intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi bệnh viện tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Viêm phổi bệnh viện (VPBV) là nhiễm khuẩn thường gặp nhất và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong nhiễm khuẩn bệnh viện. Nghiên cứu này nhằm mục đích khảo sát việc sử dụng kháng sinh và nhận xét tính hợp lý của việc dùng kháng sinh trong điều trị viêm phổi bệnh viện tại Bệnh viện đa khoa Đồng Nai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi bệnh viện tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 476 - THÁNG 3 - SỐ 1&2 - 2019 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI Bùi Thị Hương Quỳnh1,2, Nguyễn Ngọc Khôi1, Huỳnh Nguyễn Thuỳ Trang1,3, Nguyễn Như Hồ1,4 TÓM TẮT 36 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh viện (VPBV) là nguyên nhân gây tử Viêm phổi bệnh viện (VPBV) là nhiễm khuẩn vong hàng đầu và gây ra gánh nặng y tế cao. Mục tiêu thường gặp nhất và là nguyên nhân gây tử vong của nghiên cứu là khảo sát tình hình kê đơn sử dụng kháng sinh trong điều trị VPBV. Chúng tôi tiến hành hàng đầu trong nhiễm khuẩn bệnh viện. VPBV là nghiên cứu cắt ngang mô tả trên bệnh nhân được nhiễm khuẩn mắc phải trong bệnh viện, sau 48 chẩn đoán VPBV tại Bệnh viện đa khoa Đồng Nai từ giờ nhập viện và không có ủ bệnh hay triệu tháng 10/2017 đến 7/2018. Tỷ lệ bệnh nhân bị VPBV chứng lâm sàng vào thời điểm nhập viện. Các tại khoa ICU là cao nhất - 76,2%. VPBV thường liên nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tử vong của VPBV rất quan đến các thủ thuật xâm lấn, như đặt nội khí quản cao từ 20-70% [6,7,8]. VPBV khó chẩn đoán vì (54,8%), thở máy (22,6%). Vi khuẩn Acinetobacter baumannii là tác nhân được phân lập chiếm tỷ lệ cao các biểu hiện bệnh bị che khuất bởi bệnh cảnh nhất (25%). Nhóm kháng sinh quinolon là thuốc được chính, các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng sử dụng nhiều nhất (88,1%). Kết quả điều trị giúp (sốt, ran phổi, bạch cầu tăng, thâm nhiễm phổi) bệnh nhân giảm/khỏi bệnh chỉ chiếm tỷ lệ 28,6%. Tỷ thường không đặc hiệu, khó điều trị vì tình trạng lệ sử dụng kháng sinh hợp lý chung là 14,3%. Kháng vi khuẩn kháng thuốc và khó xác định chính xác sinh được lựa chọn không hợp lý chủ yếu như teicoplanin 16,7%; levofloxacin (11,1%) và loại vi khuẩn gây viêm phổi [2,8]. Trong số các clindamycin (11,1%). VPBV, VPBV liên quan đến thở máy chiếm tỷ lệ Từ khóa: viêm phổi bệnh viện, vi khuẩn, kháng 90%, kéo dài thời gian nằm viện 6,1 ngày, làm sinh, hợp lý. tốn thêm khoảng 10.000 đến 40.000 đô la Mỹ SUMMARY cho một trường hợp [8]. Theo các nghiên cứu ở các bệnh viện trong toàn quốc, tỷ lệ VPBV dao INVESTIGATION OF ANTIBIOTIC USE IN động từ 21-75% [4,6]. Tại Việt Nam, tình hình vi PATIENTS WITH HOSPITAL-ACQUIRED khuẩn VPBV cũng rất nghiêm trọng với các PNEUMONIA AT DONG NAI GENERAL HOSPITAL chủng đa kháng gia tăng khiến việc điều trị rất Hospital-Acquired Pneumonia (HAP) is one of the most common nosocomial infection and the leading khó khăn và gia tăng tỷ lệ bệnh nhân tử vong cause of death from nosocomial infections. The