intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình trạng bỏ bữa sáng của trẻ vị thành niên 12-15 tuổi một số trường trung học cơ sở tại Thanh Hóa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

7
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Tình trạng bỏ bữa sáng của trẻ vị thành niên 12-15 tuổi một số trường trung học cơ sở tại Thanh Hóa mô tả thực trạng bỏ bữa ăn sáng, khảo sát các yếu tố liên quan tới tình trạng bỏ bữa ăn sáng ở trẻ vị thành niên từ 12-15 tuổi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình trạng bỏ bữa sáng của trẻ vị thành niên 12-15 tuổi một số trường trung học cơ sở tại Thanh Hóa

  1. TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 525 - th¸ng 4 - sè 2 - 2023 bắt đầu nghe được và khi tỷ lệ nghe cao trên thích khác nhau tạo nên biểu đồ có chỉ số phân 90% còn đoạn quanh ngưỡng nghe lời sẽ có độ biệt lời 0% tại 0 dB sau đó tăng dần khi cường dốc cao và sự khác biệt lớn về chỉ số phân biệt độ kích thích tăng và đạt 100% tại 35dB, độ dốc lời giữa các bước tăng hoặc giảm 5dB cường độ của biểu đồ tăng nhanh trong khoảng từ 5 đến kích thích. 25dB. Chỉ số phân biệt lời và hình dạng của đồ thị cũng giống với các nghiên cứu của các tác giả TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ngô Ngọc Liễn. Quá trình xây dựng bảng thính Ngô Ngọc Liễn1, Nguyễn Hữu Khôi2, Wang S4 và lực lời và cách đo tính", Tổng hội Y Học Việt Nam. cộng sự, Kim J và cộng sự7 trên các chất liệu 1977; (2), 43-69. ngôn ngữ khác nhau. 2. Nguyễn Hữu Khôi. Xây dựng các bảng từ thử và Với người bình thường trong điều kiện của nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật đo sức nghe tiếng nói. Luận án Phó tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà phòng cách âm thì để nghe rõ lời nói chỉ cần Nội. 1986. tăng cường độ trên ngưỡng nghe lời 15-20dB đã 3 Nguyễn Thị Hằng, Ngô Ngọc Liễn, Lương đạt được chỉ số phân biệt lời là 100% tương ứng Minh Hương và CS. Đối chiếu thính lực âm và với cường độ 30-35dB tuy nhiên trong môi thính lực lời qua bảng câu thính lực lời tiếng Việt trên bệnh nhân nghe kém tuổi già. Tạp chí Y học trường nghe thực tế để nghe rõ hoàn toàn các từ Việt Nam. 2016; 445, Số 1 tháng 8. cần kích thích trên ngưỡng nghe lời khoảng 4. Wang S, Mannell S, Newall P, Zhang H, Han 30dB8, đó cũng là cơ sở để đo sức nghe lời trên D. Development and evaluation of Mandarin ngưỡng tìm chỉ số phân biệt lời. disyllabic materials for speech audiometry in China. International Journal of Audiology. 2007; V. KẾT LUẬN 46:719-731. 5. Portmann M, Portmann C. Précis D’audiométrie BTT 1 âm tiết gồm 10 danh sách, mỗi danh clinique 1978: 69-87. sách có 25 từ đơn tiết , BTT 2 âm tiết gồm 10 6. Ristovska L, Jachova Z , Kovacevic J et al. danh sách, mỗi danh sách có 10 từ 2 âm tiết cân Correlation between pure tone thresholds and bằng nhau về mặt thính học với kết quả tỷ lệ speech thresholds. Human Research in hiểu lời tại kích thích 15dB khác biệt không có ý Rehabilitation. 2021; 11(2): 120–125. 7. Kim J, Lee J, Lee K et al. Test-Retest Reliability nghĩa thống kê với p > 0,05 qua thử nghiệm trên of Word Recognition Score Using Korean Standard 50 trẻ. Monosyllabic Word Lists for Adults as a Function Ngưỡng nghe lời bình thường với BTT 2 âm of the Number of Test Words. J Audiol Otol. 2015; tiết với trẻ 6-15 tuổi trung bình là 14,4 ± 2,6 dB. 19(2):68-73. 