Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 06 - 2019<br />
<br />
TÍNH SÔNG NƯỚC CỦA NGƯỜI VIỆT VÙNG TÂY NAM BỘ QUA<br />
TẬP TRUYỆN CÁNH ĐỒNG BẤT TẬN (NGUYỄN NGỌC TƯ)<br />
Nguyễn Thúy Diễm*<br />
Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tây Đô<br />
(Email: nguyenthuydiem8@gmail.com)<br />
Ngày nhận: 15/03/2019<br />
Ngày phản biện: 11/4/2019<br />
Ngày duyệt đăng: 11/5/2019<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Tính sông nước được xem là một trong những tính cách văn hóa đặc trưng, điển hình nhất<br />
của tộc người Việt vùng Tây Nam Bộ. Đó là “kết tinh của toàn bộ nền văn minh sông nước,<br />
văn minh kinh rạch Tây Nam Bộ” (Trần Ngọc Thêm, 2018). Có thể nói, tính sông nước<br />
chứa đựng gần như toàn bộ hệ giá trị của con người vùng đất này, điển hình cho trình độ<br />
phát triển của đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trong việc khai thác thế mạnh, tận dụng<br />
và đối phó với sông nước trong suốt quá trình khai phá, định cư và sinh sống của tộc<br />
người. Những biểu hiện của tính sông nước được Nguyễn Ngọc Tư khắc họa khá rõ nét<br />
trong những trang văn của mình, tiêu biểu là tập truyện ngắn Cánh đồng bất tận, cụ thể<br />
qua các phương diện như ẩm thực, nơi cư trú, giao thông, nghề nghiệp và nghệ thuật ngôn<br />
từ. Đó cũng là nét đặc trưng cơ bản trong phong cách của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư – đặc<br />
trưng sông nước.<br />
Từ khóa: Cánh đồng bất tận, Nguyễn Ngọc Tư, Tây Nam Bộ, tính sông nước.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trích dẫn: Nguyễn Thúy Diễm, 2019. Tính sông nước của người Việt vùng Tây Nam Bộ<br />
qua tập truyện Cánh Đồng Bất Tận (Nguyễn Ngọc Tư). Tạp chí Nghiên cứu<br />
khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 06: 169-180.<br />
*Thạc sĩ Nguyễn Thúy Diễm - Giảng viên Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tây Đô<br />
<br />
169<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 06 - 2019<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU đứng đầu trong tất cả đặc trưng tính cách<br />
Vùng Tây Nam Bộ ngày nay có 13 của văn hóa người Việt ĐBSCL. Viết về<br />
tỉnh thành, hình thành trên một vùng phù đất và người châu thổ, một trong những<br />
sa ngọt lớn nhất cả nước với hệ thống nhà văn của văn học Tây Nam Bộ hiện<br />
sông ngòi, kênh rạch chằng chịt trên cơ đại là Nguyễn Ngọc Tư đã khá thành<br />
sở của hệ thống sông Cửu Long nên còn công trong việc đưa đặc trưng tính sông<br />
được gọi là vùng đồng bằng sông Cửu nước vào truyện ngắn của mình. Đánh<br />
Long (ĐBSCL). Người Việt sinh sống dấu thành công đầu tiên với tập truyện<br />
trên vùng đất này có nguồn gốc là những ngắn Ngọn đèn không tắt – giải nhất<br />
người di dân từ miền Bắc, miền Trung cuộc vận động sáng tác Văn học tuổi<br />
tiến vào Nam theo chính sách khẩn 20 lần II năm 2000, đến nay Nguyễn<br />
hoang của các chúa Nguyễn thế kỉ XVII Ngọc Tư là nhà văn được độc giả mến<br />
và hầu hết là người Thuận Quảng. Nhà mộ với văn phong bình dị, dân dã, mang<br />
nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng cho đậm tính sông nước của vùng ĐBSCL<br />
rằng: “Đa số lưu dân đến Đồng Nai – (tiêu biểu là tập truyện ngắn Cánh đồng<br />
Gia Định lập nghiệp là dân Thuận bất tận). Bạn đọc ắt hẳn rất quen thuộc<br />
Quảng. Điều này đã chỉ rõ văn hóa với những mảnh đời sống lênh đênh trên<br />
Thuận – Quảng là những hạt giống đầu chiếc ghe hàng bông (vừa là “nhà” vừa<br />
tiên gieo trồng trên vùng thổ ngơi mới là nơi buôn bán), hay văn hóa nông<br />
này và chúng sẽ là cơ sở của văn hóa nghiệp lúa nước với nghề nuôi vịt chạy<br />
Tây Nam Bộ.” (Huỳnh Ngọc Trảng, đồng; nhớ hoài những món cá nấu canh<br />
2018). Họ cư trú ở vùng đất này từ bao chua trái giác, cá sặc kho khô, canh chua<br />
đời nay và gắn bó với một mạng lưới bông súng,… gần gũi từng tên kinh, tên<br />
sông rạch dày đặc. Ngoài những dòng vàm, tên rạch. Đó chính là những biểu<br />
chảy tự nhiên, hệ thống thủy đạo vùng hiện tính sông nước của người Việt vùng<br />
châu thổ sông Mê kông còn được hoàn Tây Nam Bộ được tác giả thể hiện qua<br />
thiện dần với hàng loạt kinh đào: “Tổng tập truyện Cánh đồng bất tận.<br />
cộng vùng Tây Nam Bộ có khoảng 2.500 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
km sông rạch tự nhiên và trên 6.500 km Chúng tôi thực hiện nghiên cứu “Tính<br />
