Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ<br />
VIÊM PHỔI NẶNG Ở TRẺ EM TỪ 2 THÁNG ĐẾN 5 TUỔI TẠI KHOA NHI<br />
– BỆNH VIỆN ĐA KHOA KIÊN GIANG<br />
Bùi Tùng Hiệp*, Trần Thị Thùy Trang**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Khảo sát tình hình sử dụng và đề kháng kháng sinh (KS) tại khoa Nhi - Bệnh viện đa khoa Kiên<br />
Giang (BVĐKKG) từ: 9/2012 đến 5/2013.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 412 hồ sơ bệnh án trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi.<br />
Kết quả: Qua khảo sát 412 bệnh án cho kết quả sau: nhóm KS được chỉ định nhiều nhất là cephalosporin<br />
(40,1%). Thời gian trung bình dùng kháng sinh: 11,6 ± 0,33 ngày, trong đó khoảng thời gian 7 – 14 ngày chiếm<br />
tỷ lệ cao nhất (71,3%). Nhóm aminoglycosid, thời gian trung bình: 4,4 ± 0,13 ngày, trong đó trên 5 ngày chiếm<br />
tỷ lệ 14,6%. KS lựa chọn ban đầu chủ yếu là Cephalosporin (49,4%). Phối hợp thường gặp nhất: cephalosporin +<br />
aminoglycosid (39,2%). Hiệu quả điều trị: cải thiện và khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 97,8% và trường hợp không thuyên<br />
giảm, chuyển viện chiếm 2,2%. Tỷ lệ phân lập vi khuẩn: gram (+): 64,1%; gram (-): 35,9%. Các khuẩn gây bệnh<br />
thường gặp ở trẻ con như sau: Streptococcus sp. 21,3%, Staphylococcus aureus 13,4%, Staphylococcus, coagulase<br />
negative 12,5%, Klebsiella pneumoniae 11,3%. Staphylococci và các chủng Gram âm có mức đề kháng cao.<br />
Vancomycin và Fosfomycin là 2 KS còn nhạy cao với tất cả các chủng<br />
Kết luận và kiến nghị: Việc sử dụng KS trong điều trị bệnh lý viêm phổi nặng trẻ em rất khác nhau tùy<br />
trường hợp bệnh. Mức độ đề kháng KS của các chủng thường gặp trong viêm phổi nặng hiện rất cao, cần thận<br />
trọng trong sử dụng KS và tiếp tục theo dõi mức độ tiến triển đề kháng để có chiến lược điều trị thích hợp với<br />
từng giai đoạn.<br />
Từ khóa: kháng sinh, viêm phổi nặng, trẻ em dưới 5 tuổi.<br />
ABSTRACT<br />
ANTIBIOTHERAPY AND ANTIBIOTIC RESISTANCE IN CHILDREN FROM 2 MONTHS TO 5 YEAR-<br />
OLD WITH SEVERE PNEUMONIA ADMITED INTO PEDIATRIC DEPARTMENT – KIEN GIANG<br />
HOSPITAL<br />
Bui Tung Hiep, Tran Thi Thuy Trang<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 64 - 69<br />
<br />
Objectives: To examine frequency, modality of antibiotherapy and antibiotic resistance rate in children<br />
suffering from severe pneumonia from 9/2012 to 5/2013.<br />
Method: The cross-sectional study was carried out on a population of 412 children aged from 2 month to 5<br />
year-old with severe pneumonia.<br />
Results: The study found that: Cephalosporin was the most frequency used (40.1%). Mean of antibiotherapy<br />
with a duration is 11.6 (±0.33) days, a duration from 7 to 14 days in 71.3% and aminoglycosid is 4.4 (±0.13)<br />
