TÌNH HÌNH TRUYỀN MÁU SƠ SINH TẠI KHOA SƠ SINH TỪ DŨ<br />
NĂM 2006-2007<br />
Nguyễn Thị Hoài Hương, Lâm thị Mỹ, Ngô Minh Xuân<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát việc truyền máu cho trẻ sơ sinh tại khoa sơ sinh bệnh viện Từ Dũ.<br />
Phương pháp và đối tượng nghiên cứu: Tiền cứu, mô tả hàng loạt ca. Đối tượng: trẻ sơ sinh truyền máu<br />
lần đầu tại khoa bệnh lý sơ sinh bệnh viện Từ Dũ từ 11-2006 đến 5-2007.<br />
Kết quả: Lô nghiên cứu có 59 trẻ sơ sinh truyền máu lần đầu, có 54,2% là trẻ nam và nữ là 47,8%. Có<br />
69,5% là trẻ non tháng và 42,2% trẻ có cân nặng dưới 1500g được truyền máu. Nguyên nhân thiếu máu có<br />
42,2% là thiếu máu non tháng, 40,7% là do nguyên nhân mất máu và 11,8% do bất đồng nhóm máu mẹ con<br />
ABO. Mức Hct trung bình trước truyền là 31%. Tỷ lệ sử dụng máu toàn phần trong điều trị thiếu máu là 57,6%<br />
so với chế phẩm hồng cầu lắng là 42,2%. Máu truyền chủ yếu là nhóm máu O (chiếm 91,5%). Có 1 ca (1,7%) có<br />
biểu hiện nổi đỏ da trong lúc truyền máu, 98,3% các trường hợp còn lại không ghi nhận phản ứng sớm.<br />
Kết luận: Trẻ non tháng và cân nặng < 1500g có tỷ lệ truyền máu cao so với nhóm trẻ có tuổi thai và cân<br />
nặng lớn hơn. Nguyên nhân thiếu máu chủ yếu do thiếu máu non tháng. Tỷ lệ sử dụng máu toàn phần cao trong<br />
điều trị thiếu máu sơ sinh. Tỷ lệ tai biến sớm do truyền máu ít gặp ở sơ sinh.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
NEONATAL RED BLOOD CELL TRANSFUSION IN NEONATALOGY WARD,<br />
TU DU HOSPITAL<br />
Nguyen Thi Hoai Huong, Lam Thi My, Ngo Minh Xuan<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 13 - 16<br />
Objective: To describe red blood cell transfusion at neonatal ward, Tu Du hospital.<br />
Methods and subject: Prospective descriptive study. Subject: Neonates received the first red blood cell<br />
transfusion from Dec 2006 to May 2007.<br />
Results: Of 59 neonates received the first blood transfusion, 54,2% was male and 47,8% was female. Of<br />
these, 69,5% was premature and 42,25 was birthweight under 1500 gram. Etiologies of neonatal anemia were<br />
premature anemia (42,2%), blood loss (40,7%) and hemolytic anemia due to ABO incompatibility (11,8%). Mean<br />
pre-blood transfusion haematocrite was 31%. Whole blood transfusion rate was 57,6% compared with 42,2% of<br />
packed red blood cell. Major blood group transfusion was group O (91,5%). There was 1 neonate (1,7%) having<br />
red skin rash during transfusion, the rest (98,3%) had no early hazards.<br />
Conclusion: Prematurity and birthweight under 1500 gram infants had higher rate of blood transfusion<br />
compared with those being elder and heavier. Main cause of anemia was anemia of prematurity. Whole blood rate<br />
was high in treatment for neonatal anemia. Early complication was rare in neonatal blood transfusion.<br />
vi B, C, Cytomegalovirus..., đặc biệt ở trẻ non<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ:<br />
tháng tăng nguy cơ bệnh lý võng mạc, bệnh phổi<br />
Truyền máu là điều trị cần thiết ở trẻ sơ sinh<br />
mãn tính. Nên truyền máu sơ sinh cần cân nhắc:<br />
thiếu máu nhằm tránh những ảnh hưởng do<br />
chỉ định truyền máu, sử dụng chế phẩm máu,<br />
thiếu máu gây nên. Tuy nhiên, truyền máu luôn<br />
giữa hiệu quả truyền máu và tai biến khi truyền<br />
mang lại nguy cơ như lây nhiễm viêm gan siêu<br />
* Khoa nhi, bệnh viện Nhân dân Gia Định,** Bộ môn nhi Đại Học Y Dược Tp.HCM<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
<br />
1<br />
<br />
máu. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu<br />
bước đầu về tình hình truyền máu ở trẻ sơ sinh<br />
tại khoa sơ sinh bệnh viện Từ Dũ.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Khảo sát việc truyền máu và hiệu quả sau<br />
truyền máu cho trẻ sơ sinh tại khoa sơ sinh bệnh<br />
viện Từ Dũ từ tháng 11- 2006 đến tháng 05- 2007.<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Phương pháp tiền cứu, mô tả hàng loạt ca.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Sơ sinh truyền máu lần đầu tại khoa sơ sinh<br />
Từ Dũ từ 11/2006 – 5/2007.<br />
<br />
Các bước tiến hành<br />
Trước khi truyền máu: Ghi nhận tiền căn mẹ,<br />
con thông qua bệnh án sản khoa. Khám lâm<br />
sàng, sinh hiệu, bệnh lý đi kèm, huyết đồ máu<br />
tĩnh mạch ngoại biên, xét nghiệm chẩn đoán<br />
nguyên nhân thiếu máu.. Theo dõi quá trình<br />
truyền máu (thể tích máu truyền, chế phẩm máu,<br />
nhóm máu truyền, các biến chứng sớm). Sau<br />
truyền máu 24 giờ: Khám lâm sàng, sinh hiệu,<br />
huyết đồ.<br />
<br />
Thu thập, xử lý dữ liệu<br />
Dữ liệu theo mẫu bệnh án thống nhất. Xử lý:<br />
SPSS 10.0 for Windows.<br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Tỷ lệ truyền máu khoa sơ sinh Từ Dũ<br />
Năm 2007 có 195 trẻ truyền máu trên 11.700<br />
trẻ nhập khoa sơ sinh Từ Dũ, tỷ lệ truyền máu<br />
khoa sơ sinh Từ Dũ là 1,6%.<br />
Trong giai đoạn nghiên cứu chúng tôi thu<br />
nhập được 59 ca sơ sinh truyền máu lần đầu.<br />
<br />
Đặc điểm dịch tễ của trẻ sơ sinh được<br />
truyền máu<br />
Giới tính trẻ truyền máu<br />
Phân bố trẻ theo giới tính<br />
Đặc điểm<br />
Nam<br />
Nữ<br />
<br />
Tần số(n=59)<br />
32<br />
27<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
2<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
54,2<br />
47,8<br />
<br />
Trong 59 trẻ được truyền máu, tỷ lệ truyền<br />
máu ở trẻ sơ sinh nam và nữ không có sự khác<br />
biệt (nam/nữ là 1,2/1). Tương tự với kết quả<br />
nghiên cứu của W.Podraza là 1,3/1.<br />
<br />
Tuổi thai lúc sinh của trẻ với truyền máu<br />
Tuổi thai lúc sinh<br />
42 tuần<br />
<br />
Tần số(n=59)<br />
41<br />
17<br />
1<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
69,5<br />
28,8<br />
1,7<br />
<br />
Qua nhiều nghiên cứu cho thấy trẻ có tuổi<br />
thai càng thấp thì tỷ lệ truyền máu càng cao.<br />
Trong lô nghiên cứu của chúng tôi, trẻ sơ sinh<br />
non tháng (< 37 tuần) là 69,5% so với trẻ đủ<br />
tháng là 28,8%. Phù hợp với nghiên cứu của<br />
Shoo K Lee (1996-1997) tỷ lệ truyền máu ở trẻ<br />
non tháng là 95% so với ở trẻ đủ tháng là 5%,<br />
của W Podraza (2000-2004) là 88% so với 12%.<br />
Theo Esin Yildialdem (2003) khi cân nặng và<br />
tuổi thai càng giảm thì số lần truyền máu càng<br />
tăng (p< 0,05). Nghiên cứu của A M Miyashiro<br />
(2000) thì cứ 1 tuần tuổi thai giảm thì truyền<br />
máu tăng 6,1%.<br />
<br />
Cân nặng lúc sinh của trẻ với truyền máu<br />
Cân nặng lúc sinh<br />
< 1500g<br />
1500-2499g<br />
2500g-3500g<br />