kinh trục và kinh cấp I, trên 36.000 km sông nước của người Việt vùng Tây<br />
kinh cấp II và cấp III” (Trần Ngọc Nam Bộ qua tập truyện Cánh đồng bất<br />
Thêm, 2018). Đây là cơ sở để hình thành tận (Nguyễn Ngọc Tư)” với phương<br />
nên tính sông nước (gọi đầy đủ hơn là pháp nghiên cứu lý thuyết, định tính, cụ<br />
tính hòa hợp cao với thiên nhiên sông thể như sau:<br />
nước) – đặc trưng tính cách văn hóa của<br />
người Việt vùng Tây Nam Bộ. Không Phương pháp phân tích và tổng hợp lí<br />
chỉ là đặc trưng điển hình, tính sông thuyết: nghiên cứu các văn bản, các tài<br />
nước còn là “đặc trưng điển hình nhất”, liệu lí luận khác nhau liên quan đến tính<br />
<br />
170<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 06 - 2019<br />
<br />
sông nước của người Việt vùng Tây mức tối thiểu và đối phó mà không xung<br />
Nam Bộ và tập truyện Cánh đồng bất đột với nó.” (Trần Ngọc Thêm, 2018)<br />
tận của Nguyễn Ngọc Tư, phân tích Ý thức sống hòa hợp với tự nhiên vốn<br />
những biểu hiện của tính sông nước là một trong những đặc trưng của loại<br />
trong tập truyện, sau đó liên kết, sắp hình văn hóa gốc nông nghiệp sống phụ<br />
xếp, tổng hợp các dữ liệu thu thập và thuộc vào thiên nhiên, tuy nhiên, trong<br />
phân tích được theo những biểu hiện cụ sự hòa hợp vẫn có sự đối phó, mức độ<br />
thể của tính sông nước được thể hiện đối phó ít hay nhiều phụ thuộc vào lĩnh<br />
qua tập truyện Cánh đồng bất tận. vực tự nhiên nào và mức độ khó khăn<br />
Phương pháp phân loại và hệ thống mà lĩnh vực đó gây ra cho con người.<br />
hóa lí thuyết: phân loại các biểu hiện của Bên cạnh quá trình “chinh phục” thiên<br />
tính sông nước, các dẫn chứng của tính nhiên (động thực vật, đất đai), người<br />
sông nước trong tập truyện theo tiêu chí Việt Tây Nam Bộ còn tìm cách sống hài<br />
nhất định, sau đó sắp xếp lại theo một hệ hòa với nó một cách cơ bản và lâu dài<br />
thống logic chặt chẽ, giúp người nghiên trong suốt quá trình lịch sử tồn tại của<br />
cứu có nhận định về vấn đề tính sông mình. Có thể nói, văn hóa vùng Tây<br />
nước của người Việt vùng Tây Nam Bộ Nam Bộ có tính hài hòa ở mức độ cao<br />
qua tập truyện Cánh đồng bất tận được với thiên nhiên. Đặc biệt hơn, sự hòa<br />
toàn diện, khách quan và sâu sắc hơn. hợp đối với thiên nhiên sông nước là ở<br />
3. NỘI DUNG mức độ cao nhất và điển hình nhất do sự<br />
có mặt của hệ thống sông ngòi, kinh<br />
3.1. Khái quát về tính sông nước rạch dày đặc ở vùng châu thổ sông Mê<br />
3.1.1. Khái niệm kông. (Trần Ngọc Thêm, 2018)<br />
Tính sông nước được xem là đặc 3.1.2. Cơ sở hình thành tính sông<br />
trưng điển hình nhất trong tính cách văn nước<br />
hóa của người Việt ở đồng bằng sông Theo nhà nghiên cứu Trần Ngọc<br />
Cửu Long. Trần Ngọc Thêm trong Văn Thêm, tính sông nước được hình thành<br />
hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ đã đưa dựa trên những cơ sở chủ yếu sau đây:<br />
ra khái niệm về tính sông nước như<br />
sau:“Tính sông nước – hay nói đầy đủ Văn hóa Việt Nam thuộc loại hình<br />
hơn là “tính hòa hợp cao với thiên nhiên văn hóa nông nghiệp lúa nước, và rộng<br />
sông nước” – là một đặc trưng tính cách hơn là văn hóa nước. Tây Nam Bộ là<br />
văn hóa xuất hiện ở những vùng văn hóa vùng sông nước kinh rạch điển hình<br />
có mạng lưới sông nước dày đặc chi nhất. Hình ảnh sông nước đi vào khắp<br />
phối toàn bộ đời sống vật chất và tinh mọi mặt của đời sống vật chất và tinh<br />
thần của con người và con người thì biết thần của con người. Con người Tây Nam<br />
khai thác tối đa lợi thế của thiên nhiên Bộ sống gắn bó với sông nước, yêu<br />
sông nước trong khi chỉ đối phó với nó ở thương nó, nhờ cậy nó, đối phó nhưng<br />
171<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 06 - 2019<br />
<br />
không xung đột với nó mà hòa hợp với này phối hơp với nhau góp phần hình<br />
nó ở mức độ rất cao. Tính hòa hợp cao thành nên tính thiết thực của người Tây<br />
với thiên nhiên sông nước tạo thành một Nam Bộ thể hiện ở sự hài hòa, ưa vừa<br />
phần không thể thiếu của hệ tính cách đủ, không bon chen, ganh đua (Trần<br />
văn hóa Tây Nam Bộ Ngọc Thêm, 2018).<br />
Tính sông nước của văn hóa Tây Nam Có thể nói, hệ thống sông ngòi, kinh<br />
Bộ là sản phẩm của hằng số tự nhiên rạch chằng chịt và tập quán sống gắn bó,<br />
“nơi gặp gỡ của những điều kiện tự tận dụng những nguồn lợi của sông nước<br />