8. American Speech – Language - Hearing Chỉ số phân biệt lời bình thường với BTT 1 Association. Scope of Practice in Audiology. 2004. âm tiết với trẻ 6-15 tuổi tại các cường độ kích TÌNH TRẠNG BỎ BỮA SÁNG CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN 12-15 TUỔI MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THANH HÓA Hoàng Bảo Duy1, Trần Thị Kiều Oanh2, Phan Hữu Vinh2, Dương Thị Phượng3, Ong Thế Duệ4, Phùng Lâm Tới4, Khúc Thị Hồng Hạnh5 TÓM TẮT ở trẻ vị thành niên từ 12-15 tuổi. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 1625 học 62 Mục tiêu: Mô tả thực trạng bỏ bữa ăn sáng, khảo sinh tham gia nghiên cứu trong độ tuổi từ 12-15 tuổi sát các yếu tố liên quan tới tình trạng bỏ bữa ăn sáng tại 5 trường trung học cơ sở tại tỉnh Thanh Hóa năm 2019. Kết quả: Nghiên cứu của chúng tôi bao gồm 1Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Hà Nội tổng số 1625 trẻ trong độ tuổi 12-15 tuổi. Tỷ lệ trẻ bỏ 2Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế Công cộng - bữa sáng là 26%, tăng có ý nghĩa thống kê theo độ Trường Đại học Y Hà Nội tuổi. Phân tích hồi quy đa biến logistic về các yếu tố 3Bệnh viện Đại học Y Hà Nội liên quan đến tình trạng bỏ bữa sáng đã chỉ ra tỷ lệ bỏ 4Viện chiến lược và Chính sách Y tế - Bộ Y tế bữa sáng cao về mặt thống kê ở nhóm 12-15 tuổi, học 5Trường Đại học Phenikaa vấn của bố, mẹ và học lực của trẻ. Kết luận: Kết quả của nghiên cứu cắt ngang này cho thấy rằng tỷ lệ bỏ Chịu trách nhiệm chính: Hoàng Bảo Duy bữa sáng ở trẻ vị thành niên tại Việt Nam không quá Email: hoangbaoduy@hmu.edu.vn chênh lệch so với các khu vực khác trên thế giới. Ngày nhận bài: 9.01.2023 Nguyên nhân chính dẫn đến việc bỏ bữa sáng ở trẻ vị Ngày phản biện khoa học: 20.3.2023 thành niên chủ yếu do không có thời gian ăn sáng, coi Ngày duyệt bài: 29.3.2023 249
  2. vietnam medical journal n02 - APRIL - 2023 bữa sáng không quan trọng và không có tiền ăn sáng. thiếu niên cho biết họ hút thuốc, ít hoạt động thể Việc bỏ bữa sáng đã được xác định là một mối quan chất, ăn kiêng và lo lắng về trọng lượng cơ thể. tâm sức khỏe cộng đồng đáng kể cần có sự can thiệp từ các bên liên quan. Từ khóa: bỏ bữa sáng, trẻ vị Những lý do phổ biến nhất được báo cáo cho thành niên, Thanh Hoá. việc bỏ bữa sáng là thiếu thời gian, không thèm ăn hoặc ăn kiêng để giảm cân. Hơn nữa, việc bỏ SUMMARY bữa sáng ở trẻ em còn có thể bị ảnh hưởng bởi SKIPPING BREAKFAST AMONG yếu tố gia đình, xã hội; điển hình là bị ảnh ADOLESCENTS AGED 12-15 YEARS OLD AT hưởng bởi trình độ học vấn của cha mẹ, nơi sinh SOME SECONDARY SCHOOLS IN THANH HOA sống, sống với ai và tình trạng kinh tế của gia Objectives: Describe the situation of skipping đình [3], [4], [5]. Một nghiên cứu về tình trạng breakfast, survey the factors related to breakfast bỏ bữa sáng tại vùng Gedeo, Ethiopia chỉ ra trẻ skipping status in adolescents aged 12-15 years. Methods: A cross-sectional descriptive study was em sống với cha mẹ hoặc người giám hộ mù chữ conducted on 1625 students aged 12-15 years old at 5 có tỷ lệ bỏ bữa ăn sáng cao gấp 6 lần trẻ em secondary schools in Thanh Hoa province in 2019. sống với cha mẹ hoặc người giám hộ được giáo Results: Our study included a total of 1625 children dục tốt [4]. Cùng nghiên cứu đó, tỷ lệ trẻ em ở aged 12-15 years. The rate of children