháng sinh đồ nghệ màu vàng nhạt, thơm, chứa curcumen theo phương pháp khoanh giấy khuếch tán (C15H24) là một carbon không no có tác dụng của Kirby-Bauer (Bauer và ctv, 1996). Đọc kết diệt nấm và có tính sát khuẩn (Đỗ Tất Lợi, quả bằng cách dùng thước đo đường kính 2004). Ar-Turmeron cùng một số thành phần vùng ức chế hoàn toàn (kể cả đường kính khác có trong tinh dầu nghệ vàng có tác dụng khoanh kháng sinh) tính theo mm. Khi đo chính trong đối kháng vi sinh vật (Norajit và không được mở nắp đĩa và đo phía đáy của đĩa ctv, 2007). Ngoài ra, tinh dầu nghệ vàng có thạch. Đo vùng ức chế rõ ràng, bỏ qua những khả năng phá vỡ huyết tương bào và cản trở khuẩn lạc rất bé phải dùng kính lúp mới thấy chức năng của ti thể trong tế bào vi khuẩn qua rõ các chủng proteur có xu hướng mọc lan. Đối đó ức chế và tiêu diệt chúng (Yichen và ctv, với các khuẩn lạc mọc trong vùng ức chế cần 2017). Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh làm thử nghiệm xác định lại. Rất có thể các giá tình hình nhiễm Salmonella spp. trên địa khuẩn lạc đó bị nhiễm tạp hoặc là chủng đã bàn tỉnh Trà Vinh, đồng thời xác định mức đề kháng. So sánh đường kính vùng ức chế độ kháng kháng sinh và sự nhạy cảm của vi với các giá trị điểm gãy trong tài liệu CLSI để khuẩn Salmonella spp. phân lập được đối với nhận định là nhạy cảm (S), đề kháng trung tinh dầu nghệ vàng Trà Vinh. gian (I) hay đề kháng (R). 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.5. Phương pháp chưng cất hơi nước để thu tinh dầu nghệ thông qua hệ thống soxhlet 2.1. Thời gian và địa điểm Tinh dầu nghệ vàng được ly trích theo Nghiên cứu được thực hiện từ tháng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước 01/2020 đến tháng 03/2020, tại phòng Thí (Boutekedjiret và ctv, 2003). Nghệ tươi nghiệm Bộ môn Chăn nuôi Thú y, Khoa Nông được xay nhiễm và hòa với nước tinh khiết Nghiệp - Thủy Sản, Trường Đại học Trà Vinh. (200ml/200g), sau đó cho vào bình cầu 500ml 2.2. Phương pháp lấy mẫu và nuôi cấy phân và lắp đặt vào hệ thống chưng cất lôi cuốn lập vi khuẩn hơi nước. Tiếp theo hỗn hợp được đun sôi. Mẫu được thu từ các trại chăn nuôi gà Hơi nước và tinh dầu nghệ sẽ bay hơi qua thả vườn trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Mẫu hệ thống sinh hàn và ngưng tụ lại. Do khối KHKT Chăn nuôi số 267 - tháng 7 năm 2021 71
  4. CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC lượng riêng của tinh dầu nhẹ hơn nước nên Hạnh và ctv, 2003). Tỷ lệ nhiễm Salmonella dùng phễu chiết thu phần tinh dầu nổi trên spp. trong nghiên cứu này thấp hơn tỷ lệ mặt nước bằng cách tách bỏ phần nước phía nhiễm trong kết quả nghiên cứu được công dưới. Tinh dầu nghệ thu được được bảo quản bố ở một số nơi khác như: Hàn Quốc là 25,9- ở nhiệt độ -20oC cho đến khi sử dụng. 37,0% (Chang, 1999), Bồ Đào Nha là 57% (Izat, 1991), Nhật Bản là 14,3% (Limawongpranee 2.6. Phương pháp thử nghiệm MIC để xác và ctv, 1999). Sự khác biệt trong tỷ lệ nhiễm định khả năng kháng lại vi khẩn Salmonella Salmonella spp. có thể do loài vi khuẩn này spp. của tinh