nhiên thuận lợi”. Đầu tiên, mỗi năm, chính là cơ sở quan trọng nhất hình<br />
sông Cửu Long đều dâng nước, nhưng thành nên tính cách người Việt ở vùng<br />
chỉ làm ngập mà ít khi gây lụt, đem theo Tây Nam Bộ nói chung, tính sông nước<br />
biết bao tài nguyên của cải cho con nói riêng.<br />
người (thủy sản, phù sa,…), giúp tháo 3.2. Những biểu hiện tính sông<br />
chua rửa phèn cho đất. Vì thế, người nước của người Việt vùng Tây Nam<br />
Việt ở vùng đất này có truyền thống Bộ qua tập truyện Cánh đồng bất tận<br />
sống chung với nước, tận dụng nước, coi (Nguyễn Ngọc Tư)<br />
nước nổi là một phần cuộc sống của<br />
mình. Ngoài ra, hệ thống sông Cửu Long 3.2.1. Tính sông nước trong ẩm thực<br />
ở vùng Tây Nam Bộ còn tạo nên một Tính sông nước biểu hiện trong ẩm<br />
mạng lưới giao thông thủy đạo dày đặc, thực rõ nhất là qua việc lựa chọn thủy<br />
giúp cho việc đi lại rất thuận tiện. Đó là sản làm thức ăn chủ lực, cụ thể ngay<br />
hai điều kiện thuận lợi nhất mà sông trong bữa cơm hàng ngày của gia đình.<br />
Cửu Long ưu đãi cho vùng đất này, tạo Trong lĩnh vực ẩm thực, thủy sản là thức<br />
cơ sở cho việc hình thành nên tính sông ăn chủ yếu sau cơm. Theo Trần Ngọc<br />
nước đặc thù. Thêm, nếu cơ cấu bữa ăn truyền thống<br />
Hằng số tự nhiên “nơi gặp gỡ của các của người Việt đồng bằng Bắc Bộ là<br />
tuyến giao thông sông biển quốc tế” ở “cơm – rau – cá – thịt” thì cơ cấu bữa ăn<br />
Tây Nam Bộ tuy không điển hình bằng của người Việt vùng Tây Nam Bộ là<br />
Đông Nam Bộ nhưng cũng rất quan “cơm – cá – rau – thịt”.<br />
trọng trong việc hội tụ của hàng loạt ĐBSCL có tới hơn 200 loại cá, được<br />
nhóm di dân của người Hoa cũng như sự chế biến thành rất nhiều món ăn như nấu<br />
hội nhập những ảnh hưởng của văn hóa chua, nấu ngọt, kho, chiên, nướng, làm<br />
Ấn Độ và Đông Nam Á. khô, làm mắm,… Người ta thường lấy<br />
Tính sông nước Tây Nam Bộ còn cá nấu canh chua trái giác chung với<br />
chịu ảnh hưởng của hai đặc trưng tính bông súng, rau muống, bông so đũa:<br />
cách văn hóa Việt Nam là “thiên về âm “Lúc đấy thì nói ít, thẹn thò nhưng ở lại<br />
tính” và “tính ưa hài hòa”. Hai đặc trưng lâu, dọn dẹp lăng xăng, quét trên quét<br />
dưới, bắc nồi cơm lên bếp, làm cá nấu<br />
172<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 06 - 2019<br />
<br />
canh chua trái giác, sung sướng thấy gian ngắn nên phải thường làm khô, làm<br />
mình bận rộn hệt mấy nhỏ bạn mới lấy mắm để dự trữ cho mùa khô. Người Tây<br />
chồng…” (Thương quá rau răm- Nam Bộ rất thích ăn mắm, nhất là mắm<br />
Nguyễn Ngọc Tư, 2016). Món canh sống, có lẽ vì nó mang vị mặn đặc trưng,<br />
chua thường được ăn kèm với cá kho hợp khẩu vị của người dân nơi đây: “Hai<br />
quẹt, cá kho khô: “Câu được vài ba con mươi sáu năm rồi, nhưng mỗi ông già bà<br />
cá rô, anh bắc cái ơ lên kho quẹt, tỉ mẩn già đều nhớ thằng Thọ về lần nào cũng<br />
lọc phần thịt dành cho tía, phần xương chui vô bếp lục cơm nguội ăn với mắm<br />
xẩu cho mình” hoặc “Đôi ba hôm, đi sống…” (Mối tình năm cũ) (Nguyễn<br />
làm về, đã thấy trên cái bếp còn ấm tro Ngọc Tư, 2016). Khô thì đủ mọi loại<br />
một nồi cơm nấu sẵn với một mẻ cá kho khô, hình như cá nào làm khô cũng được<br />
khô. Có bữa, mẻ kho đổi lại là nồi canh nhưng được ưa chuộng nhất là khô cá<br />
rau đắng.” (Hiu hiu gió bấc - Nguyễn kèo. Khô cá kèo là một trong những đặc<br />
Ngọc Tư, 2016). Những món ăn dân dã, sản nổi tiếng ở miền Tây Nam Bộ, đặc<br />
đượm tình miền Tây sông nước cũng biệt là Cà Mau và Bạc Liêu. Cá kèo là<br />
chính là ước mơ giản đơn về tổ ấm của loài cá có da trơn, thường to cỡ ngón<br />
Huệ trong Huệ lấy chồng: “Nói vậy, tay, thịt mềm thơm, vừa ngon vừa giàu<br />
nhưng lòng Huệ nghe ấm ran, nó mơ tới chất dinh dưỡng nên được nhiều người<br />
một mái nhà sớm chiều khói tỏa, buổi ưa chuộng. Vì đánh bắt được nhiều nên<br />
sáng nó rang cơm cho Thi lót lòng đi người ta thường hay phơi khô để bảo<br />
dạy, trưa đón Thi về chăm chút nồi canh quản được lâu và tiện cho việc vận<br />
chua bông súng ăn với cá sặc kho khô” chuyển. Khô cá kèo lai rai với rượu đế<br />
(Nguyễn Ngọc Tư, 2016). Mùi thơm nức thì còn gì bằng: “Tối sau Trần Hưng rủ<br />
mũi của cá kho khô, kho quẹt từ bao giờ thêm vài người tới nhà dì Thấm, anh<br />
đã trở thành kí ức của những người con không quên xách theo chai rượu với mớ<br />
