KHẢO SÁT TÌNH HÌNH VIÊM PHỔI BỆNH NHÂN SAU MỔ<br />
CÓ THỞ MÁY TẠI KHOA PTGMHS - BV NHÂN DÂN GIA ĐỊNH<br />
Huỳnh Văn Bình*, Lại Hồng Thái*, Hồ Minh Văn*, Nguyễn Thị Thanh*, Hoàng Quốc Thắng*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Khảo sát tình hình viêm phổi và sử dụng kháng sinh ở bệnh nhân sau mổ có thở máy tại khoa<br />
phẩu thuật gây mê hồi sức (PTGMHS)- bệnh viện NDGĐ từ tháng 01/2009 đến 06/2009.<br />
Thiết kế nghiên cứu: Mô tả, tiến cứu tất cả các trường hợp có thở máy sau mổ tại khoa PTGMHS.<br />
Kết quả nghiên cứu: Từ tháng 01/2009 đến 06/2009 có 71 trường hợp thở máy sau mổ. Tuổi trung<br />
bình 46,17 ± 20,24 năm; nam 78,87%; thời gian phẫu thuật trung bình 114,23 ± 46,47 phút; thời gian thở<br />
máy trung bình 10,01 ± 7,47 ngày; thời gian nằm hồi sức trung bình 12,46 ± 8,57 ngày. VPTMSM: tỷ lệ<br />
VPTMSM 46,48%; tỷ lệ tử vong 33,33%; tỷ lệ MKQ 39,39%; thời gian thở máy 14,21 ± 8,34 ngày; thời<br />
gian nằm hồi sức 17,55 ± 9,49 ngày. VPTMSM khởi phát sớm 39,39%; muộn 60,61%. Viêm phổi theo phân<br />
loại nguy cơ PPRI mức 3 là 46%; mức 4 là 47,62%. Vi trùng học: Klebsiella pneumonia 33,33% (ESBL<br />
58,33%); Acinetobacter baumanii 27,78%; Pseudomonas aeruginosa 25%; E.coli 8,33% (ESBL 100%);<br />
Burkholderia cepacia và Stenotrophomonas maltophilia 2,78%. Trong viêm phổi khởi phát sớm:<br />
K.pneumonia 38,46%; A.baumanii 23,08%; P.aeruginosa và E.coli/ESBL là 15,39%. Vấn đề kháng kháng<br />
sinh: K.pneumonia kháng cephalosporin thế hệ 2, 3, 4 là 66,67% (ESBL là 100%) và còn nhạy 100% với<br />
Imipenem và Meropenem. A.baumanii kháng cephalosporin thế hệ 2, 3,4 là 100%; và còn nhạy 50% với<br />
Imipenem và Meropenem. P.aeruginosa kháng Cefuroxime và Ceftriaxone là 100%; kháng Ceftazidime<br />
88,89%; Cefepime 55,56%; Imipenem và Meropenem 22,22%. E.coli/ESBL kháng CS thế hệ 2, 3, 4 là<br />
100%;còn nhạy 100% với Imipenem và Meropenem.<br />
Kết luận: Vi trùng gây bệnh đa số là trực trùng gram âm, thường là K.pneumonia, A.baumanii,<br />
P.aeruginosa và E.coli; kháng hầu hết với kháng sinh betalactamase và còn khá nhạy với Imipenem và<br />
Meropenem.<br />
Từ khóa: Viêm phổi liên quan thở máy, đề kháng kháng sinh, viêm phổi sao mổ, phân loại nhiễm trùng.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
INVESTIGATE THE CHARACTERISTICS CLINICAL AND MICROBIOLOGY OF POSTOPERATIVE<br />
VENTIOR ASSOCIATED RNEUMONIA IN SUGERY GIA DINH HOSPITAL.<br />
Huynh Van Binh, Lai Hong Thai, Ho Minh Van, Nguyen Thi Thanh, Hoang Quoc Thang<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 6 – 2009: 208 - 216<br />
Background: Ventilator associated pneumonia (VAP) is the leading nosocomial infection in criticaly ill<br />
patients. The frequency of VAP caused by multidrug – resistant bacteria has increased in recent years. The<br />
diseases adds significantly to the cost of hospital care and to the length of hospital stays.<br />
Objectives: Iinvestigated characteristics clinical, bacteria and antibiotic resistance of bacteria in<br />
postoperative ventilator associated pneumonia from 01/2009 to 06/2009.<br />