dầu nghệ sống phổ biến ở môi trường và đóng một vai Tinh dầu nghệ được pha loãng theo các trò quan trọng trong việc lây nhiễm giữa các nồng độ 1.000, 500, 400, 300, 200, 150, 100 và nguồn bệnh. Hơn nữa, các loài Salmonella spp. 50 mg/ml. Cho các nồng độ tinh dầu nghệ vào phân bố rất khác nhau tùy theo từng quốc gia, đĩa 96 giếng với thể tích 50ml. Thêm vào mỗi khu vực. Do đó, khu vực nuôi khác nhau có giếng 50ml huyễn dịch vi khuẩn nồng độ 104. thể nhiễm các chủng Salmonella spp. với tỷ lệ Đối chứng âm chứa dung môi để pha loãng khác nhau. Đều này cho thấy tập quán sản tinh dầu nghệ và vi khuẩn, đối chứng dương xuất, môi trường, phương pháp chăn nuôi là dung dịch chứa kháng sinh ticarmicin cùng khác nhau có thể ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm với vi khuẩn. Độ đục của các giếng được đo Salmonella spp. trước và sau khi ủ 24 giờ bằng hệ thống ELISA (Irith và ctv, 2008). Xác định sự phát triển của vi khuẩn trên từng nồng độ tinh dầu thử nghiệm bằng cách đo hiệu số độ đục trước và sau khi ủ 24 giờ (Suwipa và ctv, 2005). Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) là nồng độ thấp nhất mà vi khuẩn bị ức chế phát triển thể hiện bằng việc xác định điểm gãy trong sự tăng độ đục của các giếng sau ủ 24 giờ. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Tình hình nhiễm khuẩn Salmonella spp. Thông qua quá trình tăng sinh chọn lọc Hình 1. Vi khuẩn trên môi trường XLD với các môi trường chuyên biệt và những đặc 3.2. Đặc điểm kháng kháng sinh của các điểm sinh học khác nhau của vi khuẩn như chủng Salmonella spp. phân lập được khả năng mọc trên một số môi trường chọn Các chủng Salmonella spp. đa kháng lọc, khả năng di động, khả năng sinh hơi, kháng sinh là một nguy cơ lớn, đe dọa sức khả năng sinh H2S và khả năng chuyển hóa khỏe con người, chúng đang và ngày càng gia đường, chúng tôi đã phân lập được vi khuẩn tăng về số lượng và chủng loại. Do đó, chúng Salmonella spp.. Trong tổng số 30 mẫu thu tôi đã tiến hành nghiên cứu xác định đặc điểm thập được từ mẫu phân và mẫu bệnh phẩm kháng kháng sinh của các chủng Salmonella thì có 14 mẫu phân lập được Salmonella spp., spp. phân lập được. Kết quả sự đề kháng với chiếm tỷ lệ rất cao 46,67% (14/30). Tỷ lệ nhiễm kháng sinh của vi khuẩn Salmonella spp. phân Salmonella trong nghiên cứu này so với một số lập được được thể hiện qua bảng 1. nghiên cứu khác đã công bố có sự khác biệt Trong các loại kháng sinh kiểm tra thì giữa các vùng địa lý như: các tỉnh phía Nam Salmonella spp. mẫn cảm cao nhất đối với là 25,6%, thành phố Hồ Chí Minh là 45%, tỉnh ticarmicin (100%), ceftazidime (92,86%), Lâm Đồng là 8% (Võ Thị Trà An và ctv, 2006), imipenem (92,86%), axít amoxicillin/clavulanic các tỉnh phía Bắc Việt Nam là 3% (Trần Thị 72 KHKT Chăn nuôi số 267 - tháng 7 năm 2021