xa quê, hoặc vẫn ở quê nhưng thiếu hơi khô cá kèo mua đằng đầu xóm. Anh nghĩ<br />
ấm của bữa cơm gia đình: “Nắng giữa con người nầy không dễ thuyết phục<br />
trưa nóng rát. Tôi nói, chỗ khác có nắng đâu, đem rượu lại coi có mở lòng ổng ra<br />
dữ dằn vầy không ha. Thằng Điền nói, được không” (Mối tình năm cũ - Nguyễn<br />
mùi cá kho quẹt thơm dễ sợ. Ừ, tôi gật Ngọc Tư, 2016). Khô cá chạch cũng là<br />
đầu, nhưng cái mùi nghèo quá.” một trong những loại đặc sản của vùng<br />
(Nguyễn Ngọc Tư, 2016). Tuy không sông nước Tây Nam Bộ. Đây cũng là<br />
phải là “sơn hào hải vị” nhưng đối với loại cá da trơn, vừa ngon vừa bổ nên<br />
người dân Tây Nam Bộ, dù đi đâu, làm người dân thường để lại một ít làm khô<br />
gì cũng nhớ đau đáu cái hương vị đầm để dành: “Ăn cơm xong, chị dọn ra xị<br />
ấm của sông nước, đồng quê. rượu, nướng mấy con khô cá chạch: -<br />
Cá ở miền Tây nhiều đến nỗi người ta Anh Hai lai rai cho ấm bụng, mưa quá,<br />
không thể ăn hết ngay trong khoảng thời nhâm nhi đỡ buồn” (Cái nhìn khắc<br />
khoải - Nguyễn Ngọc Tư, 2016). Khô sặt<br />
173<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 06 - 2019<br />
<br />
cũng là món nhâm nhi thường thấy của ho cò gáy” này mang gần như hết thảy<br />
người dân vùng ĐBSCL. Tác giả Lê đặc sản đãi ngộ anh: “Hôm Văn đến, bà<br />
Ngọc trên trang Văn học – Nghệ thuật con ôm lại cho một đống quần áo, góp<br />
của báo Cà Mau có chia sẻ: “Sặt bướm gạo đổ vô thùng, câu cá đem rọng. Rồi<br />
nhỏ con, vảy màu trắng, còn sặt bổi lớn mấy con cá ốm nhom, trắng đờ con mắt,<br />
con, vảy có sọc rằn, màu xám. Nhà tôi lội vật vờ tới lui chờ hóa kiếp mà Văn<br />
thích cá sặt bướm vì nó ít mỡ, ăn không vẫn còn ngợp trong mớ lời mời, hết nhà<br />
ngán. Sặt bướm làm khô lạt rất ngon vì này đến nhà khác. Bữa thì cháo vịt, cháo<br />
cá nhỏ không cần muối lâu, chỉ nhúng rắn, bữa khác tôm nướng, lươn um,…”<br />
qua nước muối rồi đem phơi nên không (Nguyễn Ngọc Tư, 2016). Ngoài ra, thịt<br />
bị mặn. Khô sặt nướng, chiên giòn, nấu vịt cũng là thứ được người dân ĐBSCL<br />
canh chua đều ngon…” (Lê Ngọc, ưa chuộng hơn hẳn thịt gà. Món cháo vịt<br />
2017). Những con khô cá sặt mặn chát trong đoạn trích trên là một ví dụ.<br />
còn sót lại trên ghe của cha con Nương Nhìn chung, trong bữa ăn của người<br />
trong Cánh đồng bất tận là minh chứng Việt vùng Tây Nam Bộ, ngoài cơm thì<br />
cho cuộc sống nghèo khó, cơ cực của cá, tôm, lươn, rắn,… là những nguyên<br />
những con người sống nhờ vào bầy vịt liệu chính được chế biến thành nhiều<br />
chạy đồng: “Nó thấy tiếc vì trên ghe chỉ món ngon như cháo rắn, tôm nướng,<br />
còn mấy con khô sặt mặn chát, “tui nuốt lươn um, cá nấu canh chua trái giác, cá<br />
còn không vô, nói chi…” (Nguyễn Ngọc nấu canh chua bông súng, cá kho khô,<br />
Tư, 2016). Ngoài ra, khô cá thòi lòi cũng kho quẹt. Đặc biệt, cá còn được làm<br />
là một trong những món nhậu bình dân mắm, làm khô để ăn dần, hoặc làm món<br />
của vùng sông nước. Cá thòi lòi nhiều nhậu, vừa ngon vừa đỡ tốn thời gian.<br />
thịt, thịt lại thơm ngon, có vị bùi nên rất Nguyễn Ngọc Tư, nhà văn của miền<br />
được ưa chuộng. Loại khô nào cũng vậy, sông nước, đã khéo léo giới thiệu những<br />
muốn ngon thì cá phải tươi, chủ yếu là đặc sản này cho người đọc qua tập<br />
giữ được hương vị tự nhiên, không cần truyện của mình. Tập truyện đã biểu<br />
thiết phải ướp quá nhiều gia vị và đặc hiện sinh động tính sông nước qua văn<br />
biệt là phải phơi đủ nắng: “Anh nhằn gió hóa ẩm thực của người Việt vùng Tây<br />
trên trời, thổi chi cho tội, nhằn ai phơi Nam Bộ.<br />
khô cá thòi lòi không đặng nắng để bốc<br />
mùi thúi ủm” (Nguyễn Ngọc Tư, 2016). 3.2.2. Tính sông nước trong cách<br />
chọn nơi cư trú<br />
Cùng với cá, vùng châu thổ sông Mê<br />
kông còn rất nhiều loại đặc sản sông Trong cư trú, “hình thức tổ chức nhà<br />
nước như rắn, lươn, tôm,… Trong cửa chủ yếu của người Việt vùng Tây<br />
Thương quá rau răm, để giữ chân Văn, Nam Bộ là phân bố theo dạng tuyến hình<br />
một bác sĩ trẻ mới về làm việc ở trạm xá xương cá (hay tỏa tia): nhà cửa nhìn ra<br />
cù lao Mút Cà Tha, người dân xứ “khỉ sông, lấy sông làm mặt tiền, khiến cho<br />
<br />
174<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 06 - 2019<br />
<br />
làng mạc Tây Nam Bộ có bộ mặt khác cột, làm cừ: “Tao đốn tràm, làm nhà lại,<br />