skipping vùng nông thôn có tỷ lệ bỏ bữa sáng cao gấp 5 breakfast is 26%, increasing statistically significantly lần trẻ em ở vùng thành thị; trẻ em học lực kém with age. Logistic regression analysis on factors related to skipping breakfast showed a statistically có tỷ lệ bỏ bữa sáng cao gấp 3 lần trẻ em học high rate of skipping breakfast in the 12-15 year old lực tốt. group, education of parents and children. Việc bỏ ăn sáng cũng gián tiếp ảnh hưởng Conclusions: The results of this cross-sectional study tới sức khỏe và thành tích học tập của trẻ vị show that the rate of breakfast skipping among thành niên. Trong nghiên cứu ở Ethiopia của adolescents in Vietnam is not too different from that in other regions of the world. The main reason for Lulu Abebe cho thấy tỷ lệ thanh thiếu niên bỏ skipping breakfast in teenagers is mainly due to not bữa ăn sáng chiếm 38,1% và những học sinh đạt having breakfast time, considering breakfast thành tích học tập thấp có khả năng bỏ ăn sáng unimportant and not having money for breakfast. cao hơn gấp ba lần so với những học sinh đạt Breakfast skipping has been identified as a significant thành tích cao [4]. Việc bỏ bữa ăn sáng còn ảnh public health concern requiring stakeholder intervention. Keywords: skipping breakfast, hưởng tới sự phát triển thể chất của trẻ vị thành adolescents, Thanh Hoa niên, trẻ có thể bị các vấn đề về dinh dưỡng như suy dinh dưỡng, thừa cân/béo phì [3]. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Các nghiên cứu về tỷ lệ bỏ bữa ăn sáng tại Nhóm tuổi vị thành niên là nhóm tuổi có sự Việt Nam còn khá hạn chế, cho nên chúng tôi thay đổi nhanh chóng về thể chất cũng như tâm làm nghiên cứu này để đánh giá về tình trạng bỏ lý xã hội. Thiết lập chế độ ăn uống lành mạnh và bữa sáng tại một số trường THCS tại Việt Nam. hợp lý giúp trẻ có cơ thể khỏe mạnh, phát triển Mục tiêu của nghiên cứu là: tốt. Ngược lại, các hành vi ăn uống không lành 1. Mô tả thực trạng bỏ bữa sáng của trẻ vị mạnh sẽ dẫn đến các ảnh hưởng xấu tới trẻ về thành niên từ 12-15 tuổi tại một số trường THCS cả thể chất lẫn tinh thần [1]. Bữa ăn sáng đã tại Thanh Hoá năm 2019 được công nhận là một bữa ăn thiết yếu, có liên 2. Khảo sát các yếu tố liên quan tới tình quan đến sự hấp thụ protein, vitamin và khoáng trạng bỏ bữa sáng ở nhóm đối tượng nghiên cứu chất, cung cấp năng lượng cho trẻ hoạt động trong cả ngày và bù đắp lại một phần năng II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU lượng đã mất sau một giấc ngủ dài [2]. 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng Tuy vậy, nhưng tình trạng bỏ bữa sáng vẫn nghiên cứu là học sinh trong độ tuổi từ 12-15 của trẻ vị thành niên ở các nước trên thế giới vẫn tuổi tại tỉnh Thanh Hóa. còn rất phổ biến. Một đánh giá có hệ thống gần 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu. đây báo cáo về tỷ lệ bỏ bữa sáng ở trẻ em và Nghiên cứu được tiến hành tại 5 trường: THCS thanh thiếu niên từ 33 quốc gia (n = 285.626, từ Nguyễn Văn Trỗi, THCS Quang Hải, THCS Hoằng 2–18 tuổi) kết luận rằng hầu hết các nghiên cứu Cát, THCS Luận Thành, THCS Luận Khê tỉnh báo cáo có từ 10–30% thanh thiếu niên bỏ bữa Thanh Hóa. Thời gian thu thập số liệu vào tháng sáng. Trong đánh giá này, việc bỏ bữa sáng phổ 5 năm 2019. biến hơn ở phụ nữ, trẻ em trong độ tuổi từ 12-15 2.3. Thiết kế nghiên cứu. Sử dụng thiết và trẻ em có nền tảng kinh tế xã hội thấp hơn. kế nghiên cứu mô tả cắt ngang. Tỷ lệ bỏ bữa sáng cũng cao hơn ở những thanh 2.4. Cỡ mẫu và chọn mẫu. Đối tượng 250