Methods: The study is case series, the patient of postoperative ventilation mechanic was followed and<br />
recorded in a questionnaire, the data was analyzeed by SPSS 15.0.<br />
<br />
*Khoa Gây Mê Hồi Sức- Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định<br />
Địa chỉ liên lạc: BS Huỳnh Văn Bình ĐT: 0918.051.820 Email: bshuynhvanbinh@gmail.com<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật BV. Nhân dân Gia Định 2009<br />
<br />
208<br />
<br />
Results: There were 71 cases postoperative associated ventilator. Postoperative pneumonia associated<br />
ventilator (PPAV) was 46.48%. PPAV in PPRI: class 3 was 46%; class 4 was 47.62%. In bacteria,<br />
K.pneumonia was 33.33% (among K.pneumonia/ESBL was 58.33%); A.baumanii was 27.78%;<br />
P.aeruginosa was 25%; E.coli/ESBL was 8.33%; Burkholderia cepacia and Stenotrophomonas maltophilia<br />
were 2.78%. Early onset was 39.39% (K.pneumonia was 38.46%; A.baumanii was 23.08%, P.aeruginosa<br />
and E.coli were 15.39%); late onset was 60.61% (P.aeruginosa was 30,43%; K.pneumonia and A.baumanii<br />
were 30.43%).<br />
Cephalosporin (II, III, IV) resistance of K.pneumonia was 66.67%; A.baumanii and E.coli/ESBL were<br />
100%. Ceftriaxone – Ceftazidime – Cefepime resistance of P.aeruginosa was 100% - 88.89% - 55.56%.<br />
Imipnem and Meropenem: K.pneumonia and E.coli/ESBL sensitived 100%; A.baumanii sensitived 50% and<br />
P.aeruginosa sensitived 22.22%.<br />
Conclusions: Postoperative pneumonia associated ventilator almost was gram-negative bacilli. They<br />
were K.pneumonia, A.baumanii, P.aeruginosa and E.coli, antibiotic resistance of them was very high,<br />
however, they were sensitived Imipenem and Meropenem.<br />
Key Words: ventilator associated pneumonia (VAP), antibiotic resistance, postoperative pneumonia,<br />
nosocomial infection, PPRI, Klebsiella pneumonia, Pseudomonas aeruginosa, E.coli, Acinobacter baumanii<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Viêm phổi sau mổ là một trong những biến chứng nặng nề nhất, đứng hàng thứ 2 về biến chứng<br />
nhiễm trùng sau mổ (sau nhiễm trùng huyết). Theo NNISS (National Nosocomial Infection<br />
Surveillance system), tỷ lệ viêm phổi sau phẫu thuật là 18%, thay đổi từ 9 – 40%, trong đó tỷ lệ tử vong<br />
là 30 – 46%, phụ thuộc vào tính chất của phẫu thuật. Có rất nhiều yếu tố nguy cơ liên quan đến viêm<br />
phổi sau mổ, trong đó thở máy sau mổ là một trong những nguyên nhân thường gặp nhất. Biến chứng<br />
viêm phổi sau mổ liên quan đến thở máy là một biến chứng nặng nề, có tỷ lệ tử vong cao, kéo dài thời<br />
gian điều trị, chi phí điều trị rất tốn kém. Một số vi trùng thường gặp ở bệnh nhân VPTMSM là<br />
Pseudomonas aeruginosa, Klebsiella pneumonia, Acinetobacter…đây là những chủng vi trùng có khả năng<br />
kháng kháng sinh rất cao, và hiện nay đang là vấn đề nan giải cho các nhà điều trị. Chúng tôi tiến hành<br />
nghiên cứu vấn đề viêm phổi thở máy sau mổ với mục tiêu:<br />
“Khảo sát tình hình viêm phổi sau mổ ở bệnh nhân có thở máy từ 01/01/2009 đến 30/06/2009, tại<br />