hẳn nông thôn miền Trung, miền Bắc. ở luôn nghen” (Nguyễn Ngọc Tư, 2016).<br />
Hình thức cư trú như vậy là một sự thích Nhà cửa của người dân thường tập<br />
nghi hữu hiệu với môi trường thiên trung ven sông rạch, trên bờ hình thành<br />
nhiên sông nước, chằng chịt kênh rạch” các thị trấn, thị tứ, dưới sông thì chợ họp<br />
(Trần Ngọc Thêm, 2018). ở các ngã ba, ngã năm, ngã sáu, ngã bảy,<br />
Trong Cánh đồng bất tận, nhà của gọi là chợ nổi. Chợ nổi là một loại chợ<br />
nhiều nhân vật cũng hướng ra sông. Đó xuất hiện ở vùng sông nước, phương tiện<br />
cũng là hình thức tận dụng nước trong di chuyển chính của người tham gia họp<br />
cư trú.“Sông cách nhà một cái bến dài chợ là xuồng ghe. Dân thương hồ<br />
chẻ ngang đám dừa nước. Nếu không thường tập trung tại các chợ nổi để trao<br />
vướng tầm mắt vào đám ô rô mọc lởm đổi, mua bán hàng hóa (chủ yếu là nông<br />
chởm chồm từ mé lá lên, không vướng sản): “Gặp mùa lúa thì gặt mướn, gặp<br />
mấy bụi rang, bụi lức dại, có thể thấy vịt bầy đổi đồng thì chở thuê, gặp rẫy bí,<br />
lồng lộng một khúc sông”. (Dòng nhớ - rẫy khóm thì mua về bán lại chợ nổi Cà<br />
Nguyễn Ngọc Tư, 2016). Nhà cất gần Mau, nước ngược cắm sào đậu lại thổi<br />
sông rất tiện cho việc làm ăn, sinh hoạt, cơm, bìm bịp kêu, nước bò lên bãi ông<br />
đi lại. Những sinh hoạt thường ngày của cho ghe ra bến.”(Biển người mênh mông<br />
người dân thường được thực hiện ở bến - Nguyễn Ngọc Tư, 2016). Trong đoạn<br />
sông: “Má tôi hay mang xoong chảo ra đề từ của truyện ngắn Nhớ sông, tác giả<br />
bực sông chùi lọ nghẹ, sẵn đón ghe hàng viết: “Tôi thường đứng trên cầu Gành<br />
bông mua ít rau cải tươi và bán lại Hào, nhìn về chợ nổi, ở đó có thể trông<br />
những quày chuối chín bói trong vườn. thấy những dãy ghe rập rờn xao động cả<br />
Dần dần, buổi chiều, đám thương hồ hay mặt sông, những cái chân vịt gác chỏng<br />
lại neo ghe chỗ mấy cây mắm trước lên loang loáng dưới mặt trời” (Nguyễn<br />
nhà” (Nguyễn Ngọc Tư, 2016). Ngọc Tư, 2016). Chợ nổi cũng được<br />
Người Việt vùng châu thổ sông Mê nhắc đến trong Dòng nhớ: “Sáng nay,<br />
kông thường tận dụng tối đa những vật má tôi lại ra đứng tần ngần ở chợ Ba<br />
liệu sẵn có trong môi trường sông nước Bảy Chín, nghiêng nghiêng ngó ngó một<br />
như lá dừa nước, tràm để làm nhà ở, hồi, biểu con nhỏ chèo đò chèo dài dài<br />
dừng vách. Trong Cái nhìn khắc khoải, chợ nổi” (Nguyễn Ngọc Tư, 2016).<br />
nhân vật ông Hai dùng lá dừa nước để Nguyễn Ngọc Phan cho rằng chợ nổi<br />
làm nhà tắm cho chị - một vị khách bất “đa phần đóng ở những nơi giáp nước<br />
đắc dĩ: “Ông chắc không để ý chuyện để thương hồ dừng tay đợi con nước<br />
này, ông bận đốn so đũa cặm cột, dừng thuận, có khi phải ở lạ vài ba ngày nên<br />
lá dừa nước làm cái nhà tắm cho chị” các sinh hoạt chợ nổi rất nhộn nhịp, kể<br />
(Nguyễn Ngọc Tư, 2016). Còn cây tràm cả sinh hoạt văn nghệ.” (dẫn theo Trần<br />
thì được sử dụng nhiều trong việc làm Ngọc Thêm, 2018).<br />
175<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 06 - 2019<br />
<br />
Với người dân ở vùng sông nước Cửu trồng chung trên miệng cái khạp bể…<br />
Long, việc sống trên ghe xuồng là Mà, chính má tôi cũng không quên hình<br />
chuyện hết sức bình thường. Ghe là nhà, ảnh cái rổ úp chén đan bằng nan tre đã<br />
sông là nơi gắn bó cả cuộc đời. Gia đình xỉn màu, trên đó có cái dĩa, cái tô và ba<br />
ông Chín trong Nhớ sông là một trong số cái chén, ba đôi đũa như thuở người đàn<br />
những phận người lênh đênh sông bà trên ghe còn nguyên một gia đình”<br />
nước:“Gia đình ông Chín sống hẳn trên (Nguyễn Ngọc Tư, 2016). Đa phần<br />
ghe. Cảnh của ông cũng buồn lắm. Nhà người dân sống trên sông là người không<br />
nghèo, ra riêng, gia đình chỉ cho hai có đất, “ngôi nhà” là chiếc ghe nhỏ rày<br />
công đất. Năm Giang ba tuổi, Giang lên đây mai đó, làm ăn theo thời vụ, gặp gì<br />
sởi. Ông Chín bán đất cứu con. Số tiền làm nấy, như câu ca dao: “Ra đi gặp vịt<br />
còn dư lại, ông mua chiếc ghe nhỏ đi cũng lùa, Gặp duyên cũng kết, gặp chùa<br />
bán hàng bông. Cả nhà dắt díu nhau cũng tu”. Trong truyện ngắn Biển người<br />
linh đinh sông nước” (Nguyễn Ngọc Tư, mênh mông, ta cũng bắt gặp cảnh đời<br />
2016). Khi sống trên sông thì nhớ đất như thế: “… hồi trẻ, ông toàn sống trên<br />
liền, nhưng khi lên đất liền thì nỗi nhớ sông, ông có chiếc ghe, hai vợ chồng<br />
