Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
TÌNH HÌNH VIÊM PHỔI LIÊN QUAN THỞ MÁY<br />
TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN QUÂN Y 175<br />
Vũ Đình Ân*, Nguyễn Đức Trọng*, Nguyễn Thị Thu Phương**, Phạm Thị Ngọc Thảo***,<br />
Hồ Hoàng Kim****, Lê Minh Khôi*****<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Viêm phổi liên quan thở máy (VPLQTM) là một bệnh lý thường gặp tại các khoa hồi sức tích<br />
cực (HSTC) làm tăng tỉ lệ bệnh tật và tử vong. Các khuyến cáo về điều trị VPLQTM đều nhấn mạnh vai trò của<br />
dịch tễ học và tình hình đề kháng kháng sinh tại chỗ.<br />
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ, các yếu tố liên quan, tác nhân gây bệnh VPLQTM tại khoa HSTC, Bệnh viện Quân<br />
Y 175.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả. Chẩn đoán VPLQTM theo Bộ Y tế<br />
Việt Nam năm 2015. Bệnh phẩm được thu thập bằng hút qua ống nội khí quản hoặc qua nội soi phế quản. Cấy vi<br />
khuẩn và thực hiện kháng sinh đồ tự động bằng máy Vitek 2 Compact.<br />
Kết quả: Từ 9/2016 đến 4/2017 thu nhận 136 BN. Tỉ lệ VPLQTM là 43,4%. Các tác nhân chính gây<br />
VPLQTM là: A. baumannii (40,7%); K. pneumonia (18,6%); P. aeruginosa (13,6%); Staph. aureus (8,5%). A.<br />
baumannii hầu như kháng tất cả các kháng sinh, 73% còn nhạy cảm với colistin. Các tác nhân khác đều có tỉ lệ đề<br />
kháng kháng sinh cao đáng báo động.<br />
Kết luận: VPLQTM tại khoa HSTC, Bệnh viện Quân Y 175 có chiều hướng gia tăng. Tác nhân gây bệnh đề<br />
kháng kháng sinh cao. Cần đẩy mạnh hơn nữa công tác chống nhiễm khuẩn trong toàn bệnh viện và đặc biệt là tại<br />
khoa HSTC.<br />
Từ khóa : viêm phổi liên quan thở máy, đề kháng kháng sinh, Bệnh viện Quân Y 175<br />
ABSTRACT<br />
VENTILATOR-ASSOCIATED PNEUMONIA IN THE INTENSIVE CARE UNIT<br />
OF MILITARY HOSPITAL 175<br />
Vu Dinh An, Nguyen Duc Trong, Nguyen Thi Thu Phuong, Pham Thi Ngoc Thao, Ho Hoang Kim,<br />
Le Minh Khoi * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 51 - 57<br />
<br />
Background: Ventilator-associated pneumonia (VAP) is a common condition in patients at intensive care<br />
units (ICUs) increasing mortality and morbidity. Local epidemiology of VAP has been is widely emphasized by all<br />
guidelines on VAP management.<br />
Objectives: The study was carried out to determine the VAP rate, associated factors, pathogens and<br />
antimicrobial resistance at the ICU, Military Hospital 175.<br />
Method: Cross sectional, observational study. VAP diagnosis was based on criteria issued by Ministry of<br />
Health in 2015. Samples were collected by intratracheal tube aspiration or bronchoscopy aspiration. Culture and<br />
antibiogram were carried out on automated Vitek 2 System.<br />
Results: VAP was associated with increased length of stay, length of mechanical ventilation and elevated<br />
mortality which was of 43.4%. The main causative pathogens were A. baumannii (40.7%); K. pneumonia<br />
<br />
* Bệnh viện Quân Y 175 ** Bệnh viện Quân Y 7A ***Bệnh viện Chợ Rẫy,<br />
****Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, *****Đại học Y Dược TP HCM<br />
Tác giả liên lạc: PGS.TS. Lê Minh Khôi ĐT: 0977268368 Email: leminhkhoimd@gmail.com<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 55<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
(18.6%); P. aeruginosa (13.6%); Staph. aureus (8.5%). A. baumannii was resistant to most antibiotics and 73%<br />
isolated A. baumannii was still sensitive to colistin. Other pathogens showed alarmingly high rate of antibiotic<br />
resistance.<br />
Conclusion: A trend of increased rate of VAP at the ICU of Military Hospital 175 was clearly confirmed.<br />
The main causative pathogens were highly resistant germs. Therefore, infection control program need to be<br />
strengthened in the whole hospital, especially at the ICU.<br />
Key words: Ventilator- Associated Pneumonia (VAP), antibiotic resistance, Military Hospital 175.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Viêm phổi liên quan thở máy (VPLQTM) Đối tượng nghiên cứu<br />
là một bệnh lý thường gặp tại các khoa Hồi Gồm 136 bệnh nhân thở máy trên 48 giờ tại<br />
sức tích cực (HSTC), chiếm tỉ lệ từ 8-10% các khoa HSTC, Bệnh viện Quân y 175. Thời gian<br />
bệnh nhân và khoảng 27% các bệnh nhân thở tiến hành nghiên cứu từ tháng 9/2016 đến tháng<br />
