NLSH là nhiên liệu có nguồn gốc từ sinh khối(biomass), tức là từ thực vật động vẫt và các phụ phẩm của chúng, là loại nhiên liệu thân thiện với môi trường. NLSH tồn tại ứng với ba trạng thái là rắn, lỏng và khí.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NHIÊN LIỆU SINH HỌC TRÊN THẾ GIỚI
- TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NHIÊN
LIỆU SINH HỌC TRÊN THẾ
GIỚI
VŨ MÃO
MSHV : 91005004
1
- NỘI DUNG
Định nghĩa nhiên liệu sinh học
Ưu nhược điểm của NLSH
Tình hình sử dụng NLSH
Xu hướng phát triển NLSH
Ảnh hưởng đến môi trường của NLSH
2
- NHIÊN LIỆU SINH HỌC
NLSH là nhiên liệu có nguồn gốc từ sinh
khối(biomass), tức là từ thực vật động vẫt và các phụ
phẩm của chúng, là loại nhiên liệu thân thiện với môi
trường. NLSH tồn tại ứng với ba trạng thái là rắn, lỏng
và khí.
NLSH rắn:Than gỗ
NLSH lỏng: Cồn sinh học(ethanol)
Khí sinh học: (biogas)
3
- NHIÊN LIỆU SINH HỌC
4
- NHIÊN LIỆU SINH HỌC
5
- ƯU ĐIỂM CỦA NLSH
Về mặt môi trường
Giảm lượng phát thải khí CO2.
Chứa một lượng cực nhỏ lưu huỳnh.
Có khả năng tự phân hủy nhanh và không độc.
Về mặt kinh tế
Giải quyết ô nhiễm môi trường.
Tận dụng tiềm năng sẵn có của ngành nông nghiệp như dầu phế
thải, mỡ động vật, các loại dầu khác ít có giá trị sử dụng trong thực
phẩm.
Hạn chế nhập khẩu nhiên liệu.
6
- NHƯỢC ĐIỂM CỦA NLSH
Độ ổn định của nhiên liệu sinh học không cao dễ bị
biến đổi.
Biodiesel có nhiệt độ đông đặc cao hơn diesel.
Một số nhiên liệu sinh học cần độ tinh khiết cao như
methanol, ethanol.
Động cơ cần phải thay đổi để có thể sử dụng NLSH.
7
- TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NLSH
Braxin là quốc gia sản xuất và sử dụng cồn nhiên liệu lớn
nhất thế giới. Hiện có trên 60.000 đồn điền trồng mía với 6,5
triệu hécta và trên 324 nhà máy sản xuất đường.
Năm 1998, Tổng thống Mỹ B. Clinton đã ký sắc lệnh 13101 về
sử dụng sản phẩm sinh học thay thế một phần dầu mỏ. Năm
2004, Mỹ đã sản xuất trên 13 triệu m3 cồn.
Năm 2004, Trung Quốc đã đưa vào hoạt động nhà máy sản
xuất cồn lớn nhất thế giới công suất 600.000 tấn/năm tại Cát
Lâm (mỗi năm tiêu thụ 1,9 triệu tấn ngô làm nguyên liệu),
tăng sản lượng cồn ethanol cả nước trên 3,5 triệu m3.
8
- TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NLSH
Ấn Độ đã sử dụng xăng pha 5% cồn ở 9 bang và 4 tiểu vùng
từ ngày 1.1.2003, các bang còn lại sử dụng ở giai đoạn 2, giai
đoạn 3 sẽ tăng 10% cồn pha trong xăng.
Đến năm 2004, Thái Lan đã sản xuất trên 280.000 m3 cồn,
đầu tư thêm 20 nhà máy để năm 2015 có trên 2,5 triệu m3
cồn dùng làm nhiên liệu.
EU năm 2010 sẽ sử dụng 5,75% nhiên liệu sinh học trong
tổng số xăng dầu cho GTVT, năm 2020 sẽ tăng lên 20%.
Năm 2003, toàn thế giới đã sản xuất trên 38,5 triệu m3
ethanol (châu Mỹ khoảng 70%, châu á 17%, châu âu 10%),
trong đó 70% được dùng làm nhiên liệu ở trên 43 quốc gia.
9
- TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NLSH
Theo khảo sát của nhóm
Freedonia đến năm 2006
yêu cầu NLSH thế giới phải
đạt là 37.7 triệu tấn trong đó
bioethanol chiếm 80.9%,
biodiesel chiếm 16%, còn
các loại khác là 3.1%.
10
- TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NLSH
Khả năng phát triển và sản xuất biodiesel thế giới 11
- TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NLSH
Khả năng phát triển và sản xuất biodiesel ở Mỹ 12
- TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NLSH
Khả năng phát triển và sản xuất biodiesel ở Châu Âu
13
- TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NLSH
Khả năng sản xuất ethanol thế giới
14
- TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NLSH
Dự đoán sản lượng Ethanol thế giới 15
- TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NLSH
World Ethanol Production Forecast 2008 - 2012 by Country,
Millions of Gallons
2008 2009 2010 2011 2012 CAGR, %
Brazil 4,988 5,238 5,489 5,739 5,990 2.8%
U.S. 6,198 6,858 7,518 8,178 8,838 5.7%
China 1,075 1,101 1,128 1,154 1,181 1.4%
India 531 551 571 591 611 2.2%
France 285 301 317 333 349 3.2%
Spain 163 184 206 227 249 6.9%
Germany 319 381 444 506 569 9.7%
Canada 230 276 322 368 414 9.9%
Indonesia 76 84 92 100 108 5.6%
Italy 50 53 55 58 60 2.8%
World 16,215 17,574 18,934 20,293 21,653 4.6%
Dự đoán sản lượng Ethanol một số nước 16
- TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NLSH
Dự án phát triển sản xuất ethanol của các nước trên thế giới
17
- TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NLSH
Sản xuất và tiêu thụ NLSH tại Mỹ 18
- TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NLSH
Sản xuất và tiêu thụ NLSH tại Brazil
19
- TÌNH HÌNH SỬ DỤNG NLSH
Tiêu thụ NLSH tại Châu Âu
20