sông lại cồn cào trỗi dậy:“ghé Đập Sậy, lang thang xứ này xứ nọ. Gặp mùa lúa<br />
Giang đòi ông Chín ở lại một đêm, cho thì gặt mướn, gặp vịt bầy đổi đồng thì<br />
Giang xuống ghe ngủ với con Thủy. chở thuê, gặp rẫy bí, rẫy khóm thì mua<br />
Giang than nức nở: “Trời ơi, con nhớ về bán lại chợ nổi Cà Mau, nước ngược<br />
ghe quá trời đất đi”. Xuống ghe, Giang cắm sào đậu lại thổi cơm, bìm bịp kêu,<br />
mò mẫm từng món hàng từng miếng nước bò lên bãi ông cho ghe ra bến.<br />
sạp” (Nguyễn Ngọc Tư, 2016). Trong Cuộc sống nghèo vậy mà vui lắm”<br />
Dòng nhớ, người đàn ông vì chữ tình mà (Nguyễn Ngọc Tư, 2016).<br />
cãi mẹ, bỏ nhà ra đi sống kiếp thương 3.2.3. Tính sông nước trong giao<br />
hồ, gạo chợ nước sông. “Hai người trải thông<br />
qua biết bao nhiêu cơ cực, nào là gặt lúa<br />
mướn, làm cỏ lúa, đắp bờ… mới có được Trịnh Hoài Đức trong Gia Định thành<br />
một ít vốn, ba tôi sắm cái máy Koler thông chí ghi lại: “Ở Gia Định, chỗ nào<br />
xuống rẫy bán hàng bông” (Nguyễn cũng có ghe thuyền, hoặc dùng thuyền<br />
Ngọc Tư, 2016). Ghe là nhà, dù có xuề làm nhà ở, hoặc để đi chợ, hoặc để đi<br />
xòa, sơ sài thì cũng là chỗ chui ra chui thăm người thân thích, hoặc chở gạo củi<br />
vào, là mái ấm, là nơi giữ lại kí ức êm đi buôn bán rất tiện lợi. Ghe thuyền chật<br />
đềm nhất mà đôi khi cả cuộc đời người sông, ngày đêm đi lại không ngớt, cho<br />
ta cũng chẳng thể nào quên được. “Đồ nên nhiều khi đụng nhau, bị hư hại rồi<br />
vật trên ghe món nào cũng nhỏ nhắn, sinh ra kiện cáo” (Trịnh Hoài Đức,<br />
tuềnh toàng. Ngay sau lưng chỗ má tôi 1972). Kênh rạch được xem là “lộ”, là<br />
ngồi, bỏ khoang tát nước có một cây ớt “đường”. Ghe xuồng là “đôi chân” của<br />
hiểm, một cây sống đời đang trổ bông người dân. Hầu như ai cũng có xuồng<br />
176<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 06 - 2019<br />
<br />
ghe riêng. Nghèo thì đi bằng chèo, bằng Cha tôi chở người con gái tội nghiệp<br />
dầm, khá hơn thì sắm máy Koler, máy này về nhà, và trong thời gian suy nghĩ<br />
dầu, máy xăng: “Hôm gần đám, Thuấn tính coi mình đi đâu, má yêu cha mất<br />
chạy xuồng qua chở Huệ đi rồi, sau đấy thì đẻ hai chị em tôi. Rõ<br />
chợ”…“Xuống xuồng, Huệ giành lái ràng, quá rõ ràng, thấy chưa, má tôi chỉ<br />
máy. Điềm ngồi co ro đằng trước mũi, quá giang một khúc đời rồi đi, ai cũng<br />
than lạnh quá chừng đi… Trong tiếng linh tính vậy, chỉ cha tôi là không, nên<br />
máy Koler4 nổ lùng bùng, tự dưng Huệ bây giờ mới khóc hận, cười đau”<br />
bảo: - Ừ, lạnh quá, Điềm ha?...” (Huệ (Nguyễn Ngọc Tư, 2016).<br />
lấy chồng) (Nguyễn Ngọc Tư, 2016). Đi gần là vậy, nếu muốn đi xa hơn<br />
Có khi cần đi đâu mà không có ghe như lên tỉnh, lên huyện hoặc đến những<br />
xuồng riêng thì người ta xin “quá nơi xa xôi hẻo lánh thì có đò dọc, có tàu<br />
giang”. Đám bạn trên thành phố của bác chở khách, như trong Duyên phận so le,<br />
sĩ Văn trong Thương quá rau răm được Nguyễn Ngọc Tư viết: “Tàu đò thường<br />
Nga cho quá giang về trạm xá (dù không quăng lên khu du lịch những người<br />
ưa một chút nào): “Nga cho quá giang khách xốc xếch, lử lả đường xa… Nôn<br />
về Mút Cà Tha (mà không hiểu sao nả chạy ra mốc tọa độ chụp hình, hối<br />
trong bụng muốn nhận chìm xuồng cho nhà hàng dọn cơm ra. Vừa ăn vừa coi<br />
tụi này bỏ ý định ra cù lao cho rồi)” đồng hồ, tính xem thêm chén nữa thì có<br />
(Nguyễn Ngọc Tư, 2016). kịp chuyến đò trưa không” (Nguyễn<br />
Trong Cái nhìn khắc khoải, nhân vật Ngọc Tư, 2016).<br />
chị được ông Hai cho quá giang trong Ngày nay, dù đường bộ đã thuận tiện<br />
lúc người đàn bà này đau khổ, tuyệt hơn, nhiều phương tiện giao thông<br />
vọng nhất: đường bộ như xe máy, ô tô cũng trở nên<br />
“Người phụ nữ lắc đầu. Ông biểu chị phổ biến nhưng người dân vùng Tây<br />
xuống ghe cho quá giang. Chị vẫn khóc. Nam Bộ vẫn còn chèo ghe, bơi xuồng,<br />
đưa đò, chạy vỏ lãi,… vì cơ bản là<br />
- Tôi biết đi đâu mà quá giang bây không một loại phương tiện nào có thể<br />
giờ. Hay... làm ơn cho tôi theo anh đêm thay thế hoàn toàn chức năng của ghe<br />
nay nghen” (Nguyễn Ngọc Tư, 2016). xuồng ở vùng đất chằng chịt kinh rạch<br />
Với Cánh đồng bất tận, hai con người này: “Có thể nói ghe xuồng đã chuyên<br />
xa lạ được se duyên nhờ một chuyến chở cả lịch sử 300 năm khai phá đất đai<br />
“quá giang” nhưng mối tình ấy tan vỡ vì Tây Nam Bộ” (Trần Ngọc Thêm, 2018).<br />