aim of [4]. Để giải quyết vấn đề này cần tuân theo 2 this document was to investigate the antibiotic used in nhóm giải pháp chiến lược đó là phát hiện, chẩn patients with HAP. We conducted a cross sectional đoán, điều trị sớm hợp lý và giải pháp dự phòng study in patients diagnosed with HAP in Dong Nai bao gồm kiểm soát nhiễm khuẩn và chiến lược General Hospital from October 2017 to July 2018. Prevalence of HAP patients in ICU department was sử dụng kháng sinh hợp lý. Nghiên cứu này highest, 76.2%. HAP related to invasive procedure, nhằm mục đích khảo sát việc sử dụng kháng such as endotracheal intubation (54.8%), mechanical sinh và nhận xét tính hợp lý của việc dùng kháng ventilation (22.6%). Acinetobacter baumannii was the sinh trong điều trị VPBV tại Bệnh viện đa khoa most common pathogen (25%), and the most Đồng Nai. common antibiotic prescribed in patients was quinolon (88.1%). The positive treatment outcome was II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU observed in 28.6% patients. The rate of appropriate Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu được antibiotic used was 14.3%. Inappropriate antibiotic used was observed in teicoplanin (16.7%), thực hiện trên tất cả bệnh nhân được chẩn đoán levofloxacin (11.2%) and clindamycin (11.1%). VPBV điều trị nội trú tại các khoa lâm sàng (bao gồm khoa Hồi sức tích cực – chống độc, Hô hấp, Ngoại thần kinh, Ngoại tổng quát, Chấn thương 1Khoa Dược, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh; chỉnh hình và Nội tổng quát), Bệnh viện Đa Khoa 2Khoa Dược, Bệnh viện Thống Nhất, TP. Hồ Chí Minh; Đồng Nai từ tháng 10/2017 đến tháng 07/2018. 3Khoa Dược, Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai; Tiêu chuẩn chọn mẫu 4Khoa Dược, Bệnh viện Nguyễn Trãi, TP. Hồ Chí Minh. - Bệnh nhân được chẩn đoán VPBV hoặc Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Như Hồ viêm phổi liên quan đến thở máy hoặc viêm Email: nhnguyen@ump.edu.vn phổi liên quan đến chăm sóc y tế ở một trong Ngày nhận bài: 19.01.2019 các mục chẩn đoán vào viện, chẩn đoán xuất Ngày phản biện khoa học: 4.3.2019 viện, tổng kết xuất viện của hồ sơ bệnh án. Ngày duyệt bài: 13.3.2019 131
  2. vietnam medical journal n01&2 - MARCH - 2019 - Bệnh nhân được chẩn đoán viêm phổi sau Burkholderia cepacia 2 2,4 48 giờ kể từ khi nhập viện (tính cả tuyến trước complex (nếu có). Morraxella catarrhalis 2 2,4 Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân bị tử vong Pseudomonas aeruginosa 2 2,4 trong vòng 48 giờ sau nhập viện. Chẩn đoán Vi khuẩn khác 7 8,3 viêm phổi do nấm. Không phân lập được 23 27,4 Phương pháp nghiên cứu Kháng sinh được sử dụng phổ biến nhất là Thiết kế nghiên cứu là cắt ngang mô tả kháng sinh thuộc nhóm quinolon (88,1%) và Các tiêu chí cần khảo sát carbapenem (59,5%). Tỷ lệ kháng sinh sử dụng - Xác định tần số, tỷ lệ các đặc điểm nghiên và thời gian sử dụng được trình bày theo Bảng 2. cứu, tình hình sử dụng kháng sinh ở bệnh nhân: Bảng 2. Phân bố kháng sinh và thời gian thu thập thông tin về khoa lâm sàng, tuổi, giới sử dụng của bệnh nhân, bệnh