days, used over 5 days in 14.6%. Cephalosporin was the drug of first choice (49.4%), the most common bitherapy<br />
was using cephalosporin combined with aminoglycosid in 39.2%. The treatment effect is high, the cases of pateints<br />
<br />
*Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch – TP. Hồ Chí Minh<br />
**<br />
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang<br />
Tác giả liên lạc: PGS. Bùi Tùng Hiệp ĐT: 0913912872 Email: buitunghiep@yahoo.com<br />
<br />
<br />
65<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
with improment and recovery is 97.8%, only 2.2% pateints with no improment and transport to other<br />
hospital. The proportion of children infected with possitive Gram was 64.1% higher than negative Gram in<br />
35.9%. The most common bacteria includes: Streptococcus sp. 21.3%, Staphylococcus aureus 13.4%,<br />
Staphylococcus, coagulase negative 12.5%, Klebsiella pneumoniae 11.3%. The antibiotic resistance rate of<br />
Staphylococci and the negative Gram bacteria was higher than orthers. Vancomycin and fosfomycin were<br />
sensitive with alls of bacteria.<br />
Conclusion: Antibiotherapy in children with severe pneumonia was probabilist. The antibiotic resistance<br />
rate was very high. It is important to continue to follow the growing resistance rates to have approriate therapy in<br />
each time.<br />
Keywords: antibiotics, severe pneumoniae, children under 5 year-old<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ những biện pháp quan trọng để hạn chế đề<br />
kháng của vi khuẩn.<br />
Viêm phổi (phế quản phế viêm hay viêm<br />
Khoa Nhi – BVĐKKG tiếp nhận gần 800<br />
phế quản phổi) ở trẻ em là bệnh thường gặp<br />
bệnh nhi mỗi tháng, trong đó khoảng ¼ là<br />
và là một trong những nguyên nhân chính<br />
viêm phổi và khoảng 20% trong số đó được<br />
gây tử vong ở trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ em dưới<br />
chẩn đoán viêm phổi nặng. Do đó, vấn đề<br />
5 tuổi(2). Bệnh thường gặp ở các nước đang<br />
đánh giá tình hình sử dụng và khảo sát độ<br />
phát triển. Theo tổ chức Y Tế Thế Giới, hàng<br />
nhạy cảm của KS trong điều trị viêm phổi<br />
năm có gần 13 triệu trẻ em dưới 5 tuổi trên<br />
nặng ở trẻ em 2 tháng đến 5 tuổi để đảm bảo<br />
toàn thế giới tử vong, trong đó có 4,3 triệu trẻ<br />
an toàn và nâng cao chất lượng điều trị là cần<br />
em chết vì viêm phổi. Ở Việt Nam, ước tính<br />
thiết. Từ thực trạng đó, chúng tôi tiến hành<br />
có khoảng 20.000 trẻ em dưới 5 tuổi chết vì<br />
thực hiện đề tài “Khảo sát tình hình sử dụng và<br />
viêm phổi mỗi năm. Viêm phổi nặng chiếm<br />
đề kháng KS trong điều trị viêm phổi nặng ở trẻ<br />
tỷ lệ khoảng 1/3 trong các bệnh nhiễm khuẩn<br />
em từ 2 tháng đến 5 tuổi tại khoa Nhi –<br />
hô hấp cấp nhưng nó có tầm quan trọng liên<br />
quan đến tính mạng của trẻ, nếu không được BVĐKKG”.<br />
chẩn đoán đúng, điều trị sớm sẽ có biến Mục tiêu nghiên cứu<br />
chứng nặng nề thậm chí tử vong. Khảo sát tỉ lệ chỉ định KS và đánh giá<br />
Trong điều trị viêm phổi có xu hướng sử hiệu quả KS trong bệnh viêm phổi nặng ở trẻ<br />
dụng KS quá rộng rãi và phối hợp KS quá từ 2 tháng đến 5 tuổi. Khảo sát và đánh giá tỉ<br />
thường xuyên. Sự lạm dụng KS ngay từ những lệ các nhóm vi khuẩn, mức độ đề kháng KS<br />
năm đầu đời của trẻ làm cho trẻ dễ kháng của các vi khuẩn gây bệnh trong bệnh lý<br />
thuốc. Bên cạnh đó, gây gia tăng chủng đề viêm phổi nặng ở trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi.<br />
kháng và nhanh chóng xuất hiện thêm những<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
chủng mới gây khó khăn cho công tác điều trị.<br />
Sử dụng KS cho trẻ em đòi hỏi người thầy Thiết kế nghiên cứu<br />
thuốc phải hết sức thận trọng vì trẻ em là đối Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 412 hồ sơ<br />
tượng đặc biệt, chức năng một số cơ quan chưa bệnh án.<br />
hoàn thiện dẫn đến quá trình hấp thu, phân bố, Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
chuyển hóa, thải trừ cũng khác so với người Tất cả các bệnh án có chẩn đoán viêm<br />
lớn(1). Do đó, khi điều trị cần hết sức thận trọng phổi nặng từ 2 tháng đến 5 tuổi tại khoa Nhi<br />
để đạt được kết quả tốt nhất và giảm thiểu tác – BVĐKKG có sử dụng KS từ: 09/2012 đến<br />
động không mong muốn của thuốc. Sử dụng 05/2013.<br />
KS hợp lý, an toàn, hiệu quả cũng là một trong<br />
<br />
<br />
66<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ Thời gian n %<br />
> 21 ngày 21 5,0<br />
Bệnh nhân sử dụng KS dự phòng, bệnh Tổng 412 100<br />
nhân trốn viện, bệnh nhân tử vong. Bảng 4. Thời gian sử dụng KS nhóm aminoglycosid<br />
Phương pháp đánh giá Thời gian n %<br />
≤ 5 ngày 164 85,4<br />
Theo phác đồ điều trị của bệnh viện. Tương > 5 ngày 28 14,6<br />
tác thuốc đánh giá theo theo www.drugs.com Tổng 192 100<br />
và www.medscape.com. Bảng 5. Tỷ lệ các KS được chỉ định ban đầu<br />
STT KS n %<br />
KẾT QUẢ 1. Cefotaxim 136 33,3<br />
2. Ceftriaxon 58 14,1<br />
Bảng 1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu 3. Amoxcillin/Clavulanat 31 7,5<br />
Đặc điểm n % 4. Imipenem 5 1,2<br />
Tuổi: 5. Ampicillin/Sulbactam 3 0,8<br />
2 tháng - 1tuổi 327 79 6. Cefixim 3 0,8<br />
7. Amikacin 2 0,4<br />
>1 - 2 tuổi 61 15<br />
8. Ceftazidim 2 0,4<br />
>2 - 5 tuổi 24 6 9. Cefmetazol 2 0,4<br />
Giới: 10. Cefoperazol/Sulbactam 2 0,4<br />
Nam 251 60,9 11. Gentamicine - Cefotaxim 77 19,0<br />
Nữ 161 39,1 12. Amikacin - Ceftriaxon 57 14,3<br />
13. Amikacin - Imipenem 9 2,2<br />
Bảng 2. Tần suất sử dụng KS 14. Amikacin - Cefotaxim 5 1,2<br />
Nhóm KS n % 15. Gentamicin - Oxacillin 3 0,8<br />
Penicillin 56 5,5 16. Amikacin - Cloxacillin 2 0,4<br />
Amoxcillin/Clavulanat 39 3,9 17. Amox/Clavu - Ceftriaxon 2 0,4<br />
Ampicillin/Sulbactam 7 0,6 18. Amox/Clavu - Gentamicin 2 0,4<br />
Cloxacillin 2 0,2 19. Amika- Vancomycin 2 0,4<br />
Oxacillin 3 0,3 20. GentaCefmetazol 2 0,4<br />
Piperacillin/tazobactam 5 0,5 21. Ceftri - Azithro 2 0,4<br />
Carbapenem 183 18,1 22. Ceftriaxon - Gentamicin 2 0,4<br />
Imipenem 176 17,5 23. Ami-Imi- Vancomycin 2 0,4<br />
Meropenem 7 0,6 24. Cefeta- Ceftri - Amikacin 1 0,2<br />
Cephalosporin 403 40,1 Tổng 412 100<br />
Cefetamet 2 0,2 Bảng 6. Tình trạng bệnh nhi xuất viện<br />
Cefixim 7 0,6<br />
Cefmetazol 3 0,3 STT Kết quả điều trị n %<br />
Cefoperazol/Sulbactam 36 3,6 1 Khỏi 138 33,5<br />
Cefotaxim 223 22,2 2 Đỡ - giảm 265 64,3<br />
Ceftazidim 2 0,2 3 Không thay đổi 6 1,5<br />
Ceftriaxon 130 13 4 Chuyển viện 3 0,7<br />
Nhóm Aminoglycosid 217 21,6 Tổng 412 100<br />
Amikacin 121 12 Bảng 7. Tỷ lệ các loại vi khuẩn được phân lập<br />
Gentamicin 96 9,6 Vi khuẩn n % %<br />
Nhóm Macrolid 5 0,5<br />
Gram (+):<br />
Erythromycin 2 0,2<br />
Streptococcus sp. 109 21,3 64,1<br />
Azithromycin 3 0,3<br />
Staphylococcus aureus 69 13,4<br />
Nhóm Fluoroquinolon 26 2,6<br />
Staphylococcus,coagulase<br />
Ciprofloxacin 11 1,1 64 12,5<br />
negative<br />
Levofloxacin 15 1,5<br />
Streptococcus pneumoniae 51 10<br />
Nhóm Glycopeptid 116 11,5<br />
Streptococcus, group D 18 3,4<br />
Vancomycin 116 11,5<br />
Kurthia sp. 14 2,8<br />
Tổng 1.003 100<br />
Enterococcus faecalis 3 0,6<br />
Bảng 3. Thời gian sử dụng KS Gram (+):<br />
Thời gian n % Klebsiella pneumoniae 57 11,3<br />
< 7 ngày 62 15,1 Haemophilus influenzae 40 7,8 35,9<br />
7 - 14 ngày 294 71,3 Escherichia coli 24 4,7<br />
15 - 21 ngày 35 8,5 Moraxella sp. 19 3,8<br />
<br />
<br />
67<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
Vi khuẩn n % % Vi khuẩn n % %<br />
Enterobacter aerogenes 10 1,9 Pseudomonas alcaligenes 5 0,9<br />
Acinetobacter baumannii 8 1,6 Burkholderia cepacia 2 0,3<br />
Citrobacter freundii 6 1,3 Enterobacter cloacae 2 0,3<br />
Stenotrophomonas maltophilia 6 1,3 Tổng 511 100 100<br />
Pseudomonas aeruginosa 5 0,9<br />
Bảng 8. Tỷ lệ đề kháng của các chủng vi khuẩn thường gặp<br />
KS Strep sp. Staph. Staph.co (-) K. pneu Strep. pneu H. influ E. coli<br />
aureus<br />
Amox/Cla 10,0 29,4 40 75 100 50<br />
Oxa 63,6 20,0 45,8 25,0<br />
Peni G 71,4 100 100 25,0<br />
Piper/tazo 4,5 34,9 46,2 16,7 0,0 8,0 6,7<br />
Ticar 93,8 0,0 46,2 100<br />
Erta 0,0 18,5 66,7 11,1 0,0 10,0 0,0<br />
Imi 0,0 17,5 50,0 5,7 0,0 0,0<br />
Cefe 0,0 25,0 71,4 63,2 0,0 10,5 92,3<br />
Cefi 66,7 37,5 75<br />
Cefoper 73,7 28,6 92,3<br />
Cefoper/Sul 7,4 16,3 48,7 13,9 0,0 4,0 6,7<br />
Cefota 4,5 50,0 52,9 76,5 0,0 18,2 83,3<br />
Cefoxi 60,0 30,0 50,0 90,0 0,0<br />
Cefta 40,0 25,0 85,7 73,5 0,0 12,5 92,3<br />
Ceftri 12,3 37,5 50,0 77,1 0,0 4,0 92,9<br />
Cefu 19,0 66,7 56,3 0,0 0<br />
Ami 95,9 19,2 17,1 9,5 95,5 4,5 0<br />
Genta 74,1 57,1 57,1 54,8 90,9 8,7 61,5<br />
Cipro 43,8 62,5 60,0 14,3 0,0 20,0 80,0<br />
Levo 47,1 32,6 40,0 15,2 3,1 12,5 80,0<br />
Oflo 51,9 33,3 56,7 50,0 3,7 37,5 75,0<br />
Trime/sulfa 87,5 96,0 100,0 100,0 95,5 91,7 85,7<br />
Chloram 25,0 26,9 61,5 0,0<br />
Doxy 1,5 25,6 22,5 0,0 10,0<br />
Ery 91,2 79,1 87,5 84,4<br />
Fosfo 19,1 11,5 17,1 33,3 0,0 0,0 25,0<br />
Vanco 2,9 9,3 2,5 0,0<br />
Colis 66,7 28,6 50,0<br />
Ghi chú: Strep sp.: Streptococcus sp.; Staph.aureus: Staphylococcus aureus; Staph.co (-): Staphylococcus coagulase negative; K.<br />
pneu: Klebsiella pneumoniae; Strep.pneu: Streptococcus pneumoniae; H.influ: Haemophilus influenzae; E.coli: Escherichia<br />
coli. Amox/Cla: Amoxcillin/Clavulanate; Oxa: Oxacillin; Peni G: Penicillin G; Piper/tazo: Piperacillin/tazobactam; Ticar:<br />
Ticarcillin; Erta: Ertapenem; Imi: Imipenem; Cefe: Cefepim; Cefi: Cefixim; Cefoper: Cefoperazol; Cefoper/Sul:<br />
Cefoperazol/sulbactam; Cefota: Cefotaxim; Cefoxi: Cefoxitin; Cefta: Ceftazidim; Ceftri: Ceftriaxon; Cefu: Cefuroxim; Ami:<br />
Amikacin; Genta: Gentamicin; Cipro: Ciprofloxacin; Levo: Levofloxacin; Oflo: Ofloxacin; Trime/sulfa:<br />
Trimethoprim/sulfamethoxazol; Chloram: Chloramphenicol; Doxy: Doxycilin; Ery: Erythromycin; Fosfo: Fosfomycin; Vanco:<br />
Vancomycin; Colis: Colistin<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
68<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
BÀN LUẬN khí quản. Trong đó, gram dương chiếm tỷ lệ<br />
cao nhất với 64,1%, gram âm chiếm tỷ lệ thấp<br />
Mẫu khảo sát có tỷ lệ nam là 60,9% cao gấp<br />
hơn với 35,9%. Streptococcus sp. chiếm tỷ lệ cao<br />
1,5 lần so với tỷ lệ bệnh nhân nữ là 39,1%. Độ<br />
nhất 21,3%. Tiếp đó là Staphylococcus aureus<br />
tuổi có tỷ lệ bệnh nhân mắc viêm phổi nặng cao<br />
chiếm tỷ lệ 13,4%, Staphylococcus, coagulase<br />
nhất là trẻ dưới 1 tuổi chiếm tỷ lệ 79%. Nhóm<br />
negative chiếm tỷ lệ 12,5%, Klebsiella pneumoniae<br />
>1 tuổi đến 2 tuổi chiếm 15%. Nhóm > 2 tuổi - 5<br />
chiếm tỷ lệ 11,3%, Streptococcus pneumoniae<br />
tuổi chiếm 6%. Tuổi trung bình mắc viêm phổi<br />
chiếm tỷ lệ 10% và Haemophilus influenzae 7,8%<br />
nặng là 0,9136 (±0,0590) tuổi. Kết quả cho thấy<br />
và các chủng khác chiếm tỷ lệ thấp hơn.Khảo<br />
trẻ dưới 1 tuổi là nhóm đối tượng có nguy cơ<br />
sát mức độ nhạy cảm của các chủng thường<br />
mắc viêm phổi nặng cao nhất. Kết quả này<br />
gặp với từng KS sử dụng, ta thu được những<br />
tương tự nghiên cứu của Phạm Thu Hiền (3) về<br />
kết quả sau: trimethoprim/sulfamethoxazol và<br />
dịch tễ học viêm phổi nặng của trẻ dưới 5 tuổi<br />
erythromycin là hai KS có tỷ lệ kháng trên 80%<br />
và phù hợp với sinh lý bệnh vì dưới 1 tuổi bộ<br />
với tất cả các chủng gây viêm phổi nặng<br />
máy hô hấp của trẻ còn chưa hoàn thiện, cơ chế<br />
thường gặp, được nhận định là hai KS không<br />
tự bảo vệ chưa phát triển đầy đủ nên dễ bị<br />
còn sử dụng được trong điều trị viêm phổi<br />
nhiễm trùng phổi nặng hơn.<br />
nặng. Nhóm carbapenem (ertapenem,<br />
Nhóm KS được sử dụng nhiều nhất là imipenem) là KS phổ rộng, còn nhạy cảm với<br />
cephalosporin với tỷ lệ 40,1%, trong đó 2 KS sử nhiều loại vi khuẩn, nhưng đã đề kháng cao<br />
dụng nhiều nhất là cefotaxim với tỷ lệ 22,2% và với Staphylococcus, coagulase negative (>50%).<br />
ceftriaxon với tỷ lệ 13%. Tiếp đó là nhóm Nhóm cephalosporin thế hệ 2, 3 là thuốc đầu<br />
aminoglycosid với 21,6%, được sử dụng phối tay trong phác đồ điều trị viêm phổi nặng,<br />
hợp với nhóm betalactam để tăng tác dụng diệt nhưng hiện nay mức đề kháng đã khá cao, đặc<br />
khuẩn. Cũng chiếm tỷ lệ đáng kể là biệt với các chủng như Staphylococcus, coagulase<br />
carbapenem với tỷ lệ 18,1%. Thời gian 7 – 14 negative và các chủng gram âm như Klebsiella<br />
ngày sử dụng KS điều trị trong viêm phổi nặng pneumoniae, Escherichia coli… Nhóm<br />
chiếm tỷ lệ cao nhất 71,3%. Trường hợp sử fluoroquinolon có tỷ lệ đề kháng khá cao, đặc<br />
dụng aminoglycosid trên 5 ngày chiếm tỷ lệ biệt trên các chủng gram dương. Fosfomycin và<br />
14,6%. Kết quả cho thấy tỷ lệ sử dụng đúng vancomycin là KS còn mức đề kháng thấp, cần<br />
phác đồ khá cao. Về KS lựa chọn ban đầu, liệu cẩn trọng sử dụng trong các trường hợp cần<br />
pháp đơn trị vẫn là lựa chọn ưu tiên hàng đầu thiết, cần phối hợp khi sử dụng, tránh sử dụng<br />
chiếm tỷ lệ 59,3% . Tỷ lệ phối hợp là 40,7%. bừa bãi làm gia tăng đề kháng.<br />
Trong đó, phối hợp 2 KS chiếm 40% , phối hợp<br />
3 KS chỉ chiếm tỷ lệ 0,7%. Liệu pháp đơn trị KẾT LUẬN<br />
chiếm tỉ lệ cao nhất là cefotaxim 33,3%, ở vị trí Hai nhóm KS được sử dụng nhiều là<br />
thứ hai là ceftriaxon với tỷ lệ 14,1%. Trong cephalosporin với tỷ lệ 40,1% và<br />
nhóm phối hợp gặp chủ yếu là sự phối hợp aminoglycosid với 21,6%. Hai nhóm này<br />
cephalosporin và aminoglycosid chiếm 39,2%. thường được phối hợp với nhau trong điều<br />
Dựa trên phác đồ điều trị hầu hết KS chỉ định<br />
trị để tăng hiệu lực diệt khuẩn. Tỷ lệ phân<br />
sử dụng đều đúng phác đồ. Hiệu quả điều trị<br />
lập các chủng Gram dương cao hơn Gram<br />
cao với tỷ lệ bệnh nhân khỏi bệnh và đỡ - giảm<br />
âm. Mức độ đề kháng các chủng phân lập<br />
trong viêm phổi nặng là 97,8%.<br />
được đều khá cao. Cephalosporin thế hệ 2,<br />
Đánh giá mức độ đề kháng KS. Tất cả các<br />
3 là KS sử dụng đầu tay trong điều trị viêm<br />
bệnh nhi đều được thực hiện KS đồ với dịch<br />
phổi nặng trẻ em đã có tỉ lệ kháng cao với<br />
<br />
69<br />