  5. CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC (92,86%). Các chủng phân lập được kháng lại 3.3. Hoạt tính sinh học của tinh dầu nghệ vàng rất cao với các kháng sinh tetracycline (92,86%), trong việc kháng lại vi khuẩn Salmonella spp. ampicillin (92,86%), sulfamethoxazole/ Để tìm ra nồng độ ức chế tối thiểu của tinh trimethoprim (92,86%), tobramycin (92,86%), dầu nghệ vàng đối với vi khuẩn Salmonella chloramphenicol (78,57%), gentamicin spp. phân lập được, chúng tôi đã lựa chọn (71,43%) và ciprofloxacin (57,14%). Kết quả những dòng vi khuẩn đã kháng với các loại này phù hợp với các nghiên cứu đã công kháng sinh khác nhau để thực hiện kiểm tra bố, Salmonella spp. có khả năng kháng lại nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của tinh dầu một số kháng sinh enrofloxacin, flumequine, nghệ vàng (Bảng 2). doxycycline, neomycin, và gentamicin Bảng 2. Khả năng diệt khuẩn của tinh dầu (Nguyễn Đức Hiền, 2012). Sự đề kháng của nghệ vàng đối với các chủng Salmonella spp. Salmonella spp. đối với kháng sinh là rất cao đề kháng kháng sinh phân lập được như ampicillin (100%), chloramphenicol Nồng độ Hiệu số độ đục (OD) các chủng (95%), streptomycin (90%), tetracycline (90%), (mg/ml) CTU.BP-1 CTH.P-5 TCA.BP-1 doxycycline (85%) (Hồ Xuân Yến, 2019). Kết 1.000 -0,0057 -0,0041 0,0059 quả nghiên cứu cho thấy mức độ đề kháng 500 0,0234 0,0134 0,0304 của Salmonella spp. với nhiều loại kháng sinh 400 0,0536 0,0452 0,0751 là rất cao. Rất có khả năng tập quán chăn nuôi, 300 0,0701 0,0804 0,0751 cách sử dụng thuốc, điều kiện địa lý, điều kiện 200 0,0754 0,0711 0,0801 chăn nuôi và phương pháp nuôi, đặc biệt sử 150 0,6724 0,6534 0,5990 dụng kháng sinh sai mục đích, liều lượng 100 0,8960 0,7950 0,8670 và liệu trình ảnh hưởng đến mức độ kháng 500 1,1953 1,2029 1,2853 kháng sinh của vi khuẩn Salmonella spp., cụ Đối chứng dương -0,0061 -0,0082 0,0050 thể là làm tăng mức độ kháng kháng sinh. Đối chứng âm 1,0293 1,0293 1,0293 Bảng 1. Tính mẫn cảm kháng sinh của vi Ghi chú: CTU.BP-1 đề kháng tetracycline, khuẩn Salmonella spp. tobramycin, ampicilin, sulfamethoxazole/trimethoprim, chloramphenicol, ciprofloxacin; CTH.P-5 đề kháng Nhạy Trung gian Kháng tetracycline, tobramycin, ampicilin, sulfamethoxazole/ Kháng sinh Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ trimethoprim, chloramphenicol, ciprofloxacin, chủng (%) chủng (%) chủng (%) gentamicin; TCA.BP-1 đề kháng tetracycline, Cz 13 92,86 1 7,14 0 0,00 chloramphenicol. Te 0 0,00 1 7,14 13 92,86 Kết quả Bảng 2 cho thấy với nồng độ 1.000- Am 1 7,14 0 0,00 13 92,86 Im 13 92,86 1 7,14 0 0,00 200 mg/ml tinh dầu nghệ vàng ức chế hoàn Tb 0 0,00 1 7,14 13 92,86 toàn sự phát triển của vi khuẩn tương ứng Tc 14 100,00 0 0,00 0 0,00 với đối chứng dương, ngược lại ở các nồng độ Bt 1 7,14 0 0,00 13 92,86 thấp hơn có sự phát triển nhanh của vi khuẩn Cl 0 0,00 3 21,43 11 78,57 do đó hiệu số độ đục (OD) có sự tăng thêm Ci 6 42,86 0 0,00 8 57,14 nhanh chóng. Từ đó có thể kết luận nồng độ Cm 10 71,43 4 28,57 0 0,00 ức chế tối thiểu của tinh dầu nghệ vàng là 200 Ac 13 92,86 1 7,14 0 0,00 mg/ml. Kết quả này phù hợp với các nghiên Cu 6 42,86 5 35,71 3 21,43 cứu của Đỗ Tất Lợi (2004), cho rằng tinh dầu Ge 0 0,00 4 28,57 10 71,43 nghệ có tính kháng khuẩn và nấm. Nghiên cứu Chú