TÌNH HÌNH QUẢN LÝ BỆNH NHÂN HEN PHẾ QUẢN TẠI BỆNH<br />
VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG TỪ NĂM 2004 – 2006<br />
Nguyễn Chí Thành*<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá tình hình HPQ tại Bệnh Nguyễn Tri Phương ñược quản lý và ñiều trị<br />
phòng ngừa ở bệnh nhân HPQ mạn ổn ñịnh.<br />
Phương pháp : Cắt ngang mô tả.<br />
Kết quả : Nghiên cứu trên 127 bệnh nhân hen phế quản. Tỷ lệ bệnh hen trước quản lý bậc 2:<br />
17,3%, bậc 3: 65,4%, bậc 4: 17,3%. Bệnh nhân ở tất cả nhóm tuổi và ở cả hai giới quản lý<br />
ñược, kiểm soát bệnh tốt hơn nhóm chưa quản lý ñược. Tỷ lệ bệnh nhân ñược hạ bậc so với<br />
trước quản lý lần lượt bậc 2 có 11,1% hạ xuống bậc 1, bậc 3 có 38,9% hạ xuống bậc 2, bậc<br />
4 có 66,6% hạ xuống bậc 3.<br />
Kết luận : Quản lý bệnh nhân hen phế quản tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương: tỷ lệ bệnh<br />
nhân quản lý ñược kiểm soát tốt hơn nhóm chưa quản lý ñược. Bệnh nhân ñược hạ bậc hen<br />
ñáng kể, ñặc biệt là hen bậc 3 và bậc 4.<br />
Từ khóa: hen phế quản, quản lý hen, hạ bậc hen, hen mạn ổn ñịnh<br />
ABSTRACT<br />
MANAGEMENT SITUATION OF ASTHMA AT NGUYEN TRI PHUONG HOSPITAL<br />
FROM 2004 TO 2006<br />
Dr. Nguyễn Chí Thành<br />
Objectives : Estimate asthmatic situation at Nguyen Tri Phuong Hospital being managed<br />
and prevented in stable asthmatic patients.<br />
Methods: cross- sectional study.<br />
Results: Study in 127 asthmatic patients. Before management, asthmatic step ratio are : step<br />
2: 17.3%, step 3: 65.4%, step 4: 17.3%. Patients with all age and sex being managed are<br />
better management than patients not being managed. Patient ratio was stepped down<br />
compare with prior management: 11,1% step 2 down to step 1; 38,9% step 3 down to step<br />
2; 66,6% step 4 down to step 3.<br />
Conclusion: Management asthmatic patients at Nguyen Tri Phuong hospital: Patients being<br />
managed are better management than patients not being managed. Patients are stepped<br />
down noticeable, especially in asthmatic patient grade 3 and grade 4.<br />
Key words: asthma, management, step down, stable asthma.<br />
*Khoa hô hấp, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương<br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS Nguyễn Chí Thành ĐT: 0913155456<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Hen phế quản là bệnh lý ñặc trưng bởi tình trạng viêm mạn tính của khí ñạo, là một<br />
vấn ñề sức khỏe toàn cầu (4)(5)(7)(8). HPQ xảy ra ở mọi lứa tuổi, mọi nơi, bệnh diễn tiến xấu<br />
nếu không ñiều trị ñúng và kịp thời có thể nặng lên ñôi khi gây tử vong.<br />
Hiện nay trên thế giới có khoảng 4 – 12% dân số các nước mắc bệnh này, 300 triệu<br />
người mắc bệnh này. (9)<br />
Tại Việt Nam, Vương Thị Tâm và cộng sự qua ñiều tra ñộ lưu hành HPQ tại một<br />
trường học ở Miền Bắc (1991) 3.3%. Năm 1996 là 4.3% (1).<br />
Tại thành phố Hồ Chí Minh theo nghiên cứu của Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch năm<br />
1996 ñộ lưu hành HPQ là 3.2 ± 0.3% (6).<br />