quá giang một khúc sông cũng là quá 3.2.4. Tính sông nước trong nghề<br />
giang một khúc đời, rồi đi, rồi lại như nghiệp<br />
người xa lạ: “Cha hỏi, cô về đâu tôi cho<br />
quá giang. Má tôi ngước lên, mặt ràn Nhìn chung, đa số các nghề nghiệp ở<br />
rụa nước, “tôi cũng không biết về đâu”. vùng Tây Nam Bộ đều gắn với môi<br />
177<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 06 - 2019<br />
<br />
trường sông nước nên phụ thuộc nhiều kiến độc đáo nuôi vịt chạy đồng” (Trần<br />
vào từng con nước để tồn tại, phát triển. Ngọc Thêm, 2016).<br />
Đa số lưu dân vùng Thuận – Quảng đến Nghề này cũng lang bạt, lênh đênh,<br />
vùng đất này xuất thân từ nông dân nên hợp với những người thích chu du. Nhân<br />
nghề nông trồng lúa nước được phát huy vật ông Hai trong Cái nhìn khắc khoải<br />
đầu tiên trên mảnh đất Tây Nam Bộ dù biết nghề này nghèo nhưng không bỏ:<br />
cũng là điều dễ hiểu. “Ông đậu ghe, dựng lều, lùa vịt lên<br />
Trồng lúa nước là nghề truyền thống những cánh đồng vừa mới gặt xong, ngó<br />
được những con người đi khai hoang chừng chừng sang những cánh đồng lúa<br />
thực hiện ngay khi đặt chân đến vùng mới vừa chín tới và suy nghĩ về một vạt<br />
đất mới:“Quá trình “chinh phục” tự đồng khác lúa vừa no đòng đòng…”<br />
nhiên Tây Nam Bộ của người Việt cũng (Nguyễn Ngọc Tư, 2016). Vịt trở thành<br />
đồng thời trùng với quá trình người Việt bạn, gần gũi, thân thiết với chủ. Ông Hai<br />
tìm cách phát huy nghề trồng lúa nước giữ Cộc - con vịt xiêm ở lại và làm bạn<br />
của mình và mở mang thêm nhiều nghề với nó, tâm sự với nó như với người và<br />
mới” (Trần Ngọc Thêm, 2018). Đối với nó cũng rất hiểu ông: “Ông nói như nói<br />
người nông dân, miếng ruộng, con trâu với con Cộc, “Bỏ quên bịch thuốc trong<br />
là cả sự nghiệp, nên “lúc nhỏ Cải mười nhà, them quá”. Trời, tới cỡ này còn<br />
ba tuổi, một bữa mê chơi nó làm mất giấu giếm, tui là vịt, nói thiệt với tui<br />
một đôi trâu, sợ đòn, nó trốn nhà” (Cải cũng đâu xấu hổ gì, con vịt đổ quạu, mặt<br />
ơi - Nguyễn Ngọc Tư, 2016). Ruộng càu cạu” (Nguyễn Ngọc Tư, 2016) . Ba<br />
đồng, lúa thóc đã in sâu vào tiềm thức cha con của Út Vũ trong Cánh đồng bất<br />
của người dân nơi đây, từ trẻ đến già, tận cũng tha phương với nghề nuôi vịt từ<br />
vui có, buồn có. cánh đồng này sang cánh đồng khác,<br />
Tận dụng môi trường sông nước vốn sống cuộc đời du mục: “Đàn vịt đưa<br />
có và lợi thế của vùng sản xuất lúa lớn chúng tôi đi hết cánh đồng nầy đến cánh<br />
nhất nước, người Việt Tây Nam Bộ đã đồng khác. Đôi khi không hẳn vì cuộc<br />
có không ít gia đình sống nhờ vào nghề sống, chúng là vì cớ để chúng tôi sống<br />
nuôi vịt chạy đồng. Hình ảnh đàn vịt đời du mục, tới những chỗ vắng người.<br />
hàng trăm, thậm chí hàng ngàn con được Ở đó, ít ai phát hiện ra sự khác thường<br />
thả trên những cánh đồng vừa mới thu của gia đình chúng tôi, và ít hỏi cái câu:<br />
hoạch không có gì xa lạ với người dân “Má mấy đứa nhỏ đâu?”” (Nguyễn<br />
nơi đây: “Tận dụng môi trường sông Ngọc Tư, 2016). Người ta chấp nhận<br />
nước trong lĩnh vực chăn nuôi, người sống đời mục đồng, rày đây mai đó, làm<br />
Việt vùng Tây Nam Bộ đã phát triển bạn với từng con sông, khúc rạch và<br />
nghề nuôi vịt với quy mô lớn. Chỉ ở Tây xem bầy vịt là cả một gia tài, nghề nuôi<br />
Nam Bộ, người dân mới có thể có sáng vịt chạy đồng là một kế sinh nhai.<br />
<br />
<br />
178<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 06 - 2019<br />
<br />
3.2.5. Tính sông nước trong nghệ Vàm: Vàm Mấm, Rạch Vàm Mấm<br />
thuật ngôn từ (Biển người mênh mông), ngã ba Vàm<br />
“Trong nghệ thuật ngôn từ, sông (Dòng nhớ).<br />
nước Tây Nam Bộ đã để lại dấu ấn rất Giồng: xóm Giồng Mới (Hiu hiu gió<br />
nhiều… Nhờ vậy mà phương ngữ tiếng bấc)<br />
Việt ở Tây Nam Bộ rất giàu các từ ngữ Với 227 lần xuất hiện những từ địa<br />
chỉ các sự vật, khái niệm liên quan đến phương chỉ những khái niệm, sự vật liên<br />
sông nước mà trong tiếng Việt toàn dân quan đến sông nước, tập truyện Cánh<br />
không có” (dẫn theo Trần Ngọc Thêm, đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư góp<br />
2018). Khảo sát 14 truyện ngắn trong tập phần khẳng định sông nước chính là cơ<br />
truyện Cánh đồng bất tận của Nguyễn sở hình thành nên phần lớn những từ<br />
Ngọc Tư, người viết thống kê số lần ngữ địa phương đặc thù, khó có thể<br />