  3. TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 525 - th¸ng 4 - sè 2 - 2023 nghiên cứu là toàn bộ các học sinh đang học tại cho mục đích nghiên cứu và đảm bảo bí mật bằng 5 trường trung học cơ sở được lựa chọn ngẫu cách mã hóa và lưu trữ lại. nhiên tại tỉnh Thanh Hóa (nêu trên), đáp ứng các tiêu chí lựa chọn: bao gồm học sinh trong độ III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU tuổi từ 12-15 tuổi và đồng ý tham gia nghiên 3.1. Thông tin chung của đối tượng cứu. Các học sinh vắng mặt trong ngày khảo sát nghiên cứu sẽ bị loại trừ khỏi danh sách nghiên cứu. Tổng Bảng 1. Thông tin chung của đối tượng cộng 1625 học sinh tham gia nghiên cứu. nghiên cứu 2.5. Kỹ thuật thu thập hong tin. Sử Đặc điểm n % dụng kỹ thuật phỏng vấn gián tiếp qua bộ câu Giới tính hỏi tự điền, được xây dựng với các nội dung về Nam 798 49,1 phần hong tin chung và các câu hỏi về hành vi Nữ 827 50,9 sức khỏe. Tuổi 2.6. Các nhóm biến số và chỉ số chính 12 467 28,7 2.6.1. Thông tin chung của đối tượng 13 439 27,0 nghiên cứu: Thông tin về tuổi, giới, học vấn 14 367 22,6 của bố, học vấn của mẹ, công việc của bố, công 15 352 21,7 việc của mẹ, trường, chỉ số Z-score của BMI (sử Học vấn của bố dụng tiêu chuẩn của WHO đặt ra năm 2007, Không đi học 70 4,31 đánh giá Z-scores của BMI cho giới tính và tuổi: Tiểu học 293 18,03 (+1) SD thừa cân béo phì) [6] học THPT 521 32,06 lực, xếp loại kinh tế hộ gia đình. Đại học, cao đẳng, trung cấp 121 7,45 2.6.2. Thông tin về hành vi bỏ bữa hon: Sau đại học 17 1,05 Thông tin về thực trạng bỏ bữa hon, nguyên Học vấn của mẹ nhân dẫn đến tình trạng bỏ bữa hon và các yếu Không đi học 82 5,05 tố hon quan đến bỏ bữa hon ở trẻ vị thành Tiểu học 276 16,98 niên. THCS 608 37,42 2.7. Xử lý và phân tích số liệu. Các phiếu THPT 497 30,58 trả lời được làm sạch, sau đó hong tin được Đại học, cao đẳng, trung cấp 162 9,97 nhập và quản lý trong máy tính bằng phần mềm Công việc của bố Epidata 3.1. Số liệu được làm sạch, xử lý và phân Thất nghiệp 11 0,68 tích bằng phần mềm Stata 16.0. Làm ruộng 456 28,06 Thống kê mô tả các biến về tuổi, giới, học Công nhân, viên chức 481 29,06 vấn của bố, học vấn của mẹ, công việc của bố, Kinh doanh, buôn bán 210 12,92 công việc của mẹ, trường, chỉ số Z-score của Lao động tự do 371 22,83 BMI, học lực, xếp loại kinh tế hộ gia đình và sử Khác 96 5,91 dụng mô hình hồi quy logistic đa biến với biến Công việc của mẹ độc lập là tuổi, giới, học vấn của bố, học vấn của Thất nghiệp 15 0,92 mẹ, công việc của bố, công việc của mẹ, chỉ số Làm ruộng 483 29,72 Z-score của BMI, học lực, xếp loại kinh tế hộ gia Công nhân, viên chức 531 32,68 đình; biến phụ thuộc là tình trạng bỏ bữa hon Kinh doanh, buôn bán 247 15,20 nhằm mô tả thực trạng và đánh giá yếu tố nào Lao động tự do 288 17,72 hon quan tới tình trạng bỏ bữa hon ở nhóm đối Khác 61 3,75 tượng nghiên cứu. Trường 2.8. Đạo đức nghiên cứu. Nghiên cứu được THCS Nguyễn Văn Trỗi 231 14,2 thông qua bởi Hội đồng Đạo đức của trường Đại THCS Quang Hải 476 29,3 học Y Hà Nội (mã số IRB 00003121). Tất cả đối THCS Hoằng Cát 169 10,4 tượng nghiên cứu và cha mẹ/ người giám hộ đều THCS Luận Thành 468 28,8 được giải thích rõ ràng mục đích, nội dung trước PTDTBT THCS Luận Khê 281 17,3 khi tiến hành nghiên cứu. Đối tượng có quyền từ Chỉ số Z-score chối tham gia hoặc có thể chấm dứt nghiên cứu < (-2) SD (Gầy) 191 11,7 trong bất kỳ giai đoạn nào của nghiên cứu. Mọi (-2) SD – (+1) SD (Bình thường) 1324 81,5 thông tin thu thập được từ đối tượng chỉ phục vụ > (+1) SD (Thừa cân, béo phì) 110 6,8 251