Ở Việt Nam có khoảng 4 triệu người mắc bệnh HPQ tương ứng khoảng 5% (1).<br />
Mục ñích nghiên cứu nầy tìm hiểu hiệu quả của ñiều trị phòng ngừa ở bệnh HPQ<br />
mạn ổn ñịnh.<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu : Cắt ngang<br />
Đối tượng nghiên cứu :<br />
Dân số mục tiêu : gồm tất cả các bệnh nhân HPQ > 15 tuổi.<br />
<br />
62<br />
<br />
Dân số chọn mẫu : gồm những bệnh nhân ñến khám bệnh tại phòng khám khoa Hô<br />
hấp Bệnh viện Nguyễn Tri Phương từ tháng 9/2005 ñến tháng 4/2006.<br />
Cỡ mẫu : có 127 bệnh nhân.<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu :<br />
Gồm tất cả các bệnh nhân ñược chẩn ñoán và ñiều trị theo chương trình quản lý bệnh<br />
nhân HPQ mạn.<br />
Chẩn ñoán dựa vào :<br />
- Bệnh nhân ñã ñược chẩn ñoán trước ñó là HPQ bậc 2, bậc 3, bậc 4.<br />
- Có cơn khò khè, khó thở, nặng ngực sau khi tiếp xúc với một số yếu tố như: nhiễm<br />
siêu vi, thay ñổi thời tiết, gắng sức, hóa chất, khói thuốc lá, biểu lộ tình cảm quá mức ...<br />
Triệu chứng này thường tái ñi tái lại.<br />
Đáp ứng với nghiệm pháp giãn phế quản: với FEV1 < 80%, FEV1 tăng > 12% giá trị<br />
dự ñoán và tăng 200ml sau khi dùng 2-3 nhát bóp thuốc giãn phế quản tác dụng ngắn.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ :<br />
- Phụ nữ có thai, cho con bú.<br />
- Bệnh nhân không hợp tác.<br />
- Bệnh nhân có bệnh lý nội khoa nặng ñi kèm như : suy tim, dị dạng lồng ngực, tràn<br />
khí màng phổi, tràn dịch màng phổi, ho ra máu...<br />
- Hút thuốc lá 10 gói – năm (20 ñiếu/ ngày/ 10 năm).<br />
KẾT QUẢ<br />
Xác ñịnh tỷ lệ phân bố bệnh trước theo dõi<br />
Bậc HPQ<br />
Bảng 1 Phân bố bậc HPQ<br />
Bậc HPQ<br />
Tần số<br />
Tỉ lệ %<br />
Bậc 1<br />
0<br />
0<br />
Bậc 2<br />
22<br />
17.3<br />
Bậc 3<br />
83<br />
65.4<br />
Bậc 4<br />
22<br />
17.3<br />
Tổng cộng<br />
127<br />
100.0<br />
Phần lớn là HPQ bậc 3, HPQ bậc 2 và bậc 4 tương ñương nhau.<br />
Hiệu quả quá trình theo dõi:<br />
Quản lý bệnh<br />
Bảng 2. Quản lý bệnh<br />
Quản lý<br />
Tần số<br />
Tỉ lệ %<br />
Tái khám<br />
Thường xuyên<br />
46<br />
36.2<br />
55<br />
43.3<br />
Không thường<br />
xuyên<br />
26<br />
20.5<br />
Bỏ khám<br />
Tránh yếu tố khởi<br />
75<br />
59.1<br />
phát<br />
Có<br />
52<br />
40.9<br />
Không<br />
70<br />
54.9<br />
Dùng thuốc theo toa<br />
- Tỉ lệ bệnh nhân tái khám thường xuyên còn thấp 36,2%<br />
- Tỉ lệ bệnh nhân bỏ khám còn cao 20,5%<br />
- Tỉ lệ bệnh nhân tránh ñược yếu tố gây khởi phát cơn HPQ 59,1%<br />
Mối liên hệ giữa quản lý và mức ñộ kiểm soát theo ñặc ñiểm dân số<br />
Bảng 3. Mối liên hệ giữa quản lý và mức ñộ kiểm soát theo tuổi<br />
Kiểm soát bệnh P<br />
Tuổi<br />
Quản lý Tốt Không tốt<br />
<br />
63<br />
<br />
Được<br />
Chưa ñược<br />
Được<br />
30 – 39<br />
Chưa ñược<br />
Được<br />
40 – 49<br />
Chưa ñược<br />
Được<br />
50 – 59<br />
Chưa ñược<br />
Được<br />
60 – 69<br />
Chưa ñược<br />
20 – 29<br />
<br />
10<br />
5<br />
8<br />
4<br />
13<br />
2<br />
4<br />
3<br />
2<br />
0<br />
<br />
0<br />
13<br />
0<br />
7<br />
1<br />
14<br />
0<br />
13<br />
0<br />
2<br />
<br />
