intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình trạng dinh dưỡng của sinh viên Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội

Chia sẻ: ViVientiane2711 ViVientiane2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

62
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu mô tả cắt ngang nhằm tìm hiểu tình trạng dinh dưỡng của sinh viên tại Khoa Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội. Tổng cộng 322 sinh viên của hai ngành Y Đa khoa và Dược học được tuyển vào nghiên cứu. Các thông tin về chiều cao, cân nặng, chỉ số khối cơ thể (BMI) và một số thông tin cá nhân được thu thập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình trạng dinh dưỡng của sinh viên Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội

  1. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA SINH VIÊN KHOA Y DƯỢC - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Nguyễn Thành Trung1, Nguyễn Ngô Quang2, Nguyễn Hoàng Long1 TÓM TẮT Deficiency (CED), overweight, obesity. Nghiên cứu mô tả cắt ngang nhằm tìm hiểu tình trạng dinh dưỡng của sinh viên tại Khoa Y Dược – Đại học Quốc I. ĐẶT VẤN ĐỀ gia Hà Nội. Tổng cộng 322 sinh viên của hai ngành Y Đa Tình trạng dinh dưỡng (TTDD) không phù hợp là yếu tố khoa và Dược học được tuyển vào nghiên cứu. Các thông nguy cơ của nhiều bệnh mãn tính, cũng là nguyên nhân làm tin về chiều cao, cân nặng, chỉ số khối cơ thể (BMI) và một giảm hiệu quả làm việc, học tập. Đây là vấn đề đặc biệt quan số thông tin cá nhân được thu thập. Kết quả cho thấy sinh trọng, cần được quan tâm đối với các đối tượng nói chung và viên Khoa Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội có BMI trung sinh viên Y Dược - nhóm đối tượng có nhiều thay đổi về môi bình là 20,0 ± 2,2 (kg/m2). Tỷ lệ sinh viên thiếu năng lượng trường sống, sinh hoạt cùng những áp lực trong học tập và trường diễn (21.9%), thừa cân (5,9%) và béo phì (5,3%). cuộc sống, nói riêng. Tuy nhiên, tình trạng dinh dưỡng sinh BMI của sinh viên ngành dược và sinh viên sống ở nhà riêng viên, đặc biệt là sinh viên Y Dược tại Việt Nam đến nay vẫn có xu hướng cao hơn của sinh viên Y đa khoa, và sinh viên còn nhiều tồn tại. Theo Nguyễn Duy Tân và cộng sự nghiên sống trong kí túc xá. cứu trên 180 sinh viên năm 2013 cho thấy mức năng lượng Từ khóa: Tình trạng dinh dưỡng, sinh viên, thiếu năng cung cấp hằng ngày của họ chỉ đạt 83,6% so với nhu cầu, tỷ lượng trường diễn, thừa cân, béo phì lệ thiếu năng lượng trường diễn (TNLTD) là 35% và 3% số sinh viên thừa cân [1]. Một nghiên cứu thực hiện trên 1070 ABSTRACT: sinh viên Y khoa tại một số trường Y phía Bắc cho thấy tỷ NUTRITION STATUS AMONG STUDENTS AT lệ TNLTD ở nam là 39,2%, ở nữ là 47,9% [2]. Năm 2011, SCHOOL OF MEDICINE AND PHARMACY, VIETNAM trong một nghiên cứu khác về dinh dưỡng ở sinh viên y khoa NATIONAL UNIVERSITY Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương, tác giả Nguyễn A cross-sectional study was conducted to investigate the Thị Mai cho thấy: Tỷ lệ TNLTD của sinh viên là 27,4%; ở nutrition status of students at School of Medicine and nữ cao hơn nam; tỷ lệ thừa cân, béo phì chung là 4,4% [3]. Pharmacy, Vietnam National University. A total of 322 students Nghiên