kèm, số ngày nằm viện, tác Tần Thời gian Kháng sinh Tỷ lệ nhân gây bệnh, kháng sinh lựa chọn (tên thuốc, số sử dụng liều lượng, khoảng cách liều, cách dùng, thời gian Quinolon 74 88,1% 17,15 ± 7,23 điều trị, phối hợp thuốc, kết quả điều trị). Carbapenem 50 59,5% 10,98 ± 7,94 - Đánh giá sử dụng kháng sinh trên bệnh β-lactam/ức 44 52,4% 10,02 ± 7,56 nhân VPBV. chế β – lactamase Xử lý số liệu: Dữ liệu được nhập bằng Cephalosporin 37 44,0% 7,59 ± 5,45 Epidata và xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS Aminoglycosid 24 28,6% 10,09 ± 7,64 18.0. Biến định danh được trình bày dưới dạng Teicoplanin 19 22,6% 11,42 ± 6,50 tần số và tỷ lệ %. Biến liên tục được trình bày Colistin 15 17,9% 11,33 ± 6,88 dưới dạng trung bình ± độ lệch chuẩn. Phân bố Linezolid 11 13,1% 6,73 ± 4,88 bệnh nhân theo khoa lâm sàng, tuổi, giới, bệnh Vancomycin 9 10,7% 8,56 ± 4,30 kèm, tỷ lệ tác nhân gây bệnh, tỷ lệ kháng sinh Clindamycin 9 10,7% 6,44 ± 4,03 lựa chọn, tỷ lệ sử dụng kháng sinh hợp lý được Cotrimoxazol 8 9,5% 7,88 ± 6,99 tính bằng thống kê mô tả. Netilmycin 3 3,6% 7,33 ± 2,51 Metronidazol 3 3,6% 7,01 ± 5,56 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Macrolid 2 2,4% 7,01 ± 4,24 Có 84 bệnh nhân VPBV thoả mãn tiêu chuẩn Cyclin 1 1,2% 14 được lựa chọn vào nghiên cứu. Tỷ lệ VPBV tại Tính hợp lý của việc lựa chọn kháng sinh Khoa hồi sức tích cực chống độc là cao nhất được đánh giá dựa trên 2 tài liệu khuyến cáo. 76,2%, tiếp theo là Khoa hô hấp và Nội tổng Tỷ lệ bệnh nhân được lựa chọn kháng sinh hợp quát (đều là 8,3%). Độ tuổi trung bình của lý chiếm 57,1%. Tỷ lệ bệnh nhân được sử dụng bệnh nhân là là 70,2 ± 15,6 tuổi. Tỷ lệ VPBV ở hợp lý kháng sinh trên tất cả các tiêu chí là nhóm bệnh nhân trên 60 tuổi cao nhất (77,4%). 12/84 bệnh nhân (14,3%). Số bệnh nhân có ít Tỷ lệ VPBV ở nam cao hơn so với nữ (63,1% so nhất 1 tiêu chí sử dụng kháng sinh không hợp lý với 36,9%). Đa số bệnh nhân VPBV có bệnh nền là 72 bệnh nhân. kèm theo, trong đó, tỷ lệ cao nhất là bệnh lý tim Bảng 3. Đánh giá sử dụng kháng sinh mạch (36%) và đái tháo đường (18,4%). Thời hợp lý (n = 84) gian nằm viện trung bình 22,1 ± 18,3 ngày. Chỉ số Tần số Tỷ lệ VPBV có liên quan nhiều đến việc thực hiện các Lựa chọn kháng sinh hợp lý 48 57,1% thủ thuật xâm lấn, chủ yếu là đặt nội khí quản Liều dùng và khoảng cách (54,8%) và thở máy (22,6%). Có 61 bệnh nhân 27 32,1% liều hợp lý phân lập được vi khuẩn gây bệnh, chiếm 72,6% Đường dùng và cách dùng (Bảng 1). 83 98,9% hợp lý Bảng 1. Các tác vi khuẩn gây bệnh trong Thời gian điều trị hợp lý 69 82,1% nghiên cứu (n = 84) Kết hợp kháng sinh cần thiết 70 83,3% Vi khuẩn Tần số Tỷ lệ (%) Hơp lý chung 12 14,3% Acinetobacter baumannii 21 25,0 Kết quả về các kháng sinh có sự sử dụng Escherichia coli 7 8,3 không hợp lý được trình bày theo Bảng 4. Kháng Klebsiella pneumoniae 7 8,3 sinh có tỷ lệ không hợp lý nhiều nhất là Staphylococcus aureus 6 7,1 teicoplanin, clindamycin và levofloxacin. Proteus mirabilis 4 4,8 Bảng 4. Các kháng sinh sử dụng không Streptococcus pneumoniae 3 3,6 hợp lý (n = 72) 132