máy. Tỉ lệ tử vong của bệnh nhân VPLQTM từ 4/2017.<br />
20 – 50% thậm chí lên tới 70% nếu là VPLQTM<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
do vi khuẩn đa kháng kháng sinh(1,4). Các<br />
nghiên cứu trong nước và trên thế giới cho Thiết kế nghiên cứu<br />
thấy tỉ lệ VPLQTM, tác nhân gây bệnh và kết Cắt ngang quan sát.<br />
cục điều trị VPLQTM là không giống nhau Quy trình tiến hành<br />
giữa các quốc gia. Ngay trong một khu vực địa Qui trình tiếp nhận bệnh<br />
lý thì cũng có sự khác nhau giữa các cơ sở điều<br />
Tất cả các bệnh nhân điều trị tại khoa HSTC<br />
trị và ngày càng xuất hiện các chủng vi khuẩn<br />
thở máy tiên lượng 48 giờ đều được lập phiếu<br />
đề kháng và đa kháng kháng sinh(2,3,4,5,6,8,9). Các<br />
điều tra bao gồm khai thác tiền sử bệnh, tiền căn<br />
khuyến cáo về điều trị viêm phổi bệnh viện,<br />
sử dụng thuốc, xác định nguyên nhân và chẩn<br />
VPLQTM đều khẳng định vai trò quan trọng<br />
đoán bệnh, xác định nguyên nhân đặt ống NKQ<br />
của dịch tễ học vi khuẩn và tình hình đề<br />
và thở máy, cài đặt thông số máy thở tùy theo<br />
kháng kháng sinh tại chỗ. Bệnh viện Quân y<br />
bệnh lý, làm các xét nghiệm thường qui theo<br />
175, Bộ Quốc phòng là bệnh viện tuyến cuối<br />
phác đồ tại khoa HSTC, Bệnh viện Quân Y 175<br />
của các đơn vị quân đội ở phía Nam. Khoa<br />
kèm đánh giá tình trạng lâm sàng như mạch,<br />
HSTC được trang bị nhiều máy thở hiện đại<br />
nhiệt độ, huyết áp, SpO2, khí máu động mạch,<br />
để đảm nhiệm hồi sức hô hấp cho tất cả các<br />
điểm APACHE II…<br />
lĩnh vực. Tuy nhiên, đơn vị còn thiếu các đề<br />
tài nghiên cứu về VPLQTM, tác nhân gây Tại thời điểm 48 giờ thở máy, chúng tôi tiến<br />
bệnh cũng như tình hình đề kháng kháng sinh hành đánh giá lại. Nếu bệnh nhân có viêm phổi<br />
tại chỗ. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu thì loại khỏi nghiên cứu.<br />
đề tài: “Nghiên cứu tình hình viêm phổi liên Các bệnh nhân không có viêm phổi tại thời<br />
quan thở máy tại khoa Hồi sức tích cực, Bệnh điểm 48 giờ được đưa vào nghiên cứu. Khi có<br />
viện Quân Y 175” với các mục tiêu sau: nghi ngờ viêm phổi thì tiến hành cho bệnh nhân<br />
+ Xác định tỉ lệ mắc VPLQTM tại khoa HSTC làm xét nghiệm thường quy và làm thêm xét<br />
bệnh viện Quân y 175. nghiệm procalcitonin, lấy đờm cấy khuẩn và<br />
kháng sinh đồ, xác định chẩn đoán VPLQTM.<br />
+ Xác định một số yếu tố liên quan VPLQTM.<br />
Ghi nhận một số yếu tố nguy cơ VPLQTM,<br />
+ Xác định đặc điểm vi khuẩn học của<br />
kết quả cấy khuẩn, kháng sinh đồ, các biện pháp<br />
VPLQTM tại khoa HSTC bệnh viện Quân y 175.<br />
điều trị và kết quả điều trị.<br />
<br />
<br />
56 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Chẩn đoán VPLQTM cấy đàm định lượng của khoa Vi sinh với<br />
Các tiêu chuẩn chẩn đoán VPLQTM theo ngưỡng định lượng ≥ 105 cfu/ml đối với đàm hút<br />
“Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí hồi sức tích cực”, qua NKQ và ≥ 104 cfu/ml đối với dịch rửa phế<br />
Bộ Y tế Việt Nam tại quyết định 1493/ QĐ-BYT quản lấy qua nội soi phế quản.<br />
năm 2015(1) bao gồm:<br />
- Định danh vi khuẩn bằng bằng máy BD<br />
Các triệu chứng xuất hiện sau 48 giờ kể từ<br />
Phoenix 100 (do hãng BD diagnotics sản xuất) và<br />
khi được thở máy (qua ống nội khí quản hoặc qua<br />
canulla mở khí quản). máy Vitek 2 compact (do hãng Biomerieux Clinical<br />
X quang phổi: tổn thương mới hoặc tiến triển Diagnostics sản xuất).<br />
kéo dài trên 48 giờ kèm theo 2 trong các dấu hiệu - Thực hiện kháng sinh đồ bằng bằng máy<br />
sau: BD Phoenix 100 và máy Vitek 2 Compact với<br />
Nhiệt độ > 38,3oC hoặc < 35oC kháng sinh đồ là card kháng sinh đồ.<br />
Bạch cầu > 10000/mm , hoặc < 4000/mm<br />
3 3<br />
Xử lý số liệu<br />
Procalcitonin tăng cao hơn bình thường Số liệu được quản lý bằng phần mềm<br />
Đàm đục hoặc thay đổi tính chất đàm. Microsoft excel 2010 cho Windows và EpiData<br />
Nuôi cấy đàm hoặc dịch phế quản dương 3.0. Kiểm định bằng các test thống kê phù hợp.<br />
tính Trị số p < 0,05 được xem là có ý nghĩa thống kê.<br />
Chẩn đoán VPLQTM khi có đủ ba tiêu chuẩn<br />
KẾT QUẢ<br />
1, 2 và 3.<br />
Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Bệnh nhân là người nước ngoài hoặc dân tộc Tuổi trung vị 57 (41, 76) tuổi. Tỉ lệ nam/nữ<br />
thiểu số, bệnh nhân có thai, bệnh nhân