thích: Tc (ticarmicin), Bt (sulfamethoxazole/trimethoprim), của Phan Thị Hoàng Anh (2013), thử nghiệm Ge (gentamicin), Ac (axít amoxicillin/clavulanic), Cm MIC (µg/ml môi trường) của tinh dầu nghệ (cefepime), Cl (chloramphenicol), Im (imipenem), Ci vàng đối với vi khuẩn Salmonella spp. tại Bình (ciprofloxacin), Tb (tobramycin), Am (ampicillin), Te Dương là 500 µg/ml, Đồng Nai là 125 µg/ml, (tetracycline), Cz (ceftazidime), Cu (cefuroxime) Quảng Nam là 125 µg/ml, Nghệ An 125 µg/ KHKT Chăn nuôi số 267 - tháng 7 năm 2021 73
  6. CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT VÀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC ml. Ngoài ra, Thongson và ctv (2005) cho rằng (Curcuma longa L.) on pathogens. Afr. J. Biot., 8(7): 1176-82. 7. Trần Thị Hạnh, Đặng Thanh Sơn và Nguyễn Tiến dung dịch tinh dầu nghệ vàng 10% có thể ức Thành (2003). Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp phân lập, chế vi khuẩn Salmonella Typhimurium DT104 định type S.Typhymirium, S.Enteritidis ở gà tại một số phát triển thấp hơn 10 CFU/ml bằng phương trại giống các tỉnh phía Bắc. Báo cáo Chăn nuôi Thú y, NXB Nông nghiệp: 27-34. pháp nuôi cấy trên thạch dinh dưỡng. Theo 8. Đậu Ngọc Hào (2016). Sử dụng kháng sinh trong thức Fagbemi và ctv (2009) nồng độ ức chế tối thiểu ăn chăn nuôi và sức khỏe cộng đồng. Tạp chí KHKT của tinh dầu nghệ vàng đối với Salmonella Thú y, XXIII(3). 9. Nguyễn Bá Hiên và Nguyễn Minh Tâm (2007). Giáo Paratyphi là 2 mg/ml. Trong nghiên cứu này trình vi sinh vật – bệnh truyền nhiễm vật nuôi. Nhà cũng tìm ra rằng, mặc dù các chủng vi khuẩn Xuất bản Hà Nội. đã kháng với nhiều loại kháng sinh khác nhau 10. Nguyễn Đức Hiền (2012). Tình hình nhiễm và mức độ kháng thuốc của Salmonella spp. phân lập từ vịt và môi nhưng nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của tinh trường nuôi thịt tại thành phố Cần Thơ. Tạp chí KT dầu nghệ vàng đối với các chủng vi khuẩn Trường Đại học Cần thơ, 22: 1-7. phân lập được như nhau. Điều này cho thấy 11. Irith W., Kai H. and Robert E.W. Hancock (2008). Agar and broth dilution methods to determine the minimal sự kháng khuẩn của tinh dầu nghệ không bị inhibitory concentration (MIC) of antimicrobial ảnh hưởng bởi các yếu tố kháng thuốc của vi sunstances. Published online 17 january, doi:10.1038/ khuẩn Salmonella spp. phân lập được. inprot.2007.521. 12. Izat A. (1991). Surveillance in livestock and poultry 4. KẾT LUẬN feed. http://uaeagricent.moew.gov.ae/livestock/ avianSalmonP1-en.stm Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp. trên gà ở 13. Limawongpranee S., Hayashidani H., Okatani A.T., Ono K., Hirota C., Kaneko K.I. and Ogawa M. (1999). các trang trại tại tỉnh Trà Vinh rất cao, sự đề Prevalence and persistence of Salmonella in broiler kháng với kháng sinh của vi khuẩn phân chicken flock. J. Vet. Med. Sci., 61(3): 255-59. lập được rất mạnh và đa dạng với nhiều 14. Lý Thị Liên Khai, Trần Thị Phận và Nguyễn Thị Trúc (2010). Xác định nguồn lây truyền bệnh đường tiêu hóa loại kháng sinh như tetracycline, ampicillin, do vi khuẩn Salmonella từ động vật sang người ở một sulfamethoxazole/trimethoprim, tobramycin, số tỉnh ĐBSCL. Tạp chí KH Trường Đại học Cần Thơ, chloramphenicol, gentamicin và ciprofloxacin. 