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 476 - THÁNG 3 - SỐ 1&2 - 2019 Kháng sinh Tần suất Tỷ lệ sử dụng rất thấp, điều này là phù hợp vì những Teicoplanin 12 16,7% kháng sinh này không có trong các khuyến cáo Clindamycin 8 11,1% điều trị VPBV. Metronidazol được sử dụng với Levofloxacin 8 11,1% mục đích bao phủ vi khuẩn kỵ khí trên các bệnh Meropenem 7 9,7% nhân được chẩn đoán. Thời gian sử dụng kháng Sulfamethoxazol-trimethoprim 5 6,9% sinh ngắn nhất là 6,44 ± 4,03 với clindamycin và Amoxicillin-sulbactam 5 6,9% dài nhất là 17,15 ± 7,23 với quinolon, ngắn hơn Piperacillin-tazobactam 3 4,2% so với thời gian nằm viện trung bình 22,1 ± 18,3 Amikacin 3 4,2% ngày. Aminoglycosid được sử dụng trung bình Cefpirom 3 4,2% 10,09 ± 7,64 ngày, trong khi đó, các phác đồ chỉ Colistin 2 2,8% hướng dẫn chung nhóm aminoglycosid dùng Ceftriaxon 2 2,8% không quá 5 – 7 ngày[2,8]. Vấn đề đặt ra là sự Imipenem 2 2,8% an toàn cho bệnh nhân khi bệnh viện chưa tiến Kết quả điều trị VPBV giúp bệnh nhân hành theo dõi nồng độ kháng sinh nhóm giảm/khỏi bệnh là 24/84 bệnh nhân (28,6%). aminoglycosid trong máu. Trong khi đó tỷ lệ bệnh nặng hơn, xin về và tử Trong các chỉ số đánh giá sử dụng kháng sinh vong là 60/84 bệnh nhân (71,4%). hợp lý, liều dùng và khoảng cách liều hợp lý chiếm tỷ lệ thấp nhất 32,1%. Tỷ lệ lựa chọn IV. BÀN LUẬN kháng sinh hợp lý chiếm 57,1%, thấp hơn so với VPBV tại khoa Hồi sức tích cực – chống độc nghiên cứu được thực hiện tại một bệnh viện chiếm tỷ lệ rất cao (76,2%). VPBV liên quan Thái Lan (74,6%)[7]. Về đường dùng, tỷ lệ bệnh nhiều đến việc thực hiện các thủ thuật xâm lấn, nhân được chỉ định đường dùng hợp lý so với chủ yếu là đặt nội khí quản (54,8%) và thở máy các khuyến cáo nghiên cứu của chúng tôi là rất (22,6%), tương tự nghiên cứu của Thái Thị Kim cao 98,9%. Trong điều trị VPBV nặng cần liều tối Nga [5]. Một số nghiên cứu cho thấy 83% các ưu, bằng đường tĩnh mạch nhằm đạt hiệu quả nhiễm khuẩn hô hấp liên quan đến thông khí hỗ tối đa, sau đó chuyển sang uống nếu đáp ứng trợ. Việc thở máy hay đặt nội khí quản kéo dài lâm sàng tốt và hấp thu tốt [2,8]. càng tăng nguy cơ VPBV, điều này phù hợp với Kháng sinh được lựa chọn không hợp lý chủ nghiên cứu Lê Thị Hồng Chung [3]. yếu là teicoplanin (16,7%), levofloxacin (11,1%) Acinetobacter baumannii chiếm tỷ lệ cao nhất và clindamycin (11,1%). Teicoplanin là kháng sinh (25%) trong số các vi khuẩn gây VPBV. Kết quả cần dự trữ, dùng để điều trị các nhiễm khuẩn này tương tự với nghiên cứu của Lê Thị Hồng Gram dương hiếu khí, nhiễm MRSA Chung, vi khuẩn gây VPBV là Acinetobacter (Staphylococcus aureus đề kháng methicilin) baumanni (25,3%), Klebsiella pneumoniae nhưng lại được dùng trong các trường hợp VPBV (21,3%), Escherichia coli (20%), Pseudomonas do vi khuẩn Gram âm hoặc trước khi có kết quả aeruginosa (8%) [3]. Kết quả này cũng tương tự cấy vi sinh và kháng sinh đồ. Clindamycin và nghiên cứu của Nguyễn Thanh Bảo, năm 2010 sulfamethoxazol-trimethoprim thường dùng như tại các bệnh viện lớn TP. Hồ Chí Minh với tổng số kháng sinh kinh nghiệm hoặc điều trị không có 785 chủng