  4. vietnam medical journal n02 - APRIL - 2023 Học lực sinh 13 và 14 tuổi có tỷ lệ bỏ bữa sáng lần lượt Giỏi 180 11,1 gấp 1,74 và 1,61 lần học sinh 12 tuổi (p< 0,01). Khá 844 51,9 Ở tuổi 15 có sự khác biệt ở tỷ lệ bỏ bữa sáng Trung bình 512 31,5 gấp 2,32 lần học sinh 12 tuổi (p
  5. TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 525 - th¸ng 4 - sè 2 - 2023 Kinh doanh, buôn bán 1,99 0,39 - 10,26 Kết quả của chúng tôi đưa ra, tỷ lệ bỏ bữa Lao động tự do 2,53 0,51 - 12,69 sáng ở nữ cao gấp 1,11 lần nam (95%CI: 0,88 – Khác 2,31 0,41 - 13,06 1,41). Trong khi đó ở một nghiên cứu khác cùng Chỉ số Z-score khu vực châu Á của Jingceng Hu về mối liên < (-2) SD 1 quan giữa thể chất và tình trạng bỏ bữa ăn sáng (-2) SD – (+1) SD 0,61 0,28 - 1,3 lại cho thấy tỷ lệ trẻ nam bỏ bữa ăn sáng nhiều > (+1) SD 0,69 0,29 - 1,65 hơn ở nữ [8]. Với kết quả này, chúng tôi cho Học lực rằng sự khác biệt này có thể do ảnh hưởng của Giỏi 1 tỷ lệ nam/nữ, văn hóa ở từng vùng là khác nhau. Khá 1,45 0,92 - 2,28 Trẻ em sống với bố học tiểu học hoặc sau Trung bình 2,16** 1,34 - 3,47 đại học có nguy cơ bỏ bữa sáng cao hơn 1,99 Yếu, kém 1,12 0,57 - 2,21 (p=0,038) và 4,21 (p=0,024) lần so với trẻ em Xếp loại kinh tế hộ gia đình sống với bố không đi học. Tương tự, trẻ em có Nghèo, cận nghèo 1 mẹ học tiểu học hoặc THCS có nguy cơ bỏ bữa Không nghèo 0,93 0,73 - 1,2 sáng lần lượt gấp 0,54 (p=0,027) và 0,57 *p< 0,05; **p
  6. vietnam medical journal n02 - APRIL - 2023 V. KẾT LUẬN Analysis. Nutrients, 12(10), 3201. 3. Monzani A., Ricotti R., Caputo M., et al. Tỷ lệ bỏ bữa sáng ở trẻ vị thành niên tại Việt (2019). A Systematic Review of the Association of Nam không quá chênh lệch so với các khu vực Skipping Breakfast with Weight and khác trên thế giới. Bỏ ăn sáng có liên quan đến Cardiometabolic Risk Factors in Children and kết quả học tập trung bình. Trình độ học vấn tiểu Adolescents. What Should We Better Investigate in the Future?. Nutrients, 11(2), 387. học của bố, mẹ; học vấn THCS hoặc THPT ở mẹ 4. Abebe L., Mengistu N., Tesfaye T.S., et al. và trình độ sau đại học ở bố đều là những yếu tố (2022). Breakfast skipping and its relationship dự báo quan trọng. Vì vậy, việc nâng cao nhận with academic performance in Ethiopian school- thức về lợi ích của bữa sáng hàng ngày đối với aged children, 2019. BMC Nutr, 8, 51. 5. Yao J., Liu Y., and Zhou S. (2019). Effect of trẻ em, đặc biệt là các bậc phụ huynh khuyến Eating Breakfast on Cognitive Development of khích để hỗ trợ trẻ và tìm hiểu các chương trình Elementary and Middle School Students: An sức khỏe và dinh dưỡng học đường, hợp tác với Empirical Study Using Large-Scale Provincial các bên liên quan như nhà trường, các nhà cung Survey Data. Med Sci Monit, 25, 8843–8853. 