cứu của Bùi Thị Thúy Quyên (2011) trên sinh viên of both General Practitioner and Pharmacy programs were trường Đại học Y Hà Nội cho thấy kết quả là 24,9% sinh recruited into the study. Information about height, weight, viên TNLTD và 4,7% số sinh viên thừa cân, béo phì [4]. body mass index and several general personal variables were Khoa Y là một đơn vị mới thành lập thuộc Đại học Quốc collected. The results show that the mean BMI of students gia Hà Nội với khoảng 400 sinh viên đang theo học. Việc were 20.0 ± 2.2 (kg/m2). The proportion of students having cung cấp bằng chứng về TTDD của sinh viên trong Khoa chronic energy deficiency, overweight and obesity were là cần thiết nhằm đưa ra những khuyến cáo, giải pháp giúp 21.9%, 5.9% and 5.3%, respectively. BMI of people who nâng cao đời sống, sức khỏe thể chất và tinh thần cho thế hệ were Pharmacy students and living in their house were more nòng cốt trong tương lai. Do đó chúng tôi thực hiện nghiên likely to be higher than those are General Practitioner cứu này nhằm mục tiêu: Mô tả tình trạng dinh dưỡng của students and living in the dormintory. sinh viên Khoa Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội năm Keyword: The nutritional status, student, Chronic Energy 2016 và xác định một số yếu tố liên quan. 1. Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội . Email: thanhtrungnguyen.smp@gmail.com 2. Bộ Y tế Ngày nhận bài: 05/02/2017 Ngày phản biện: 10/02/2017 Ngày duyệt đăng: 16/02/2017 192 SỐ 37- Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn
  2. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2017 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.5. Công cụ và phương pháp thu thập số liệu 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên Khoa Y Dược, Đại Sử dụng bộ câu hỏi được thiết kế sẵn, phỏng vấn trực tiếp học Quốc Gia Hà Nội. Tiêu chuẩn lựa chọn bao gồm: 1) Sinh các sinh viên thông tin cá nhân và các chỉ số nhân trắc học. viên hiện đang học tại Khoa Y Dược; 2) Đồng ý tham gia Tình trạng dinh dưỡng được đánh giá theo ngưỡng phân loại nghiên cứu; 3) Có khả năng trả lời câu hỏi. của WPRO – 2000 dành cho người châu Á, bao gồm: Thiếu 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu năng lượng trường diễn độ III: BMI < 16. Thiếu năng lượng được tiến hành tại Khoa Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội trường diễn độ II: 16 ≤ BMI < 17. Thiếu năng lượng trường từ 15/3 đến 31/5 năm 2016. diễn độ I: 17 ≤ BMI < 18.5. Bình thường: 18,5 ≤ BMI < 23. 2.3 Thiết kế nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt Thừa cân: 23 ≤ BMI < 25. Béo phì: BMI ≥ 25 [5]. ngang. 2.6. Xử lý và phân tích số liệu 2.4 Cỡ mẫu và chọn mẫu: Số liệu sẽ được quản lý bằng phần mềm thống kê Cỡ mẫu được tính dựa trên công thức tính cỡ mẫu cho EPIDATA 3.1 và phân tích bằng STATA 12.0. Thông kê mô việc ước tính một tỷ lệ: tả bao gồm trung bình, trung vị và độ lệch chuẩn cho biến (p ×(1-p) định lượng và tỷ lệ phần trăm cho các biến định tính. Kiểm n = Z2 (1-α/2))ˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉˉ định Khi bình phương để xác định sự khác biệt về tình trạng ∆2 dinh dưỡng giữa các nhóm chia theo giới, tuổi, ngành học. Hồi quy tuyến tính đa biến được sử dụng để xem xét mối liên Với n là cỡ mẫu nghiên cứu; α = 0.05 => Z(1-α/2) = 1.96; quan giữa tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố ảnh hưởng. p là tỷ lệ sinh viên thiếu năng lượng trường diễn (p = 0,274 Giá trị p
