Tình hình sử dụng kháng sinh trên trẻ hen ở Bệnh viện Nhi đồng 1
lượt xem 2
download
Nhiễm trùng hô hấp chiếm tỉ lệ cao nhất trong các nguyên nhân khởi phát cơn hen. Vì nhiễm vi khuẩn có liên quan đến quá trình viêm đường thở và độ nặng cơn hen, liệu pháp kháng sinh có thể làm giảm độ nặng cơn hen. Bài viết trình bày xác định tỉ lệ chỉ định kháng sinh, thời gian nằm viện, các yếu tố liên quan với thời gian nằm viện và chỉ định kháng sinh trên trẻ hen ở Bệnh viện Nhi đồng 1 từ tháng 12/2019 đến tháng 6/2020.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tình hình sử dụng kháng sinh trên trẻ hen ở Bệnh viện Nhi đồng 1
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN TRẺ HEN Ở BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 Nguyễn Thanh Hải1, Phan Hữu Nguyệt Diễm1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Nhiễm trùng hô hấp chiếm tỉ lệ cao nhất trong các nguyên nhân khởi phát cơn hen. Vì nhiễm vi khuẩn có liên quan đến quá trình viêm đường thở và độ nặng cơn hen, liệu pháp kháng sinh có thể làm giảm độ nặng cơn hen. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ chỉ định kháng sinh, thời gian nằm viện, các yếu tố liên quan với thời gian nằm viện và chỉ định kháng sinh trên trẻ hen ở Bệnh viện Nhi đồng 1 từ tháng 12/2019 đến tháng 6/2020. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang 216 trẻ hen nhập khoa Nội tổng quát 2. Có 80,1% trường hợp được chỉ định kháng sinh trong khi chỉ có 44% có chứng cứ nhiễm khuẩn. Kết quả: Có 216 trẻ hen nhập khoa Nội tổng quát 2. Có 80,1% trường hợp được chỉ định kháng sinh trong khi chỉ có 44% có chứng cứ nhiễm khuẩn. Tỉ lệ chỉ định kháng sinh cao ở trẻ có tuổi nhỏ hơn (p
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 exacerbations (p=0.033), in cases prescribed with antibiotics (p
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học phép kiểm Mann-Whitney và Kruskall-Wallis Biến số nghiên cứu (phân phối không chuẩn). Ph}n độ cơn hen (Bảng 1, 2). Bảng 1: Đánh giá mức độ nặng cơn hen cấp ở trẻ em 62%). chấm xuất huyết, ban xuất huyết, ban đỏ, dấu Tràn dịch màng phổi lượng nhiều, đông đặc kích thích màng não, biểu hiện sợ ánh sáng, phổi, sốt cao khi khởi phát bệnh cũng l| gợi ý dịch não tủy điển hình của viêm màng não do cho nguyên nhân VK(10,11). Viêm phổi nặng: nhiệt VK (bạch cầu có thể tăng trên 1.000/mm3, độ ≥38,5oC, nhịp thở >70 lần/ phút đối với nhủ Neutrophil chiếm ưu thế)(15). nhi, >50 lần/phút đối với trẻ lớn; co lõm trên ức, - Bạch cầu trong máu ngoại vi tăng gian sườn, hạ sườn mức độ trung bình/nặng (
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 KẾT QUẢ Đặc điểm sử dụng kháng sinh Tần số Tỉ lệ % P Nặng (n= 22) 21 12,1 Đặc điểm dân số và chẩn đoán hen Hen lần đầu/ Đã được chẩn 143/73 66,2/33,8 0,002 Bảng 3: Đặc điểm dân số và chẩn đoán hen (n= 216) đoán hen Đặc điểm dân số và chẩn đoán Tần số Tỉ lệ % Phân bố chứng cứ nhiễm khuẩn Nam/Nữ 148/68 68,5/31,5 Bảng 5: Phân bố chứng cứ nhiễm khuẩn (n= 216) Nhóm tuổi Chứng cứ nhiễm khuẩn Tần số Tỉ lệ % 6-12 tháng 24 11,1 Lâm sàng >12 tháng-5 tuổi 166 76,9 Hen lần đầu >5 tuổi 26 12 + Viêm tiểu phế quản bội nhiễm 16 7,4 Chẩn đoán lúc vào viện + Viêm phổi (viêm phổi nặng) 21(3) 9,7(1,4) Hen cơn nhẹ/cơn nhẹ bội nhiễm 1/2 0,5/0,9 + Viêm tai giữa 1 0,5 Hen cơn trung bình/cơn trung bình bội 70/85 32,4/39,3 Đã được chẩn đoán hen: Bội nhiễm phổi 20 9,3 nhiễm Hen cơn nặng/cơn nặng bội nhiễm 7/3 3,2/1,4 Cận lâm sàng 3 Viêm hô hấp trên 1 0,5 Bạch cầu tăng >15.000/mm và neutrophil 32 14,8 >62% Viêm tiểu phế quản bội nhiễm 17 7,9 X-quang ngực bất thường (viêm phổi, Viêm phổi/viêm phổi nặng 21/7 9,7/3,2 53 24,5 đông đặc phổi, tràn dịch, áp-xe...) Ho kéo dài 2 0,9 Siêu âm ngực bất thường (áp-xe, đông Chẩn đoán ra viện/Độ nặng cơn hen (bội nhiễm) 1 0,5 đặc phổi, tràn dịch, mủ, máu…) Nhẹ (bội nhiễm) 7(5) 3,2(2,3) Lâm sàng và cận lâm sàng 39 18 Trung bình (bội nhiễm) 187(123) 86,6(56,9) Lâm sàng và hoặc cận lâm sàng 95 44 Nặng (bội nhiễm) 22(20) 10,2(9,3) Bệnh lý đi kèm Thời gian nằm viện Tiêu chảy cấp/tiêu chảy do KS 8/3 3,7/1,4 Bảng 6: Thời gian nằm viện (n= 216) Ói,tiêu lỏng 3 1,4 Trung vị (khoảng Thời gian nằm viện P Mề đay 4 1,9 tứ phân vị) Khác 10 4,6 Thời gian nằm viện chung 4(3;6) ngày Theo tuổi Đặc điểm sử dụng kháng sinh 6-12 tháng (n= 24) 6(4;7) ngày 0,029 Bảng 4: Đặc điểm sử dụng kháng sinh (n= 216) >12 tháng-5 tuổi (n= 166) 4(3;6) ngày Đặc điểm sử dụng kháng sinh Tần số Tỉ lệ % P >5 tuổi (n= 26) 3,5(3;6) ngày Trước nhập viện Theo độ nặng cơn hen Bệnh sử đang dùng KS/không Nhẹ (n= 7) 4(4;6) ngày 0,033 91/125 42,1/57,9
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học BÀN LUẬN Việc sử dụng KS trước nhập viện có thể làm mất Đặc điểm sử dụng kháng sinh đi c{c dấu hiệu l}m s|ng cũng như cận lâm sàng của nhiễm khuẩn thật sự. Điều này tạo nên áp Phân bố các loại KS trước nhập viện cho thấy lực cho b{c sĩ điều trị khi phải quyết định chỉ nhóm Beta-lactam uống chiếm tỉ lệ cao nhất định KS hay không trên những đối tượng này. (31,4%). Nhóm Macrolide trong đó Azithromycin được sử dụng chủ yếu. Vài Trẻ được chẩn đo{n hen lần đầu có khả năng trường hợp bệnh nhân có bệnh sử đang dùng KS được chỉ định KS cao gấp 2,83 lần so với trẻ đã Cephalosporin thế hệ thứ 3 tĩnh mạch (1,9%). được chẩn đo{n hen trước đó. Có sự khác biệt có C{c trường hợp này nhập viện với các lý do khò ý nghĩa thống kê về tỉ lệ trẻ được chỉ định KS khè trở lại khi vừa mới xuất viện hoặc mong giữa hai nhóm có chẩn đo{n hen lần đầu và muốn chuyển lên tuyến trên. không (p=0,00215.000/mm3 v| neutrophil >62%; 24,5% 3,11-170,31), trẻ trên 12 tháng-5 tuổi có khả năng trường hợp x-quang ngực bất thường (viêm được chỉ định KS cao gấp 4,53 lần (OR=4,53; phổi, đông đặc phổi, tràn dịch, áp-xe), có 1 khoảng tin cậy 95%: 3,05-6,73), trẻ trên 5 tuổi có trường hợp siêu âm ngực bất thường (áp-xe, khả năng được chỉ định KS cao gấp 1,17 lần đông đặc phổi, tràn dịch, mủ, máu) (0,5%). (OR=1,17; khoảng tin cậy 95%: 0,54-2,52). Có sự Trong nghiên cứu của tác giả Võ Lê Vi Vi khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỉ lệ trẻ được chỉ (2014), có 64,9% c{c trường hợp được chẩn đo{n định KS giữa các nhóm tuổi (p
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nhiễm VK cũng có liên quan đến việc thúc hơn nhóm không được chỉ định KS là 3(2;4) đẩy c{c cơn hen cấp, nhưng vai trò của VK xâm ngày (p
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học 9. Bộ Y tế (2016) Hướng dẫn chẩn đo{n v| điều trị hen trẻ em dưới Textbook of Pediatrics, V2, 21st ed, pp.12523-12567. Elsevier Inc, 5 tuổi. URL: http://vilaphoikhoe.kcb.vn/ban-cap-nhat-nam-2016- Canada. huong-dan-chan-doan-va-dieu-tri-hen-tre-em-duoi-5-tuoi/, 19-3- 16. Phan Lộc Mai (2004). Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị 2019. suyễn ở trẻ dưới 5 tuổi ở Bệnh viện Nhi đồng 1. Luận văn Thạc sĩ 10. Scotta MC, Marostica PJC and Stein RT (2019). Pneumonia in Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Children. In: Wilmott RW, Deterding R (eds). Kendig's 17. Marra F, Marra CA, Richardson K, et al (2011). Antibiotic Disorders of the Respiratory Tract in Children, 9th ed, pp.1597- consumption in children prior to diagnosis of asthma. BMC 1644. Elsevier Inc, China. Pulmonary Medicine, 11(32):1-10. 11. Kelly MS and Sandora TJ (2019). Community-Acquired 18. Wilson NG, Hernandez-Leyva A and Kau AL (2019). The ABCs Pneumonia. In: Kliegman RM, ST GEME III JW (eds). Nelson of wheeze: Asthma and bacterial communities. PLoS Pathog, Textbook of Pediatrics, V2, 21st ed, pp.8956-8984. Elsevier Inc, 15(4):e1007645. Canada. 19. Bisgaard H, Hermansen MN, Bonnelykke K, et al (2010). 