xuất hiện của những từ địa phương liên nhầm lẫn với những vùng miền khác<br />
quan đến sông nước, số liệu cụ thể như trong cả nước.<br />
sau:<br />
4. KẾT LUẬN<br />
Về từ để chỉ nơi chứa nước: kinh (30<br />
lần), rạch (7 lần), bàu (3 lần), đìa (3 lần), Có thể khẳng định, tính sông nước là<br />
vũng (3 lần), vàm (6 lần). tính cách văn hóa đặc trưng, điển hình<br />
cho tính cách của người Việt vùng Tây<br />
Về vùng đất có nước bao quanh: cù Nam Bộ và đã được tái hiện một cách tự<br />
lao (22 lần), bãi (5 lần) nhiên, sinh động qua những trang văn<br />
Về sự vận động của con nước: nước trong tập truyện Cánh đồng bất tận của<br />
ròng (1 lần), nước kém (1 lần), nước bò Nguyễn Ngọc Tư. Cư dân người Việt<br />
(2 lần) sau quá trình khẩn hoang, lập ấp đã cùng<br />
Về phương tiện đường thủy: ghe (114 cộng cư với các dân tộc Khmer, Hoa,<br />
lần), xuồng (30 lần). Chăm,… hơn 300 năm và chịu sự chi<br />
phối mạnh mẽ của mạng lưới sông ngòi,<br />
Phần lớn địa danh trong tập truyện kinh rạch chằng chịt từ hệ thống sông<br />
gắn liền với môi trường sông nước. Cửu Long. Tính sông nước thể hiện rõ<br />
Nhiều địa danh khởi đầu bằng những qua ẩm thực, nơi cư trú, giao thông,<br />
yếu tố vốn xuất thân từ danh từ chung: nghề nghiệp và nghệ thuật ngôn từ.<br />
Rạch: Rạch Ráng (Huệ lấy chồng), Thành công nhất của tập truyện Cánh<br />
Rạch Mũi (Cái nhìn khắc khoải), Rạch đồng bất tận là tác giả vừa phản ánh<br />
Vàm Mấm, Rạch Chùa (Biển người hiện thực cuộc sống của những con<br />
mênh mông) người ở cực Nam Tổ Quốc vừa khẳng<br />
định những giá trị văn hóa đặc trưng của<br />
Kinh: xóm Kinh Cụt (Huệ lấy chồng) người Việt Tây Nam Bộ nói chung, tính<br />
sông nước nói riêng.<br />
179<br />
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 06 - 2019<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 5. Nguyễn Ngọc Tư, 2016. Cánh đồng<br />
1. Huỳnh Công Tín, 2012. Ấn tượng bất tận. Tái bản lần thứ 37. NXB Trẻ.<br />
văn hóa đồng bằng Nam Bộ. NXB Chính TPHCM, 218 trang.<br />
Trị Quốc gia – Sự thật. Hà Nội, 248 trang. 6. Phan Huy Lê, 2017. Vùng đất Nam<br />
2. Huỳnh Lứa, 2017. Lịch sử khai phá Bộ - Quá trình hình thành và phát triển<br />
vùng đất Nam Bộ (chủ biên). Nhà xuất (chủ biên). NXB Chính trị Quốc gia – Sự<br />
bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh. thật, Hà Nội, 758 trang.<br />
TPHCM, 355 trang. 7. Trần Ngọc Thêm, 2018. Văn hóa<br />
3. Huỳnh Ngọc Trảng, 2002. Sổ tay người Việt vùng Tây Nam Bộ (chủ biên).<br />
hành hương đất phương Nam (chủ biên), Tái bản lần thứ 2. NXB Văn hóa – Văn<br />
NXB Trẻ. TPHCM, 660 trang. nghệ TPHCM. TPHCM, 890 trang.<br />
<br />
4. Lê Ngọc, 2017. Nhớ khô cá sặt. 8. Trịnh Hoài Đức, 1972. Gia Định<br />
http://baocamau.com.vn/van-hoc-nghe- thành thông chí. Nha Văn hóa, Sài Gòn,<br />
thuat/nho-kho-ca-sat-43389.html, truy cập 235 trang.<br />
ngày 04/4/2019. 9. Vũ Văn Ngọc, 2011. Nam Bộ nhìn<br />
từ văn hoá, văn học và ngôn ngữ. NXB<br />
Khoa học Xã hội. Hà Nội, 555 trang.<br />
RIVER CHARACTER OF VIETNAMESE PEOPLE<br />
IN THE SOUTHWEST THROUGH SHORT STORIES<br />
“CANH DONG BAT TAN” BY NGUYEN NGOC TU<br />
Nguyen Thuy Diem<br />
Faculty of Linguistics and Literature, Tay Do University<br />
(Email: nguyenthuydiem8@gmail.com)<br />
ABSTRACT<br />
The river character is considered one of the most typical cultural characteristics of the<br />
Vietnamese ethnic group in the Southwest region. That is “the crystallization of the whole<br />
river civilization and the canal civilization of the Southwestern region” (Tran Ngoc Them,<br />
2018). It can be said that the river character contains almost the entire value system of<br />
people in this land, typical for the development level of the Mekong Delta (Mekong Delta)<br />
in exploiting strengths, utilizing and dealing with river and water during the process of<br />
exploitation, settlement and living of the ethnic group. The manifestations of river<br />
character are expressed clearly by Nguyen Ngoc Tu in her pages, typical of short stories<br />
Canh dong bat tan, expressed through aspects such as cuisine, residence, transportation,<br />
occupation and the art of words. It is also a basic feature in the style of writer Nguyen<br />
Ngoc Tu - the river specility.<br />
Keywords: Canh dong bat tan, Nguyen Ngoc Tu, Southwest region, the river character.<br />
<br />
180<br />