vi khuẩn phân lập được, tỷ lệ VPBV trong các khuyến cáo và cũng không phù hợp với do vi khuẩn Gram âm chiếm đa số với 87,4%, tình hình đề kháng tại bệnh viện. Phối hợp trong đó cao nhất là Klebsiella spp. (32,99%) amoxicillin-sulbactam thường được dùng nhưng Acinetobacter spp. (25,99%), Pseudomonas spp. lại chưa có nghiên cứu về hiệu quả phối hợp này (12,48%) và E. coli (8,79%). Vi khuẩn Gram trên lâm sàng. Kết quả này khác nghiên cứu tại dương chiếm 12,61% chủ yếu là Staphylococcus Thái Lan, kháng sinh phổ rộng có khuynh hướng aureus (4,97%) và Streptococcus coagulase âm sử dụng không thích hợp là piperacillin/ (4,33%). Tuy nhiên, tỷ lệ cũng khác nhau giữa tazobactam, cefoperazon/sulbactam, imipenem/ các bệnh viện. Klebsiella spp. chiếm vị trí hàng cilastatin, meropenem và vancomycin [7]. Lựa đầu gây VPBV tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định chọn kháng sinh chưa hợp lý chiếm tỷ lệ 57,1% và bệnh viện Thống Nhất nhưng đứng hàng thứ cao hơn so với nghiên cứu của Huỳnh Văn Ân là hai sau Acinetobacter spp. tại bệnh viện Chợ Rẫy 24% [1]. và bệnh viện 175 [4]. Tỷ lệ điều trị thành công trong nghiên cứu Nhóm kháng sinh quinolon được sử dụng của chúng tôi là khá thấp, 28,6%. Điều này có nhiều nhất (88,1%), kế đến là carbapenem, β- thể do hầu hết các bệnh nhân nằm tại khoa Hồi lactam/ức chế β-lactamase (lần lượt là 59,5% và sức tích cực chống độc phải thở máy, nằm viện 52,4%). Netilmycin, macrolid, cyclin có tần suất 133
  4. vietnam medical journal n01&2 - MARCH - 2019 lâu ngày, do đó, tỷ lệ nhiễm vi khuẩn đa kháng TÀI LIỆU THAM KHẢO cao và tình trạng bệnh nặng. Nghiên cứu của 1. Huỳnh Văn Ân (2012). Thực trạng sử dụng Phạm Thị Ngọc Thảo đánh giá tình hình tử vong kháng sinh trong viêm phổi bệnh viện tại Khoa hồi tại 150 khoa ICU với 1285 bệnh nhân tại 16 sức tích cực BV Nhân Dân Gia Định. Hội thảo khoa học ngày 21/4/2012 tại TP. Hồ Chí Minh. nước Châu Á trên bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng 2. Bộ Y tế (2015). “Hướng dẫn sử dụng kháng và sốc nhiễm khuẩn, cho thấy tỷ lệ tử vong là sinh”, NXB Y học. tr 39-44, 93-98. 44,9% mặc dù 64% có điều trị kháng sinh phổ 3. Lê Thị Hồng Chung (2011). Điều tra tình hình rộng [6]. Viêm phổi bệnh viện chiếm 0,5 – 1% viêm phổi bệnh tại khoa HSCC. Bệnh viện Đà bệnh nhân nằm viện và nhiễm trùng gây tử vong Nẵng. Tài liệu hội nghị phòng ngừa và kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện khu vực miền trung -Tây cao nhất. Tử vong tăng lên 76% nếu do tác nguyên lần thứ I. tr 47- 51. nhân đa kháng thuốc và điều trị kháng sinh 4. Nguyễn Thanh Bảo, Cao Minh Nga, Trần Thị không hiệu quả [6]. Thanh Nga, Vũ Thị Kim Cương, Nguyễn Sử Minh Tuyết, Vũ Bảo Châu, Huỳnh Minh Tuấn V. KẾT LUẬN (2012). Chọn lưa kháng sinh ban đầu trong điều Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ bệnh trị nhiễm khuẩn bệnh viện tại một số bệnh viện.TP HCM. Tạp chí Y học TP HCM. 16(1): tr 206-214. nhân VPBV cao nhất là ở khoa Hồi sức tích cực – 5. Thái Thị Kim Nga (2003). Đánh giá viêm phổi chống độc, với tác nhân gây bệnh chủ yếu là bệnh viện tại khoa săn sóc đặc biệt ngoại thần kinh Acinetobacter baumannii. Nhóm kháng sinh được Bệnh viện Chợ Rẫy. Hội thảo Điều dưỡng trong công lựa chọn nhiều nhất là quinolon và carbapenem. tác chống nhiễm khuẩn bệnh viện. tr 69-70. 