0.001<br />
0.013<br />
< 0.001<br />
0.007<br />
0.333<br />
<br />
Phép kiểm chính xác Fischer<br />
Phần lớn tất cả các nhóm tuổi số bệnh nhân kiểm soát tốt ở nhóm quản lý ñược nhiều<br />
hơn nhóm chưa quản lý ñược. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê.<br />
Bảng 4. Mối liên hệ giữa quản lý và mức ñộ kiểm soát theo giới<br />
Giới<br />
p*<br />
Kiểm soát bệnh<br />
Quản lý Tốt Không tốt<br />
Nữ<br />
Được<br />
22<br />
1<br />
< 0.001<br />
Chưa<br />
8<br />
22<br />
ñược<br />
Nam Được<br />
15<br />
0<br />
< 0.001<br />
Chưa<br />
6<br />
27<br />
ñược<br />
(*) Phép kiểm chính xác Fischer<br />
Cả 2 giới nam và nữ số bệnh nhân kiểm soát bệnh tốt ở nhóm quản lý ñược nhiều hơn nhóm<br />
chưa quản lý ñược. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê.<br />
Mối liên hệ giữa bậc HPQ trước và bậc HPQ sau quá trình theo dõi:<br />
Bảng 5. Mối liên hệ giữa bậc HPQ trước và bậc HPQ sau theo dõi.<br />
Bậc sau Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Tổng<br />
theo dõi n (%) n (%) n (%) n (%) n (%)<br />
Bậc HPQ<br />
trước<br />
theo dõi<br />
2<br />
9<br />
7<br />
0<br />
18<br />
(11.1) (50.0) (38.9)<br />
0<br />
30<br />
29<br />
9<br />
68<br />
Bậc 3<br />
(44.1) (42.6) (13.2)<br />
0<br />
0<br />
10<br />
5<br />
15<br />
Bậc 4<br />
(66.7) (33.3)<br />
Tổng 2 (2.0) 39<br />
46<br />
14<br />
101<br />
(38.6) (45.5) (13.9)<br />
Phép kiểm chính xác Fischer với p < 0.001<br />
Sau 6 tháng quản lý<br />
- Ở nhóm bậc 2 : có 11.1% hạ xuống bậc 1, 50% giữ nguyên bậc 2, 38,9% tăng lên<br />
bậc 3.<br />
- Ở nhóm bậc 3 : có 44.1% hạ xuống bậc 2; 42,6% giữ nguyên bậc 3; 13,2% tăng lên<br />
bậc 4.<br />
- Ở nhóm bậc 4 : có 66.% hạ xuống bậc 3, 42,6% giữ nguyên bậc 4.<br />
Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0.001<br />
BÀN LUẬN<br />
Xác ñịnh tỷ lệ phân bố bậc hen trước quản lý:<br />
Bậc 2<br />
<br />
64<br />
<br />
Theo kết quả ghi nhận của chúng tôi bảng 1 không có HPQ bậc 1, vì HPQ bậc 1 là<br />
HPQ nhẹ không ảnh hưởng ñến sức khỏe và cuộc sống sinh hoạt của bệnh nhân. Thỉnh<br />
thoảng bệnh nhân có khó thở nhẹ nên thường không ñi khám bệnh. Bệnh nhân ñến khám tại<br />
Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương, phần lớn là HPQ nặng, có triệu chứng ban ngày ảnh hưởng<br />
ñến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, hoặc triệu chứng ban ñêm ảnh hưởng ñến giấc ngủ của<br />
bệnh nhân. Nên không có bệnh nhân HPQ bậc 1.<br />
Về HPQ bậc 2 so sánh với nhiều nghiên khác (AIRIAP 2000) (3) kết quả nầy cũng<br />
phù hợp.<br />
Về HPQ bậc 3, trong nghiên cứu của chúng tôi nhiều hơn so với những nghiên cứu<br />
khác, là do phần lớn bệnh nhân ñến khám với triệu chứng nặng ban ngày lẫn ban ñêm. Nên<br />
khám lâm sàng và ño CNHH thì bệnh nhân ñược phân bậc là HPQ bậc 3, chính vì vậy bậc 3<br />
gặp nhiều hơn.<br />
Về HPQ bậc 4 trong nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự một số tác giả khác<br />
(AIRIAP 2000) (3).<br />
Hiệu quả quá trình quản lý:<br />
Mối liên hệ của quá trình quản lý bệnh :<br />