> 3500g<br />
<br />
Tần số(n=59)<br />
25<br />
15<br />
17<br />
2<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
42,4<br />
25,4<br />
28,8<br />
3,4<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy trẻ có cân nặng<br />
lúc sinh (CNLS) < 1500g, có tỷ lệ truyền máu<br />
42,4% cao hơn so với trẻ có các nhóm trẻ có cân<br />
nặng lớn hơn: CNLS từ 1500 - 2499g là 25,4%, trẻ<br />
có CNLS ≥ 2500g là 28,8% và trẻ có CNLS ><br />
3500g là 3,4%. Phù hợp với nghiên cứu của<br />
W.Podraza trên 216 trẻ sơ sinh từ năm 2000 đến<br />
2004 tại các khoa săn sóc sơ sinh tăng cường<br />
Balan, cũng cho thấy tỷ lệ truyền máu của trẻ có<br />
CNLS < 1500g cao hơn so với trẻ có CNLS từ<br />
1500g - 2499g và trẻ có CNLS ≥ 2500g lần lượt là<br />
57% so với 31% và 12%. Theo Strauss RG thì trẻ<br />
có CNLS 2 tuần)<br />
n(%)<br />
<br />
19(50)<br />
7(18,4)<br />
<br />
5( 23,8)<br />
0<br />
<br />
9(23,7)<br />
<br />
16(76,2)<br />
<br />
Chế phẩmhồng cầu<br />
<br />
Tần số<br />
<br />
Tỷ lệ(%)<br />
<br />
0<br />
<br />
Máu toàn phần<br />
Hồng cầu lắng<br />
<br />
34<br />
25<br />
<br />
57,6<br />
42,4<br />
<br />
3(7,9)<br />
<br />
Giai đoạn truyền máu sớm ở sơ sinh (dưới 2<br />
tuần tuổi) được coi là có liên quan đến bệnh lý.<br />
Nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ truyền máu dưới<br />
2 tuần tuổi chủ yếu là do mất máu và do thiếu<br />
máu huyết tán, chiếm 68,4%, so với 23,7% do<br />
thiếu máu sơ sinh non tháng và 7,9% chưa rõ<br />
nguyên nhân. Tương tự, nghiên cứu của Esin<br />
Yildialdem (2003) tỷ lệ truyền máu dưới 2 tuần<br />
tuổi chủ yếu do mất máu và do thiếu máu huyết<br />
tán, chiếm 94,5% so với 6,5% chưa rõ nguyên<br />
nhân chiếm. Tuy nhiên, chúng tôi có 23,6% trẻ<br />
thiếu máu sơ sinh non tháng được truyền máu<br />
trong giai đoạn sớm. Ơ trẻ sơ sinh non tháng,<br />
bên cạnh sự giảm Hb sau sinh, mất máu do xét<br />
nghiệm được cho là một nguyên nhân quan<br />
trọng gây thiếu máu ở sơ sinh non tháng trong<br />
những tuần đầu sau sinh. Nghiên cứu của A<br />
M.Miyashiro và cộng sự ở trẻ non tháng cho<br />
thấy cứ 1ml máu mất do xét nghiệm thì truyền<br />
máu tăng 2,75 lần. Theo chúng tôi, đây là một<br />
vấn đề mà trên thực tế vẫn chưa được quan tâm<br />
<br />
Chuyên Đề Nhi Khoa<br />
<br />
tại các khoa săn sóc sơ sinh tăng cường. Trong<br />
giai đoạn truyền máu trễ (sau 2 tuần tuổi) thì<br />
liên quan chủ yếu đến thiếu máu sơ sinh non<br />
tháng, tỷ lệ này trong nghiên cứu của chúng tôi<br />
là 76,2% so với nguyên nhân khác là 23,8%.<br />
<br />
Chế phẩm hồng cầu và tai biến sớm do<br />
truyền máu<br />
Chế phẩm hồng cầu<br />
<br />
Tỷ lệ sử dụng máu toàn phần còn cao, chiếm<br />
57,6% so với 42,4% là hồng cầu lắng. Nghiên cứu<br />
của Sunday Pam tại Nigeria (2000) máu toàn<br />
phần chiếm 3,7% so với 35,7% là hồng cầu lắng.<br />
Theo Susan A Galet(2005), máu toàn phần được<br />
chỉ định chính ở trẻ sơ sinh là thay máu, mất<br />
máu cấp có sốc, phẫu thuật tim. Ngày nay, chỉ<br />
định máu toàn phần ngày càng hạn chế.<br />
<br />
Nhóm máu truyền trên trẻ sơ sinh<br />
Nhóm máu truyền<br />
Nhóm máu O<br />
Nhóm máu khác O<br />
<br />
Tần số<br />
54<br />
5<br />
<br />
Tỷ lệ(%)<br />
91,5<br />
8,5<br />
<br />