16b: 69-79. 15. Đỗ Tất Lợi (2004). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Tinh dầu nghệ vàng có khả năng ức chế Nam, Nhà xuất bản Y học. được vi khuẩn Salmonella spp. phân lập được 16. Cao Minh Nga (2016). Vi khuẩn y học, Nhà xuất bản Y học, TP Hồ Chí Minh. từ các trang trại gà nuôi tại tỉnh Trà Vinh với 17. Norajit K., Natta L. and Oranpin K. (2007). Antibacterial nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) là 200 mg/ml. Effect of Five Zingilberaceae Esential Oils. Molecules, 12: 2047-60. TÀI LIỆU THAM KHẢO 18. Suwipa U., Tanomjit S., Pechnoi S., Supreedee S., 1. Võ Thị Trà An (2007). Antibiotic resistance in Pranee R. and Arunporn I. (2005). Study on antioxidant Salmonella. PhD thesis, Utrecht University, The and antimicrobial activities of turmeric clear liquid soap Netherland. for wound treatment of HIV patients, Songklanakarin J. 2. Phan Thị Hoàng Anh (2013). Nghiên cứu quy trình Sci. Tech., 27(2): 569-78. tách chiết, tổng hợp dẫn xuất và xác định tính chất, 19. Thongson C., Davidson M.P., Mahakarnchanakul W. hoạt tính của tinh dầu và Curcumin từ cây nghệ vàng and Vibulsresth P. (2005). Antimicrobial effect of Thai (curcuma long l.) Bình Dương, Luận án tiến sĩ, Trường spices against Listeria monocytogenes and Salmonella Đại học Bách Khoa, TP. Hồ Chí Minh. Typhimurium DT104. J. Food Prot., 68: 2054-58. 3. Bauer A.W., Kirby W.M., Sherris J.C. and Turck 20. TCVN 8400-12:2011. Bệnh động vật - Quy trình chuẩn M. (1966). Antibiotic susceptibility testing by a đoán - Phần 12: Bệnh Bạch lị và Thương hàn ở gà. standardized single disk method. Am. J. Clin. Pathol., 21. Yeliz Y., Zafer G., Sebnem P. and Nurhan E. (2011). 45(4): 493-96. Incidence and antibiotic resistance of Salmonella spp. on 4. Boutekedjiret C., Bentahar F., Belabbes R. and Besiere raw chicken carcasses. Food Res. Int., 44(3): 725-28. J.M. (2003). Extraction of rosemary essential oil by 22. Hồ Xuân Yến, Nguyễn Khánh Thuận và Lý Thị Liên steam distillation and hydrodistillation, FLavour & Khai (2019). Khảo sát vi khuẩn Salmonella Spp. trên gà Fgarance J., 18: 484-84. và môi trường ở một số nông hộ tại tỉnh Vĩnh Long. Tạp 5. Chang Y.H. (1999). Prevalence of Sallmonella Spp. In chí KH Trường Đại học Cần Thơ, 55(6B): 1-6. poultry broiler and shell eggs in Korea. J. Food Prot., 23. Yichen H., Jinming Z., Weijun K., Gang Z. and 63: 655-58. Meihua Y. (2017). Mechanisms of antifungal and anti- 6. Fagbemi E.U., Tayo A. and Toyin A. (2009). Evaluation aflatoxigenic properties of essential oil derived from of the antimiccrobial proper of banana (M sapientum turmeric (Curcuma longa L.) on Aspergillus flavus. Food L.), Lemon grass (Cymbopogaon citratus S.) and turmeric chemistry, 220: 1-8. 74 KHKT Chăn nuôi số 267 - tháng 7 năm 2021
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2