- Về tái khám trong nghiên cứu của chúng tôi (bảng 2) tỷ lệ bệnh nhân tái khám<br />
thường xuyên là 36.2% so với kết quả nghiên cứu năm 1996 tại TP.HCM là 45.1% (tỷ lệ<br />
bệnh nhân khám bác sĩ tư: 35.4%; tỷ lệ bệnh nhân khám ở bệnh viện: 9.7%). Kết quả nghiên<br />
cứu của chúng tôi có thấp hơn một ít, phần do chúng tôi chỉ nghiên cứu bệnh nhân ñiều trị ở<br />
bệnh viện, không nghiên cứu bệnh nhân tại phòng khám Bác sĩ tư.<br />
Tỷ lệ bệnh nhân bỏ khám là : 20.5% so với kết quả khảo năm 1996 tại Thành Phố Hồ<br />
Chí Minh là 54.9%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có thấp hơn ñó là dấu hiệu ñáng<br />
mừng. Chứng tỏ bệnh nhân có quan tâm ñến sức khỏe của họ nhiều hơn.<br />
- Về dùng thuốc theo toa :<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi (bảng 2) tỷ lệ bệnh nhân dùng thuốc ñúng theo toa là:<br />
59.4%. Kết quả nầy cũng phù hợp với kết quả khảo sát tại Thành phố Hồ Chí Minh năm<br />
1996 là 57.2%.<br />
- Tránh ñược yếu tố gây khởi phát cơn HPQ :<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi (bảng 2) tỷ lệ bệnh nhân tránh ñược yếu tố nguy cơ<br />
khởi phát cơn HPQ là: 59.1%. Bao gồm những yếu tố có thể tránh ñược như: khói thuốc lá,<br />
bụi nhà, lông thú, thể dục, gắng sức. Những yếu tố không thể tránh ñược như: thời tiết, ô<br />
nhiễm không khí, nhiễm trùng hô hấp.<br />
Mối liên hệ giữa quản lý và kiểm soát bệnh theo ñặc ñiểm dân số :<br />
Mức ñộ quản lý và kiểm soát theo tuổi :<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi( bảng 3) phần lớn ở tất cả các nhóm tuổi, bệnh nhân<br />
kiểm soát tốt ở nhóm quản lý ñược cao hơn so với nhóm chưa quản lý ñược, sự khác biệt nầy<br />
có ý nghĩa thống kê với p < 0.05.<br />
Từ kết quả trên cho thấy rằng, nếu bệnh nhân ñược quản lý tốt mức ñộ kiểm soát<br />
bệnh sẽ tốt hơn, và ngựơc lại nếu bệnh nhân không ñược quản lý tốt mức ñộ kiểm soát bệnh<br />
sẽ xấu hơn. Như vậy mức ñộ kiểm soát bệnh chỉ phụ thuộc vào: mức ñộ quản lý bệnh nhân<br />
tốt hay không tốt chứ không phụ thuộc tuổi của bệnh.<br />
Mức ñộ quản lý và kiểm soát theo giới :<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi (bảng 4) phần lớn ở 2 giới nam và nữ, bệnh nhân<br />
kiểm soát tốt ở nhóm quản lý ñược cao hơn so với nhóm chưa quản lý ñược, sự khác biệt nầy<br />
có ý nghĩa thống kê với p < 0.05.<br />
Từ kết quả trên cho thấy rằng, nếu bệnh nhân ñược quản lý tốt mức ñộ kiểm soát<br />
bệnh sẽ tốt hơn, và ngựơc lại nếu bệnh nhân không ñược quản lý tốt mức ñộ kiểm soát bệnh<br />
sẽ xấu hơn. Như vậy mức ñộ kiểm soát bệnh chỉ phụ thuộc vào: mức ñộ quản lý bệnh nhân<br />
tốt hay không tốt chứ không phụ thuộc tình trạng giới tính của bệnh nhân.<br />
Mối liên hệ giữa bậc HPQ trước và bậc HPQ sau quản lý: (bảng 5)<br />
<br />
65<br />
<br />
Bậc 2:<br />
+ 9 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 50% vẫn còn HPQ bậc 2.<br />
+ 7 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 38.9% tăng lên thành HPQ bậc 3.<br />
+ 2 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 11.1% giảm bậc xuống còn HPQ bậc 2.<br />
Sự khác biệt nầy có ý nghĩa thống kê với p < 0.005.<br />