khoa PTGMHS, Bệnh viện Nhân dân Gia Định.”<br />
<br />
Mục tiêu chuyên biệt<br />
Xác định tỷ lệ viêm phổi thở máy sau mổ.<br />
Xác định tỷ lệ viêm phổi thở máy sau mổ theo phân loại nguy cơ PPRI.<br />
Xác định tỷ lệ chủng vi trùng gây viêm phổi thở máy sau mổ.<br />
Xác định độ nhạy với kháng sinh điều trị của vi khuẩn gây viêm phổi thở máy sau mổ.<br />
Đề xuất được loại kháng sinh phù hợp trước khi có kết quả kháng sinh đồ.<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Nghiên cứu mô tả, tiến cứu.<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật BV. Nhân dân Gia Định 2009<br />
<br />
209<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu: Tất cả những bệnh nhân sau mổ có thở máy > 24 giờ, điều trị tại<br />
khoa<br />
PTGMHS<br />
từ<br />
tháng<br />
01/2009<br />
đến<br />
06/2009<br />
(n ≥ 30).<br />
Tiêu chuẩn loại trừ:Những trường hợp không phù hợp với tiêu chuẩn chọn mẫu.Những<br />
trường hợp có viêm phổi trước mổ hay viêm phổi trước thở máy.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Bảng 1: Đặc điểm dịch tễ quần thể nghiên cứu: n = 71<br />
Đặc ñiểm dịch tể<br />
Chung n=71 Viêm phổi n=33<br />
Tuổi<br />
46,17 ± 20,24<br />
42,85 ± 18,60<br />
Giới<br />
78,87<br />
Nam %<br />
84,85<br />
21,13<br />
Nữ %<br />
15,15<br />
Thời gian phẫu<br />
114,23 ± 46,47 125,45 ± 53,26<br />
thuật(phút)<br />
Loại phẫu thuật %<br />
Ngoại tổng quát<br />
16,90<br />
12,12<br />
Phình ĐMC bụng vỡ<br />
1,41<br />
3,03<br />
Chấn thương chỉnh hình<br />
1,41<br />
0<br />
Ngoại thần kinh %<br />
Tính chất phẫu thuật<br />
84,85<br />
80,28<br />
Cấp cứu %<br />
Chương trình %<br />
100<br />
98,59<br />
Ngày thở máy<br />
0<br />
1,41<br />
Ngày ñiều trị ở hồi sức 10,01 ± 7,47<br />
14,21 ± 8,34<br />
MKQ %<br />
17,55 ± 9,49<br />
12,46 ± 8,57<br />
Tử vong %<br />
39,39<br />
21,13<br />
38,03<br />
33.33<br />
<br />
Đặc điểm viêm phổi bệnh viện sau mổ<br />
Viêm phổi bệnh viện sau mổ<br />
Viêm phổi 33 trường hợp(46,48%), Không viêm phổi 38 trường hợp(53,52%)<br />
Viêm<br />
phổi<br />
theo<br />
phân<br />
loại<br />
nguy<br />
(n = 71)<br />
VPSMTM theo phân loại PPRI mức 3 là 46%; mức 4 là 47,62%.<br />
<br />
cơ<br />
<br />
PPRI<br />
<br />
Viêm phổi và thời điểm khởi phát<br />
Ngày khởi phát viêm phổi trung bình: 6,03 ± 4,44 ngày. Trong đó: VPTMSM khởi phát<br />
sớm là 39,39% và muộn là 60,61%.<br />
Viêm phổi và tỷ lệ tử vong<br />
VPTMSM khởi phát sớm: 38,46%; muộn 30%<br />
Viêm phổi và MKQ<br />
VPTMSM khởi phát sớm là 7,69%; muộn 60%.<br />
<br />
Kháng sinh điều trị theo kháng sinh đồ<br />
Liệu pháp kháng sinh<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật BV. Nhân dân Gia Định 2009<br />
<br />
210<br />
<br />
Ngưng kháng sinh: 8,33%, một kháng sinh: 41,67%, hai kháng sinh: 47,22%.<br />
<br />
Kháng sinh điều trị<br />
Imipenem: 67,74%, Amikacin 35,48%, Ciprofloxacin 16,1%.<br />
<br />
Đặc điểm về vi khuẩn học của viêm phổi bệnh viện sau mổ<br />
Vi khuẩn học: 36 mẩu đàm<br />
Klebsiella pneumonia: 33,33% (tiết ESBL 58,33%).<br />
Pseudomonas aeruginosa: 25%.<br />