12. Barson WJ (2020). Pneumonia in children: Inpatient treatment. Association of bacteria and viruses with wheezy episodes in URL: https://www.uptodate.com/contents/pneumonia-in- young children: prospective birth cohort study. BMJ, 341:770. children-inpatient-treatment? 9-10-2020. 20. Vanderweil SG, Tsai CL, Pelletier AJ, et al (2008). Inappropriate 13. Kerschner JE and Preciado D (2019). Otitis Media. In: Kliegman use of antibiotics for acute asthma in United States emergency RM, ST GEME III JW (eds). Nelson Textbook of Pediatrics, V2, departments. Acad Emerg Med, 15(8):736-743. 21st ed, pp.13196-13244. Elsevier Inc, Canada. 14. Yab HK, Qader MA, Liu ID, et al (2018). Management of Ngày nhận bài báo: 10/11/2020 childhood Urinary Tract Infection. In: Hui-Kim Yap, Liu ID, Kar-Hui Ng. Pediatric Nephrology On-The-Go, 3rd ed, pp.101- Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 01/02/2021 115. Children's Kidney Center, Singapore. Ngày bài báo được đăng: 10/03/2021 15. Janowski AB and Hunstad DA (2019). Central Nervous System Infections. In: Kliegman RM, ST GEME III JW (eds). Nelson 74 Chuyên Đề Nhi Khoa
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
25 Nc 916 khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi
7 p | 97 | 10
-
Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở trẻ em tại Bệnh viện trường Đại học Y dược Huế
9 p | 128 | 9
-
Tình hình sử dụng kháng sinh hợp lý và một số yếu tố liên quan trong điều trị nội trú tại Bệnh viện Bình An – Kiên Giang năm 2021
9 p | 19 | 6
-
Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân viêm phổi bệnh viện/viêm phổi thở máy điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ
9 p | 113 | 6
-
Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân không bảo hiểm y tế điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2022
7 p | 8 | 3
-
Tình hình sử dụng kháng sinh dự phòng trên bệnh nhân phẫu thuật mổ lấy thai tại một bệnh viện tỉnh Sóc Trăng năm 2022
7 p | 11 | 3
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh và đề kháng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cộng đồng tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ
12 p | 8 | 3
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tại khoa Ngoại - Trung tâm y tế thị xã Giá Rai tỉnh Bạc Liêu
8 p | 13 | 3
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân suy thận tại Bệnh viện đa khoa Hậu Giang
9 p | 47 | 3
-
Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị tại một số khoa ngoại Bệnh viện Bình Dân sau khi triển khai chương trình quản lý kháng sinh
10 p | 28 | 2
-
Tình hình sử dụng kháng sinh dự phòng tại Khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện A tỉnh Khánh Hòa năm 2021
10 p | 4 | 2
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân có mẫu bệnh phẩm máu cấy vi khuẩn dương tính tại Bệnh viện Đa khoa quốc tế Hải Phòng năm 2019
7 p | 37 | 2
-
Tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem trong điều trị nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng thành phố Cần Thơ
11 p | 45 | 2
-
Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh dự phòng và điều trị ở bệnh nhân giảm bạch cầu trung tính tại Viện Huyết học - truyền máu trung ương
8 p | 88 | 1
-
Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh dự phòng trên bệnh nhân phẫu thuật tại Bệnh viện Hữu nghị
10 p | 9 | 1
-
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh cephalosporin trong điều trị tại Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Đa khoa Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau
10 p | 3 | 1
-
Tình hình sử dụng kháng sinh trong phẫu thuật lấy thai tại Bệnh viện Chuyên Khoa Sản - Nhi Tỉnh Sóc Trăng
8 p | 8 | 1
-
Tình hình sử dụng kháng sinh Carbapenem
7 p | 24 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn