T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2019<br />
<br />
TÍNH SINH MIỄN DỊCH CỦA VẮC XIN SỞI TRONG<br />
VẮC XIN PHỐI HỢP SỞI - RUBELLA DO POLYVAC SẢN XUẤT<br />
Nguyễn Xuân Đông1; Đinh Hồng Dương2; Nguyễn Thúy Hường3<br />
Hà Thế Tấn2; Vũ Tùng Sơn2; Vũ Ngọc Hoàn2<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: đánh giá tính sinh miễn dịch của vắc xin sởi trong vắc xin phối hợp sởi - rubella.<br />
Đối tượng và phương pháp: sử dụng thiết kế nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có<br />
đối chứng, mù đơn trên 756 người từ 1 - 45 tuổi tại hai tỉnh Hà Nam và Hòa Bình, đo lường<br />
hiệu giá kháng thể sởi bằng kỹ thuật EIA, phân tích các chỉ số để đánh giá tính sinh miễn dịch.<br />
Kết quả và kết luận: ở nhóm chưa có kháng thể, tỷ lệ chuyển đối huyết thanh sau tiêm 100%.<br />
Ở nhóm đã có kháng thể, hiệu giá kháng thể sởi trung bình nhân sau tiêm vắc xin phối hợp sởi -<br />
rubella là 46,85 EIA unit, cao hơn có ý nghĩa so với trước tiêm và vắc xin đối chứng, hiệu giá<br />
kháng thể sau tiêm tăng rõ rệt.<br />
* Từ khóa: Vắc xin phối hợp sởi - rubella; Tính sinh miễn dịch.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản.<br />
Ở nước ta, tình hình dịch tễ bệnh sởi Trước khi tiến hành tiêm chủng trên cộng<br />
đã thay đổi tích cực với xu hướng giảm đồng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này<br />
mạnh tỷ lệ mắc, tử vong sau khi triển khai nhằm: Đánh giá tính sinh miễn dịch của<br />
vắc xin trong Chương trình Tiêm chủng vắc xin sởi trong vắc xin MRVAC.<br />
mở rộng. Tuy nhiên, bệnh sởi vẫn đang<br />
lưu hành với chu kỳ dịch từ 3 - 5 năm, số ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
ca mắc trong các vụ dịch còn lớn [1]. Mục NGHIÊN CỨU<br />
tiêu loại trừ sởi trên toàn quốc liên tục bị 1. Đối tượng nghiên cứu.<br />
đẩy lùi theo thời gian và còn nhiều khó<br />
* Người tình nguyện:<br />
khăn, thách thức, một phần nguyên nhân<br />
do thiếu nguồn vắc xin. Vắc xin phối hợp Tổng số 756 người ở hai tỉnh Hà Nam<br />
phòng chống sởi và rubella sử dụng và Hòa Bình tham gia nghiên cứu, trong<br />
trước đây được nhập khẩu từ Ấn Độ. đó 420 trẻ từ 1 - 2 tuổi, 168 người > 2 đến<br />
Nhằm giảm chi phí trong Chương trình < 18 tuổi và 168 người từ 18 - 45 tuổi,<br />
Tiêm chủng mở rộng và chủ động kiểm 504 đối tượng được tiêm vắc xin nghiên<br />
soát, phòng chống sởi, Trung tâm Nghiên cứu MRVAC và 252 đối tượng tiêm vắc<br />
cứu Sản xuất Vắc xin và Sinh phẩm Y tế xin đối chứng.<br />
(POLYVAC) đã sản xuất thành công vắc Thời gian nghiên cứu: từ 08 - 04 - 2016<br />
xin phối hợp sởi - rubella (MRVAC) theo đến 27 - 07 - 2016.<br />
<br />
1. Viện Y học Dự phòng Quân đội<br />
2. Học viện Quân y<br />
3. Trung tâm Nghiên cứu, Sản xuất Vắc xin và Sinh phẩm Y tế<br />
Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Xuân Đông (nguyen.xuan.dong81@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 05/09/2019; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 08/10/2019<br />
Ngày bài báo được đăng: 10/10/2019<br />
<br />
15<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2019<br />
<br />
* Vắc xin nghiên cứu: 2. Phương pháp nghiên cứu.<br />
- Vắc xin thử nghiệm: vắc xin MRVAC * Thiết kế nghiên cứu:<br />
do POLYVAC sản xuất.<br />
Sử dụng thiết kế nghiên cứu thử<br />
+ Thành phần: mỗi lọ 10 liều vắc xin nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên, có đối<br />
sởi được hồi chỉnh với 5,5 ml nước pha chứng, mù đơn. Lấy mẫu máu M0 ngay<br />
tiêm. Mỗi liều 0,5 ml bao gồm:<br />
trước khi tiêm vắc xin, mẫu M1 lấy sau<br />
Virut sởi sống, giảm độc lực chủng tiêm 42 - 56 ngày để định lượng kháng<br />
AIK-C ≥ 1.000 PFU. thể sởi trước và sau tiêm (hình 1). Các<br />
Virut rubella sống, giảm độc lực chủng mẫu máu M0, M1 sau khi lấy tại trạm xá<br />
Takahashi ≥ 1.000 PFU. xã được chuyển về Trung tâm Y học Dự<br />
Chất ổn định: lactose 2%; D-sorbitol phòng tỉnh Hà Nam và huyện Kim Bôi để<br />
0,72%; L-sodium glutamate 0,4%; hydrolized tiến hành ly tâm tách huyết thanh, sau đó<br />
gelatin 0,36%. mẫu huyết thanh chuyển về Phòng Miễn<br />
Kháng sinh: erythromycin ≤ 12,5 µg; dịch Vắc xin, Khoa Miễn dịch và Sinh học<br />
kanamycin ≤ 12,5 µg. Phân tử, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung<br />
Lô số: MR-0115; ngày sản xuất: 04 - ương để định lượng kháng thể bằng kỹ<br />
11 - 2015; hạn dùng: 04 - 11 - 2017. thuật xét nghiệm phản ứng miễn dịch<br />
- Vắc xin đối chứng: vắc xin MR do Ấn enzym (EIA), quy đổi đơn vị quốc tế với<br />
Độ sản xuất. Lô số: 012N4072; ngày sản công thức: giá trị EIA x 45 = mili-đơn vị<br />
xuất: 7 - 2014; hạn dùng: 1 - 8 - 2016. quốc tế/ml (mIU/ml).<br />
<br />
Tiêm vắc xin<br />
<br />
<br />
<br />
0 42 56 Ngày<br />
<br />
<br />
Lấy mẫu máu M0 Lấy mẫu máu M1<br />
<br />
Hình 1: Sơ đồ tiêm vắc xin và lấy máu xét nghiệm.<br />
<br />
Tổng số 756 đối tượng được lấy máu trước khi nghiên cứu) nên chỉ còn 733<br />
lần thứ nhất, nhưng khi tiến hành thu thập mẫu máu được định lượng kháng thể<br />
mẫu máu M1, 23 đối tượng rút khỏi sau tiêm.<br />
nghiên cứu bao gồm: 2 trường hợp trùng Đánh giá tính sinh miễn dịch của vắc<br />
mã huyết thanh, 21 trường hợp gồm cả xin sởi bằng các chỉ số chính: tỷ lệ<br />
không đồng ý lấy máu lần 2 và một số rời chuyển đổi huyết thanh, hiệu giá kháng<br />
khỏi nơi cư trú nên không tham gia được thể (HGKT) tăng, HGKT trung bình nhân<br />
(mặc dù các đối tượng này đã cam kết (GMT) trước và sau tiêm giữa các nhóm<br />
không rời địa phương trong vòng 2 tháng nghiên cứu, theo từng nhóm tuổi.<br />
<br />
16<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2019<br />
<br />
* Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu: Helsinki” và các phiên bản sửa đổi cũng<br />
Nghiên cứu này tuân thủ đúng theo như quy định hiện hành của Bộ Y tế về<br />
các nguyên tắc đạo đức của “Tuyên bố “Thực hành tốt thử thuốc trên lâm sàng”.<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />
1. Nhóm chưa có kháng thể sởi trước tiêm.<br />
Bảng 1: Tỷ lệ chuyển đổi huyết thanh kháng thể sởi.<br />
MRVAC Nhóm đối chứng<br />
Nhóm tuổi<br />
n Số lượng % n Số lượng %<br />
1-2 13 13 100 5 5 100<br />
> 2 - < 18 11 11 100 4 4 100<br />
18 - 45 6 6 100 2 2 100<br />
Tổng 30 30 100 11 11 100<br />
<br />
Tính chung cũng như phân tích riêng theo nhóm tuổi cho thấy tỷ lệ chuyển đổi huyết<br />
thanh với kháng thể sởi ở cả hai nhóm nghiên cứu là 100%. Các đối tượng tham gia<br />
nghiên cứu của chúng tôi hầu hết đã tiêm ít nhất một mũi vắc xin chứa sởi hoặc đã<br />
từng mắc bệnh nên số đối tượng chưa có kháng thể thấp. Tỷ lệ chuyển đổi huyết<br />
thanh sau tiêm MRVAC tương đương với nghiên cứu của Đoàn Huy Hậu và CS<br />
(100%) khi thử nghiệm vắc xin đơn MVVAC có thành phần chủng sởi AIK-C tương tự<br />
vắc xin MRVAC và Takeuchi Y (94,5%) khi thử nghiệm vắc xin HF với công thức<br />
tương đồng trên trẻ em Nhật Bản [2, 4].<br />
Bảng 2: GMT sởi sau tiêm ở hai nhóm nghiên cứu.<br />
MRVAC (n = 30) Đối chứng (n = 11) p<br />
<br />
Log2GMT (95%CI) 5,35 (5,05 - 5,65) 4,71 (4,20 - 5,23)<br />
0,029<br />
GMT (95%CI) 40,79 (33,13 - 50,21) 26,17 (18,38 - 37,53)<br />
<br />
<br />
GMT sau tiêm của hai nhóm nghiên cứu lần lượt là 40,79 EIA unit (1.835,6 mIU/ml)<br />
và 26,17 EIA unit (1.177,7 mIU/ml). Log2GMT của nhóm MRVAC cao hơn có ý nghĩa<br />
so với nhóm đối chứng (p < 0,05, independent sample t-test). Điều này chứng tỏ đáp ứng<br />
miễn dịch sau tiêm MRVAC ở nhóm chưa có kháng thể sởi mạnh hơn so với vắc xin<br />
đối chứng và tương đương với nghiên cứu của Đoàn Huy Hậu (5,31 Log2EIA unit) [2].<br />
2. Nhóm có kháng thể sởi trước tiêm.<br />
Đối với nhóm có kháng thể trước tiêm, HGKT tăng không mạnh như với nhóm chưa<br />
có kháng thể. Các chỉ số đánh giá đáp ứng miễn dịch sau tiêm bao gồm tăng trưởng<br />
GMT sau tiêm so với trước tiêm và tỷ lệ tăng gấp nhiều lần HGKT [5].<br />
<br />
17<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2019<br />
<br />
Bảng 3: GMT sởi trước và sau tiêm ở hai nhóm nghiên cứu.<br />
MRVAC Đối chứng<br />
<br />
Trước tiêm (1) Sau tiêm (2) Trước tiêm (3) Sau tiêm (4) p<br />
(n = 458) (n = 458) (n = 234) (n = 234)<br />
<br />
4,52 5,55 4,58 5,14 (1,2): 0,001<br />
Log2GMT (95%CI)<br />
(4,42 - 4,61) (5,49 - 5,60) (4,44 - 4,73) (5,03 - 5,24) (3,4): 0,001<br />
22,94 46,85 23,92 35,26 (1,3): 0,382<br />
GMT (95%CI)<br />
(21,41 - 24,42) (44,94 - 48,50) (21,71 - 26,54) (32,67 - 37,79) (2,4): 0,001<br />
<br />
<br />
GMT trước và sau tiêm lần lượt là 22,94 EIA unit (1.032,3 mIU/ml) và 46,85 EIA unit<br />
(2.108,3 mIU/ml) ở nhóm MRVAC; 23,75 EIA unit (1.068,8 mIU/ml) và 35,26 EIA unit<br />
(1.586,7 mIU/ml) ở nhóm đối chứng. Phân tích cho thấy Log2GMT sau tiêm cao hơn có<br />
ý nghĩa so với Log2GMT trước tiêm ở cả hai nhóm nghiên cứu (p < 0,05, Wilcoxon<br />
test). Điều đó cho thấy, cả hai vắc xin đều làm tăng HGKT sởi ở cả nhóm đã có miễn<br />
dịch. Sự khác biệt Log2GMT trước tiêm ở hai nhóm nghiên cứu không có ý nghĩa<br />
thống kê (p > 0,05, Mann-Whitney test). Tuy nhiên, Log2GMT sau tiêm MRVAC cao<br />
hơn so với nhóm đối chứng (p < 0,05, Mann-Whitney test), điều đó chứng tỏ vắc xin<br />
MRVAC tăng HGKT sởi mạnh hơn vắc xin đối chứng.<br />
<br />
Bảng 4: Mức độ tăng HGKT sởi sau tiêm theo nhóm tuổi và nhóm nghiên cứu.<br />
<br />
HGKT Sau tiêm/ MRVAC Đối chứng<br />
Nhóm tuổi p<br />
trước tiêm n Số lượng % n Số lượng %<br />
<br />
< 2 lần 133 52,4 90 68,7<br />
<br />
1-2 2 - < 4 lần 254 75 29,5 131 26 19,8 0,004<br />
<br />
> 4 lần 46 18,1 15 11,5<br />
<br />
< 2 lần 32 32,0 33 67,3<br />
<br />
> 2 - < 18 2 - < 4 lần 100 36 36,0 49 14 28,6 0,001<br />
<br />
> 4 lần 32 32,0 2 4,1<br />
<br />
< 2 lần 79 76,0 46 85,2<br />
<br />
18 - 45 2 - < 4 lần 104 11 10,5 54 8 14,8 0,017<br />
<br />
> 4 lần 14 13,5 0 0<br />
<br />
< 2 lần 244 53,3 169 72,2<br />
<br />
Tính chung 2 - < 4 lần 458 122 26,6 234 48 20,5 0,001<br />
<br />
> 4 lần 92 20,1 17 7,3<br />
<br />
<br />
18<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2019<br />
<br />
Mức độ gia tăng HGKT sởi cũng là tiêu rõ rệt HGKT, GMT sau tiêm so với trước<br />
chí quan trọng đánh giá đáp ứng miễn tiêm và mức độ tạo đáp ứng miễn dịch<br />
dịch của vắc xin. Phân tích ở cả hai nhóm mạnh hơn vắc xin đối chứng.<br />
nghiên cứu cho thấy HGKT sau tiêm/trước<br />
tiêm tăng dưới 2 lần chiếm tỷ lệ lớn nhất, TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
lần lượt là 53,3 và 72,2%, tăng từ 2 đến<br />
1. Đặng Thị Thanh Huyền, Dương Thị Hồng.<br />
< 4 lần là 26,6 và 20,5%, tăng > 4 lần<br />
Một số đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng của<br />
thấp nhất với 20,1 và 7,3%. So sánh giữa<br />
bệnh sởi tại Việt Nam năm 2013 - 2014. Tạp chí<br />
hai nhóm nghiên cứu, tỷ lệ tăng < 2 lần ở Y học Dự phòng. 2016, tập XXVI, 4 (177),<br />
nhóm MRVAC thấp hơn, nhưng tỷ lệ tăng tr.98-106.<br />
từ 2 - < 4 lần và ≥ 4 lần cao hơn nhóm<br />
2. Đoàn Huy Hậu, Đào Xuân Vinh, Đinh<br />
đối chứng khi phân tích chung và trên<br />
Hồng Dương và CS. Đánh giá tính an toàn và<br />
từng nhóm tuổi. Sự khác biệt có ý nghĩa tính sinh miễn dịch của vắc xin sởi MVVAC do<br />
thống kê (p < 0,05, Chi-square test). POLYVAC sản xuất từ chủng AIK-C trên<br />
Vắc xin MRVAC cho thấy mức độ gia người tình nguyện (giai đoạn 1 và 3). Tạp chí<br />
tăng kháng thể cao hơn so với vắc xin đối Y học Dự phòng. 2011, tập XXI, số 4, tr.110-117.<br />
chứng. Mức độ tăng HGKT sởi trong 3. Đặng Thị Thanh Huyền, Phạm Ngọc<br />
nghiên cứu này cao hơn nghiên cứu của Đính, Nguyễn Văn Cường và CS. Đánh giá<br />
Đặng Thị Thanh Huyền và CS khi triển đáp ứng miễn dịch sau tiêm vắc xin sởi cho<br />
khai trên trẻ em huyện Kim Bôi, Hòa Bình trẻ 18 tháng tuổi tại huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa<br />
với tỷ lệ gia tăng < 2 lần, từ 2 - < 4 lần và Bình, năm 2012. Tạp chí Y học Dự phòng.<br />
≥ 4 lần lần lượt là 57,1%, 34,3% và 8,6% [3]. 2013, tập XXIII, 7 (143), tr.26-32.<br />
4. Takeuchi Y, Togashi T, Sunakawa K et<br />
KẾT LUẬN al. Field trial of combined measles and rubella<br />
Vắc xin MRVAC đạt yêu cầu về tính live attenuated vaccine. Infectious Disease<br />
sinh miễn dịch với virut sởi qua các thông Magazine. 2002, 76 (1), pp.56-62.<br />
số đánh giá như tỷ lệ chuyển đổi huyết 5. WHO. Guidelines on Clinical Evaluation<br />
thanh, GMT sau tiêm cao, có sự gia tăng of Vaccines: Regulatory Expectations. 2016.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
19<br />