Acinetobacter baumanii: 27,78%.<br />
E.coli/ESBL (+): 8,33%.<br />
Stenotrophomonas maltophilia và Burkholderia cepacia: 2,78%.<br />
Bảng 2: Vi khuẩn theo phân loại viêm phổi:<br />
Klebsiella pneumonia<br />
Klebsiella pneumonia/ESBL<br />
Acinetobacter baumanii<br />
Pseudomonas aeruginosa<br />
E.coli/ESBL<br />
Burkholderia cepacia<br />
Stenotrophomonas maltophilia<br />
<br />
Ngày viêm phổi<br />
2,80 ± 1,30<br />
6,71 ± 2,43<br />
6,10 ± 2,73<br />
8,33 ± 7,12<br />
4,00 ± 1,00<br />
3,00<br />
5,00<br />
<br />
Biểu đồ 1: Vi khuẩn theo phân loại viêm phổi:<br />
<br />
Bảng 3: Vi khuẩn và ngày thở máy, ngày nằm hồi sức<br />
K.pneumonia/ESBL (-)<br />
K.pneumonia/ESBL(+)<br />
A.baumanii<br />
P.aeruginosa<br />
E.coli/ESBL<br />
Burkholderia cepacia<br />
Steno.maltophilia<br />
<br />
Ngày thở máy<br />
7,00 ± 2,00<br />
14,43 ± 9,69<br />
15,86 ± 6,34<br />
15,89 ± 9,69<br />
16,33 ± 12,34<br />
19,00<br />
11,00<br />
<br />
Ngày nằm HS<br />
9,40 ± 2,67<br />
18,86 ± 10,53<br />
19,00 ± 9,57<br />
20,00 ± 10,32<br />
18,33 ± 12,01<br />
19,00<br />
13,00<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật BV. Nhân dân Gia Định 2009<br />
<br />
211<br />
<br />
Biểu đồ 2: Vi khuẩn và MKQ, tử vong<br />
<br />
Bảng 4: Tình hình kháng thuốc của vi khuẩn:<br />
Ste.m Burkhol.<br />
K.pneu A.baum P.aerugi<br />
altoph cepacia<br />
monia<br />
anii<br />
nosa<br />
ilia<br />
Ticar/a.clavu 58,33<br />
90<br />
66,67 100<br />
100<br />
Pipe/sulbac<br />
25<br />
70<br />
44,44 100<br />
100<br />
Ceftriaxone<br />
66,67<br />
100<br />
100<br />
100<br />
100<br />
Ceftazidime<br />
66,67<br />
100<br />
88,89 100<br />
100<br />
Cefepime<br />
66,67<br />
100<br />
55,56 100<br />
100<br />
Imipenem<br />
0<br />
50<br />
22,22 100<br />
0<br />
Meropenem<br />
0<br />
50<br />
22,22<br />
0<br />
0<br />
Ciprofloxacin 16,67<br />
80<br />
33,33<br />
0<br />
100<br />
Amikacin<br />
33,33<br />
80<br />
22,22 100<br />
100<br />
<br />
Bảng 5: Tình hình kháng thuốc của vi khuẩn sinh ESBL<br />
Ticar/a.clavu<br />
Pipe/sulbac<br />
Ceftriaxone<br />
Ceftazidime<br />
Cefepime<br />
Imipenem<br />
Meropenem<br />
Ciprofloxacin<br />
Amikacin<br />
<br />
K.pneumonia<br />
71,43<br />
28,57<br />
100<br />
100<br />
100<br />
0<br />
0<br />
14,23<br />
28,57<br />
<br />
E.coli<br />
66,67<br />
66,67<br />
100<br />
100<br />
1000<br />
0<br />
0<br />
66,67<br />
66,67<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Tình hình viêm phổi thở máy sau mổ<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ VPTMSM là 46,48%; tương tự với tỷ lệ VPTMSM<br />
năm 2008 (45,16%); thấp hơn so với Giang Thục Anh(o1) (64,8%) và Lê Bảo Huy(o11,o12)<br />
(52,5%); nhưng cao hơn so với Lê Hồng Trường(o30) (32,06%), Valles J.(o31) (39,6%). Sự khác<br />
biệt giữa các nghiên cứu là do cách thiết lập tiêu chuẩn chẩn đoán, đặc điểm bệnh học ở<br />
từng khu vực, tình hình kiểm soát chống nhiễm khuẩn ở mỗi nơi.<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật BV. Nhân dân Gia Định 2009<br />
<br />
212<br />
<br />