6. Phạm Thị Ngọc Thảo (2011). Nghiên cứu tình Tỷ lệ chọn lựa kháng sinh, liều dùng và khoảng hình điều trị nhiễm khuẩn nặng và sốc nhiễm cách liều hợp lý còn thấp. Sử dụng kháng sinh khuẩn các khoa hồi sức tích cực khu vực Châu Á. không hợp lý chủ yếu là với kháng sinh Tạp chí Y học TP HCM. 15(1): tr 28-35. teicoplanin, levofloxacin và clindamycin. Tỷ lệ 7. Apatcha P., Terapong T. (2011). Assessment of appropriateness of restricted antibiotic use in bệnh nhân được điều trị có hiệu quả, giảm/khỏi Charoenkrung Pacharak Hospital, a tertiary care bệnh còn thấp. Do đó, chúng tôi nhận thấy, cần hoapital in Bangkok, Thailand. Southeast Asian J xây dựng một phác đồ điều trị VPBV phù hợp với Trop Med Public Health, 42 (4): pp. 926-935. tình hình đề kháng tại bệnh viện, giúp lựa chọn 8. IDSA guideline (2016). Management of adults with Hospital-acquired and Ventilator – associated sử dụng kháng sinh hợp lý hơn nhằm cải thiện Pneumonia: 2016. Clinical Practice Guidelines by hiệu quả điều trị cho bệnh nhân. the IDSA and the ATS. DUY TRÌ THỰC HIỆN CÁC TIÊU CHUẨN THỰC HÀNH NHÀ THUỐC TỐT (GPP) CỦA CÁC NHÀ THUỐC TẠI HÀ NỘI NĂM 2017 Hà Văn Thúy1, Nguyễn Phương Chi2, Tô Hoài Nam3 TÓM TẮT Sở Y tế Hà Nội vào năm 2017. Chi-square test hoặc Fisher’s exact test được sử dụng để so sánh vi phạm 37 Tiêu chuẩn Thực hành Nhà thuốc tốt (GPP) là một tiêu chuẩn GPP giữa các trường hợp tái thẩm định yếu tố quan trọng nhằm đảm bảo cung cấp chất lượng (thẩm định tiêu chuẩn GPP có thông báo trước) và dịch vụ toàn diện, cũng như giúp người dân và xã hội hậu kiểm (không báo trước). Kết quả cho thấy hầu hết sử dụng thuốc đạt hiệu quả cao nhất. Do đó, nghiên các trường hợp vi phạm tiêu chuẩn GPP của các nhà cứu này được thực hiện để so sánh và đánh giá việc thuốc tư nhân thuộc diện hậu kiểm cao hơn đáng kể duy trì hoạt động của nhà thuốc đúng theo tiêu chuẩn so với diện thẩm định, bao gồm các quy định về nhân GPP tại các nhà thuốc đang hoạt động tại Hà Nội. sự, cơ sở vật chất, trang thiết bị, duy trì hồ sơ, sổ Nghiên cứu đã được tiến hành trên 108 nhà thuốc, số sách và các quy định về chuyên môn. liệu về các trường hợp vi phạm tiêu chuẩn GPP được lấy từ các báo cáo thanh kiểm tra các nhà thuốc của SUMMARY MAINTENANCE OF GOOD PHARMACY 1Bộ Y tế, PRACTICE (GPP) STANDARDS OF HANOI 2Trường Đại học Dược Hà Nội, PHARMACIES IN 2017 3Sở Y tế Hà Nội Good Pharmacy Practice (GPP) standard is an Chịu trách nhiệm chính: Hà Văn Thúy important factor that provides comprehensive Email: Hvthuy@yahoo.com pharmacy service while helping people and society to Ngày nhận bài: 14.01.2019 make best use of medicines. The study, therefore, was Ngày phản biện khoa học: 28.2.2019 conducted to compare and assess the maintenance of Ngày duyệt bài: 7.3.2019 GPP standards in active pharmacies in Hanoi. 108 134
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2