Trong nghiên cứu, tỷ lệ dùng máu O chiếm<br />
91,5% so với nhóm máu khác là 8,5%. So với Ira<br />
A.Shulman (2003) tỷ lệ dùng máu nhóm O là<br />
100%, của Sunday Pam (2000) là 38,1% so với<br />
nhóm máu khác là 61,9%. Sự khác biệt trong các<br />
tỷ lệ sử dụng máu O trong điều trị thiếu máu sơ<br />
sinh cho thấy vẫn tồn tại quan điểm khác nhau<br />
trong chọn nhóm máu truyền cho trẻ sơ sinh.<br />
Tuy nhiên, việc dùng duy nhất máu O trong<br />
<br />
3<br />
<br />
truyền máu thể tích nhỏ ở trẻ sơ sinh có thể có<br />
những bất lợi như: gây lãng phí máu; phản ứng<br />
huyết tán trẻ sơ sinh là hiếm; tạo nên một kiểu<br />
nhóm máu hỗn hợp; truyền một loại máu O có<br />
thể dễ dàng cho quản lý nhưng lại làm gia tăng<br />
giá thành.<br />
<br />
Tai biến sớm do truyền máu<br />
Tai biến sớm<br />
Không có phản ứng<br />
Dị ứng nổi đỏ da<br />
<br />
Tần số(n=59)<br />
58<br />
1<br />
<br />
Tỷ lệ(%)<br />
98,3<br />
1,7<br />
<br />
Chúng tôi có 1/59 trường hợp, chiếm tỷ lệ<br />
1,7%, với biểu hiện duy nhất bị dị ứng nổi đỏ da<br />
khi truyền máu. Nghiên cứu của Boo Ny (1998,<br />
n=117) tại bệnh viện phụ sản Malaysia cho thấy<br />
phản ứng truyền máu ở trẻ sơ sinh ít gặp, có<br />
2,7%, trẻ có phản ứng sốt không do huyết tán.<br />
Năm 2003 SHOT ghi nhận các phản ứng truyền<br />
máu trên người lớn là 86 trường hợp, trong khi<br />
đó trên trẻ sơ sinh được ghi nhận có 6 trường<br />
hợp.<br />
<br />
Sự đáp ứng với truyền máu<br />
Sự thay đổi của nhịp tim trung bình, nhịp thở<br />
trung bình và Hct trung bình(TB) ở trẻ có<br />
kèm suy hô hấp<br />
Thông số<br />
Nhịp tim<br />
trungbình(lần/phút)<br />
Nhịp thở trung<br />
bình(lần/phút)<br />
Hct trung bình(%)<br />
<br />
Trước<br />
Sau truyền<br />
truyền máu<br />
máu<br />
<br />
Nhịp tim trung bình<br />
(lần/phút)<br />
Nhịp thở trung bình<br />
(lần/phút)<br />
Hct trung bình (%)<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Trẻ non tháng, nhẹ cân có tỷ lệ truyền máu<br />
cao. Nguyên nhân thiếu máu chủ yếu là do thiếu<br />
máu non tháng. Tỷ lệ sử dụng máu toàn phần<br />
còn cao.<br />
<br />
KIẾN NGHỊ<br />
Nghiên cứu áp dụng các biện pháp nhằm<br />
giảm truyền máu do thiếu máu non tháng. Việc<br />
sử dụng máu toàn phần còn cao trong nghiên<br />
cứu của chúng tôi nên có thể xem xét để hạn chế<br />
sử dụng máu toàn phần trong truyền máu thể<br />
tích nhỏ ở trẻ sơ sinh.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
<br />
p<br />
<br />
151,8<br />
<br />
137,3<br />
<br />
0,001<br />
<br />
59,1<br />
<br />
54,2<br />
<br />
0,220<br />
<br />
34,9<br />
<br />
45,3<br />
<br />
0,001<br />
<br />
2.<br />
<br />
3.<br />
<br />
Sự thay đổi nhịp tim trung bình, nhịp thở<br />
trung bình và Hct trung bình ở trẻ không kèm<br />
suy hô hấp<br />
Thông số<br />
<br />
54,2lần/phút với p >0,05). Mức Hct trung bình<br />
sau truyền tăng 29,7% so với mức Hct trung bình<br />
trước truyền, với p> 0,05. Trên nhóm trẻ không<br />
có suy hô hấp cho thấy: có giảm nhịp thở trung<br />
bình, nhịp tim trung bình trước và sau truyền<br />
máu (50,8 lần/phút so với 46,1 lần/phút và<br />
145,1lần/phút so với 128,7lần/phút) với p < 0,05.<br />
Sự gia tăng của Hct trung bình sau truyền là<br />
27,2% so với mức Hct trung bình trước truyền<br />
máu (p