6. de Onis M., Onyango A.W., Borghi E., et al. cấp dịch vụ chăm sóc trẻ em và các chuyên gia (2007). Development of a WHO growth reference khác để cải thiện thói quen ăn uống của trẻ. for school-aged children and adolescents. Bull World Health Organ, 85(9), 660–667. TÀI LIỆU THAM KHẢO 7. Badrasawi M., Anabtawi O., and Al-Zain Y. 1. Scaglioni S., De Cosmi V., Ciappolino V., et (2021). Breakfast characteristics, perception, and al. (2018). Factors Influencing Children’s Eating reasons of skipping among 8th and 9th-grade Behaviours. Nutrients, 10(6), 706. students at governmental schools, Jenin 2. Giménez-Legarre N., Miguel-Berges M.L., governance, West Bank. BMC Nutr, 7, 42. Flores-Barrantes P., et al. (2020). Breakfast 8. Hu J., Li Z., Li S., et al. (2020). Skipping Characteristics and Its Association with Daily breakfast and physical fitness among school-aged Micronutrients Intake in Children and adolescents. Clinics (Sao Paulo), 75, e1599. Adolescents–A Systematic Review and Meta- ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG NGÂN SÁCH CỦA DỊCH VỤ SÀNG LỌC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 TẠI VIỆT NAM Phùng Lâm Tới1, Đỗ Thị Quỳnh Trang1, Đặng Thành Nam1, Ong Thế Duệ1, Đỗ Trà My1, Nguyễn Tuấn Việt1, Nguyễn Khánh Phương1 TÓM TẮT lại, còn giúp tiết kiệm ngân sách trong tương lai. Các nhà hoạch định chính sách nên cân nhắc bổ sung dịch 63 Mục tiêu: đánh giá tác động ngân sách lên quỹ vụ sàng lọc đái tháo đường týp 2 vào danh mục phạm Bảo hiểm Y tế (BHYT) khi chi trả cho dịch vụ sàng lọc vi chi trả của quỹ BHYT. đái tháo đường týp 2. Phương pháp: Phân tích tác Từ khoá: sàng lọc, đái tháo đường, đánh giá tác động ngân sách dựa trên mô hình hoá. Mô hình cây động ngân sách, Việt Nam quyết định và Markov được xây dựng nhằm mô phỏng chiến lược sàng lọc đái tháo đường týp 2 tại Việt Nam. SUMMARY Nghiên cứu phân tích trong khung thời gian 10 năm, với quan điểm chi phí của bên chi trả (quỹ BHYT). Kết BUDGET IMPACT ANALYSIS OF SCREENING quả: so với bối cảnh hiện tại (dịch vụ sàng lọc chưa FOR TYPE-2 DIABETES IN VIETNAM được BHYT chi trả), chiến lược sàng lọc đái tháo Objective: To assess the budget impact on đường týp 2 cần khoảng 120-138 tỷ mỗi năm cho Health Insurance Fund when coverage for type-2 sàng lọc. Tuy nhiên, ngân sách tiết kiệm được từ việc diabetes (T2D) screening. Methods: A model-based điều trị cho người bệnh có thể đạt được từ năm thứ 4 budget impact analysis was performed. A hybrid model sau khi triển khai. Tổng ngân sách tiết kiệm được consisting of decision trees and a Markov model was trong 10 năm ước tính là 1.210 tỷ đồng. Kết luận: constructed to simulate the T2D screening strategy in Việc mở rộng phạm vi chi trả cho dịch vụ sàng lọc đái Vietnam. The time horizon of 10 years was applied tháo đường týp 2 không làm tăng quỹ BHYT, ngược and the payer’s perspective (HI fund) was employed. Results: compared to the current scenario (T2D screening was not reimbursed), the screening services 1Viện Chiến lược & Chính sách Y tế - Bộ Y tế correspond to 120-138 billion annually. However, the Chịu trách nhiệm chính: Phùng Lâm Tới budget saved from treatment for T2D patients could Email: phunglamtoi@hspi.org.vn be attained in the 4th year of implementation. The Ngày nhận bài: 12.01.2023 estimated total budget saved in 10 years was Ngày phản biện khoa học: 20.3.2023 approximately 1,210 billion. Conclusion: Expanding the Ngày duyệt bài: 30.3.2023 coverage of health insurance benefits for T2D 254
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1