Qua kết trên chúng ta thấy rằng : tỷ lệ bệnh nhân không giảm bậc còn cao : 50% bệnh<br />
nhân không giảm bậc, 38.9% bệnh nhân tăng lên thành HPQ bậc 3.<br />
Bậc 3:<br />
+ 30 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 38.9% giảm xuống HPQ bậc 2.<br />
+ 29 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 50% vẫn còn HPQ bậc 3.<br />
+ 9 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 11.1% tăng lên thành HPQ bậc 4.<br />
Sự khác biệt nầy có ý nghĩa thống kê với p < 0.005.<br />
Qua kết quả trên ta thấy rằng tỷ lệ bệnh nhân hạ xuống còn bậc 2 là 44%. Phần lớn<br />
những bệnh nhân nầy tái khám thường xuyên, dùng thuốc theo ñúng toa và có tránh ñược<br />
những yếu tố gây khởi phát cơn HPQ.<br />
Bậc 4:<br />
+ 10 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 66.6% giảm xuống còn HPQ bậc 3.<br />
+ 5 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 33.3% vẫn còn bậc 4.<br />
Qua kết quả trên ta thấy rằng tỷ lệ bệnh nhân hạ bậc chiếm tỷ lệ tương ñối cao 66.6%.<br />
Những bệnh nhân nầy ña số là bệnh nhân nặng nên tuân thủ ñiều trị tốt hơn.<br />
KẾT LUẬN<br />
Qua quản lý sau thời gian 6 tháng chúng tôi rút ra những ñặc ñiểm sau : bệnh nhân ở tất cả<br />
các nhóm tuổi và cả hai giới ñược quản lý có kiểm soát bệnh tốt hơn nhóm chưa ñược quản<br />
lý. Hen bậc 3 và bậc 4 có tỷ lệ hạ bậc ñáng kể, nhưng ở nhóm hen bậc 2 tỷ lệ bệnh nhân giữ<br />
nguyên bậc và tăng lên bậc 3 còn cao.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
(1) Adams RJ, Fuhlbrigge A, Guibert T, Lozano P, Martinez F, (2002), “Inadequate use<br />
of asthma medication in the United States: result of the Asthma in America national<br />
population survey”, J Allergy Clin Immunol , 110, pp.58-64.<br />
(2) Báo cáo khoa học kỹ thuật chuyên ñề hen. Trung Tâm Lao và bệnh phổi Phạm Ngọc<br />
Thạch 1997.<br />
(3) Barne PJ, Pedersen S, Busse WW (1998), “Efficacy and safety of inhaled<br />
corticoisteroide New developments”, Am J Respir Crit Care Med , 157,pp.1(4) Boulet LP (1994), Long – versus short- acting beta 2 agonists, Implication for drug<br />
therapy Drugs , 47, pp. 207-222.<br />
(5) Global Initiative for Asthma (GINA) ( 2002), Global strategy for asthma<br />
manegement and prevention. National Heart, Lung and Blood Institute.<br />
(6) Hướng dẫn thực hiện phòng và chống hen phế quản (2000), Trung Tâm ñào tạo và<br />
bồi dưỡng cán bộ Y tế, tr. 7-10.<br />
(7) Lazarus SC, Boushey HA, Fahy JV, Chinchilli VM, Lemanske RF Jr, Sorkness CA,<br />
et al ( 2001), “Long- acting beta2- agonist monotherapy vs continued therapy with<br />
inhaled corticosteroids in patients with persistent asthma: a randomized controlled<br />
trial” JAMA , 285, pp. 2583- 2593.<br />
(8) Martinez- Moragon E, Plaza V, Serrano J, Picado C, Galdiz JB, Lopez – Vina A,<br />
Sanchiz (2004), “Near – fatal asthma related to menstruation”, J Allergy Clin<br />
Immuunol,113 (2), pp. 242-244.<br />
(9) Nguyễn Năng An (2004), “Tình hình kiểm soát hen tại Việt Nam”, Tài liệu sinh hoạt<br />
khoa học kỹ thuật 12/2004.<br />
<br />
66<br />
<br />