  3. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 2: Chiều cao, cân nặng và BMI trung bình Chiều cao Cân nặng BMI trung bình trung bình trung bình Thông tin chung N X (kg) X (cm) ± SD P P X ± SD P ± SD Chung 160,3 ± 7,8 51,4 ± 7,8 20,0 ± 2,2 312 Nam 169,2 ± 5,0 58,9 ± 7,1 20,6 ± 2,2 93 Giới 0,05 >0,05 >0,05 Nhà trọ 160,1 ± 7,3 51,6 ± 8,3 20,1 ± 2,4 147 Khác 160,8 ± 8,0 49,8 ± 6,7 19,2 ± 1,5 14 Kết quả bảng 2 cho thấy chiều cao trung bình của sinh sinh viên nữ là 48., kg. BMI trung bình của sinh viên là 20,0 viên nam là 169,2 cm cao hơn sinh viên nữ là 156,4 cm. Cân ± 2,2. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về chiều cao, cân nặng trung bình của sinh viên nam là 51,4 kg cao hơn so với nặng và BMI giữa nam và nữ với p
  4. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2017 Bảng 3: Tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố liêu quan TNLTD Bình thường Thừa cân/Béo phì Thông tin chung P n % n % n % Chung 70 21,9 215 67,2 35 10,9 Nam 12 12,9 66 71,0 15 16,1 Giới tính P0,05 Dược học 40 25,3 101 63,9 17 10,8 Năm 4 17 25,0 43 63,2 8 11,8 Năm 3 13 16,2 63 78,8 4 5,0 Năm học p>0,05 Năm 2 18 22,5 46 57,5 16 20,0 Năm 1 22 23,9 63 68,5 7 7,6 Nhà riêng 7 14,3 36 73,5 6 12,2 Kí túc xá 24 23,5 73 71,6 5 4,9 Nơi ở p>0,05 Nhà trọ 34 23,1 97 66,7 16 10,2 khác 5 33,3 8 53,3 2 13,4 Nhận xét: 21,9 % sinh viên TNLTD, tỷ lệ TNLTD ở nữ về tỷ lệ CED và tỷ lệ thừa cân, béo phì giữa nam và nữ với cao hơn nhiều ở nam ( 26,5% và 12,9%); tỷ lệ sinh viên thừa p
  5. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC quả này có thể thấy chiều cao và cân nặng của sinh viên nữ có thể được giải thích do sự khác biệt về thói quen sinh khoa Y Dược cao hơn so với chiều cao cân nặng của thanh hoạt hay vai trò của hoocmon sinh dục. niên Việt Nam nói chung trong vài năm trước đó. Điều Khi phân tích những yếu tố liên quan tới BMI của sinh này có thể được lý giải do có sự cải thiện về điều kiện viên, kết quả chỉ ra rằng sinh viên Dược có BMI cao hơn sống, dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe trong những năm so với sinh viên Y, kết quả này có thể được giải thích do gần đây. Bên cạnh đó, trong nhóm thanh niên nói chung, sinh viên Y có chương trình học nặng hơn, áp lực học tập, sinh viên thường là nhóm có điều kiện kinh tế tốt hơn, thi cử, đi lâm sàng (thực hành ở các bệnh viện) cao hơn, được chăm sóc tốt hơn, đây cũng có thể được xem như là dẫn tới ít có thời gian chăm sóc dinh dưỡng hợp lý cho bản một nguyên nhân giải thích cho việc chiều cao cân nặng thân hơn. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy nhóm sinh của sinh viên Khoa Y Dược cao hơn so với những báo cáo viên ở ký túc xá có xu hướng có BMI thấp hơn so với sinh trước đó. Mặc dù vậy, sinh viên khoa Y – Dược có chiều viên sống ở nhà riêng. Điều này có thể là kết quả của thói cao và cân nặng thấp hơn so với nhóm sinh viên có độ tuổi quen ăn uống bên ngoài với chế độ ăn không đủ chất của tương đương tại Malaysia, cụ thể, cân nặng và chiều cao nhóm sinh viên sống ở ký túc xá; thêm vào đó, những sinh trung bình của 624 sinh viên là 55,65 ± 12,21 kg và 163,43 viên sống ở nhà riêng cùng gia đình thường được người ± 8,89 cm [7]. Rõ ràng, khác biệt này là do sự khác biệt thân chăm sóc tốt hơn. về thể trạng, chế độ ăn uống và điều kiện kinh tế của sinh Nghiên cứu này còn tồn tại nhiều hạn chế khi chưa xem viên nước ngoài so với sinh viên Việt Nam. xét đến các yếu tố kinh tế xã hội và mức độ tác động của Tình trạng dinh dưỡng được phân tích qua chỉ số BMI. các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của sinh Kết quả BMI trung bình của sinh viên khoa Y dược là 20,0, viên. Nghiên cứu cũng chưa đánh giá được ảnh hưởng trong đó BMI của nam là 20,6 cao hơn BMI của nữ là 19,7. của tình trạng dinh dưỡng không khoa học đến chất lượng Tuy nhiên kết quả còn cho thấy một tỷ lệ khá cao sinh viên cuộc sống của sinh viên. TNLTD (21,9%), thừa cân (5,9%)và béo phì (5,3%). Tỷ lệ TNLTD ở nữ cao hơn nhiều ở nam (26,5% và 12,9%); V. KẾT LUẬN ngược lại, tỷ lệ sinh viên thừa cân, béo phì ở nam lại cao Sinh viên Khoa Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội hơn ở nữ (16,1% so với 5,9%). So sánh với nghiên cứu của năm 2016 có BMI trung bình là 20,0 ± 2,2, trong đó BMI Bùi Thị Thúy Quyên (2011) thì cũng có sự tương đồng với trung bình của sinh viên nam là 20,6 ± 2,2, sinh viên nữ tỷ lệ TNLTD ở nam là 20,2% thấp hơn nhiều so với nữ là là 19,7 ± 2,2. Chỉ số này nằm trong giới hạn bình thường. 32,6 %, còn tỷ lệ thừa cân thì chiếm 5,7% ở nam cao hơn so Tuy nhiên vẫn có một tỷ lệ khá cao sinh viên TNLTD với 3,7% ở nữ [4]. Sự khác biệt về chỉ số BMI giữa nam và (21,9%), thừa cân (5,9%) và béo phì (5,3%). TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Nguyễn Duy Tân, Tô Thành Thắng và Vũ Thị Thanh Đào, "Khảo sát và đánh giá tình trạng dinh dưỡng của sinh viên trường Đại học An Giang thông qua khẩu phần ăn", Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences, 9, 4, 2013. 2. Nguyễn Ái Châu, Phạm Văn Phú và Hà Huy Khôi, "Tình trạng dinh dưỡng của sinh viên một số trường Đại học Y khoa phía Bắc", Tạp chí Y học Dự phòng, 4, 34, 1997, tr. 54-60. 3. Nguyễn Thị Mai, Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của sinh viên Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương năm 2011, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 2011. 4. Bùi Thị Thúy Quyên, Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của sinh viên Y2 trường Đại học Y Hà Nội - năm 2011, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Đại học Y Hà Nội, 2011. 5. Nguyễn Thị Lâm, "Thống nhất phương pháp kỹ thuật sử dụng trong đánh giá thừa cân - béo phì của các nhóm tuổi khác nhau", Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences, 1, 2013. 6. UNICEF Viện dinh dưỡng - Bộ Y tế, Báo cáo tóm tắt Tổng điều tra Dinh dưỡng 2009 - 2010, Hà Nội, 2012. 7. Nurul Huda và Ruzita Ahmad, "Preliminary Survey on Nutritional Status among University Students at Malaysia", Pakistan Journal of Nutrition, 9, 2, 2010. 196 SỐ 37- Tháng 3+4/2017 Website: yhoccongdong.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2