Tình trạng dinh dưỡng của trẻ biếng ăn từ 25 đến 60 tháng tuổi đến khám tại khoa Khám bệnh, Bệnh viện Nhi Thái Bình năn 2016
lượt xem 5
download
Bài viết trình bày xác định tình trạng dinh dưỡng của trẻ biếng ăn từ 24 đến 60 tháng tuổi đến khám tại khoa khám bệnh, bệnh viện Nhi Thái Bình năm 2016. Đối tượng: Trẻ từ 25 đến 60 tháng tuổi đến khám tại khoa Khám bệnh, bệnh viện Nhi Thái Bình năm 2016.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tình trạng dinh dưỡng của trẻ biếng ăn từ 25 đến 60 tháng tuổi đến khám tại khoa Khám bệnh, Bệnh viện Nhi Thái Bình năn 2016
- T×NH TR¹NG DINH D¦ìNG CñA TRÎ BIÕNG ¡N Tõ 25 §ÕN 60 TH¸NG TUæI §ÕN KH¸M T¹I KHOA TC. DD & TP 13 (3) – 2017 KH¸M BÖNH, BÖNH VIÖN NHI TH¸I B×NH N¡M 2016 Vũ Thị Vân1, Ngô Thị Nhu2, Nguyễn Hùng Long3 Mục tiêu: Xác định tình trạng dinh dưỡng của trẻ biếng ăn từ 24 đến 60 tháng tuổi đến khám tại khoa khám bệnh, bệnh viện Nhi Thái Bình năm 2016. Đối tượng: Trẻ từ 25 đến 60 tháng tuổi đến khám tại khoa Khám bệnh, bệnh viện Nhi Thái B́ h năm 2016. Phương pháp: sử dụng thiết n kế nghiên cứu mô tả cắt ngang qua khám lâm sàng và bảng hỏi để xác định tình trạng dinh dưỡng của trẻ biếng ăn. Kết quả: Tỷ lệ trẻ SDD nhẹ cân chiếm 15,1%, SDD thấp còi chiếm 12,3%, SDD gày còm chiếm 12,3%. Có 1,1% trẻ thừa cân béo phì. Tỷ lệ trẻ SDD nhẹ cân cao nhất ở nhóm biếng ăn liên quan đến chuyển dạng thức ăn là 18,9%, tỷ lệ trẻ SDD thấp còi cao nhất ở nhóm biếng ăn không rõ nguyên nhân chiếm 15,7%, tỷ lệ trẻ SDD gầy còm cao nhất ở nhóm biếng ăn do chuyển dạng thức ăn chiếm 15,1%. Tỷ lệ trẻ SDD nhẹ cân, thấp còi và gày còm chiếm tỷ lệ cao nhất ở nhóm tuổi 25 – 36 tháng và thấp nhất ở nhóm tuổi 49- 60 tháng tuổi. Từ khóa: Trẻ em 25-60 tháng, tình trạng dinh dưỡng, biếng ăn. I. ĐẶT VẤN ĐỀ đến 60 tháng tuổi đến khám tại khoa Biếng ăn phổ biến trên thế giới và là Khám bệnh, bệnh viện Nhi Thái Bình”. một trong những quan tâm lớn nhất của các bậc phụ huynh. Khoảng 25% trẻ phát II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP triển bình thường về các mặt và lên đên NGHIÊN CỨU 80% trẻ có vấn đề phát triển ghi nhận liên 2.1. Địa điểm, thời gian, đối tượng quan đến các vấn đề nuôi ăn [5]. Tần suất nghiên cứu biếng ăn ở một số quốc gia trên thế giới - Địa điểm nghiên cứu: Khoa Khám như Hoa Kỳ là 50% trẻ từ 4- 24 tháng bệnh – bệnh viện Nhi Thái Bình. tuổi. Nghiên cứu của Lê Hoàng Hạnh - Đối tượng nghiên cứu: Trẻ em từ 25- Nghi năm 2016 cho thấy tỷ lệ SDD ở trẻ 60 tháng tuổi và các bà mẹ hoặc người biếng ăn là 25,6% [3]. Nghiên cứu của Lê chăm sóc trẻ Thị Kim Dung (2013) [1] cho thấy tỷ lệ - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu SDD của trẻ biếng ăn từ 12- 36 tháng tuổi được thực hiện từ 11/2016 – 3/2017. là 38,3%. Biếng ăn phổ biến trên toàn thế 2.2. Phương pháp nghiên cứu giới và là một trong những mối quan tâm 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng lớn của các bậc cha me. Phát hiện và điều thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang để trị sớm tình trạng biếng ăn là rất quan xác định tình trạng dinh dưỡng của trẻ trọng. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên biếng ăn. cứu đề tài: với mục tiêu: “Xác định tình 2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn trạng dinh dưỡng của trẻ biếng ăn từ 25 mẫu 1Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Ngày nhận bài: 1/12/2016 Email: htampt@gmail.com Ngày phản biện đánh giá: 30/12/2016 2Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Ngày đăng bài: 30/3/2017 3TS. Trường ĐH Y Hà Nội 28
- TC. DD & TP 13 (3) – 2017 - Cỡ mẫu để đánh giá TTDD: Sử dụng thước đứng bằng gỗ 3 mảnh của p.(1-p) Mỹ, có độ chia chính xác tới mm, chiều n = Z (1-α/2)------------- 2 cao được ghi theo cm và 1 số lẻ thập (p.ε)2 phân. Trong đó: α = 0,05; p: là 25,3% ε: là - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng: 0,2. cỡ mẫu n=284 trẻ. Thực tế điều tra Phân loại theo chuẩn WHO năm 2007 với 285 trẻ. 3 chỉ tiêu sau: CN/T, CC/T, CN/CC. 2.3. Kỹ thuật áp dụng trong nghiên 2.4 . Xử lý số liệu: Số liệu được nhập cứu bằng phần mềm Epidata 3.1. Các số liệu - Kỹ thuật cân: Cân nặng được xác thu thập được xử lý theo thuật toán thống định bằng cân điện tử. Tiến hành cân theo kê Y sinh học, sử dụng phần mềm SPSS thường quy đọc kết quả chính xác đến 16.0. 0,1kg. - Kỹ thuật xác định chiều cao đứng: III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1.Tình trạng dinh dưỡng của trẻ biếng ăn theo giới Nam (n=142) Nữ (n=143) Chung (n=285) Thể SDD Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Gày còm 18 12,7 17 11,9 35 12,3 Thấp còi 20 14,1 15 10,5 35 12,3 Nhẹ cân 24 16,9 19 13,3 43 15,1 TCBF 2 1,4 1 0,7 3 1,1 Kết quả bảng 3.1 cho thấy tỷ lệ trẻ SDD nhẹ cân chiếm 15,1%, SDD thấp còi chiếm 12,3%, SDD gày còm chiếm 12,3%. Có tới 1,1% trẻ thừa cân béo phì. Bảng 3.2. Tỷ lệ trẻ SDD của trẻ theo các loại biếng ăn ở trẻ Gầy còm Thấp còi Nhẹ cân Phân loại biếng ăn n=35 n=35 n=43 SL (%) SL (%) SL (%) Biếng ăn do chuyển dạng thức ăn 8 (22,8) 5 (14,4) 10 (23,3) Biếng ăn do bệnh lý 8 (22,8) 9 (25,7) 10 (23,3) Biếng ăn do sợ ăn 5 (14,4) 2 (5,7) 3 (6,9) Biếng ăn do kén chọn thức ăn 6 (17,2) 6 (17,1) 8 (18,6) Biếng ăn không rõ nguyên nhân 8 (22,8) 13 (37,1) 12 (27,9) Trong số trẻ tham gia nghiên cứu, ở trẻ nhân là cao nhất (37,1%). Ở nhóm trẻ gầy em nhẹ cân có 3 loại biếng ăn trẻ phơi còm thì cũng có 3 yếu tố trẻ phơi nhiễm nhiễm với tỷ lệ cao nhất (22,8%) là biếng cao tương tự như 3 yếu tố của nhóm trẻ ăn liên quan đến chuyển dạng thức ăn, nhẹ cân: biếng ăn liên quan đến chuyển biếng ăn do bệnh lý và biếng ăn không rõ dạng thức ăn (23,3%), biếng ăn do bệnh nguyên nhân. Ở trẻ em thấp còi thì phơi lý (23,3%) và biếng ăn không rõ nguyên nhiễm với biếng ăn không rõ nguyên nhân (27,9%). 29
- TC. DD & TP 13 (3) – 2017 Bảng 3.3. Mức độ suy dinh dưỡng thể gày còm và thấp còi của trẻ theo giới (%) SDD Độ I SDD Độ II Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Nam (n=142) 12 8,5 6 4,2 Gày còm Nữ (n=143) 10 7,0 7 4,9 Chung (n=285) 22 7,7 13 4,6 Nam (n=142) 17 12,0 3 2,1 Thấp còi Nữ (n=143) 13 9,1 2 1,4 Chung (n=285) 30 10,5 5 1,8 Kết quả bảng trên cho thấy tỷ lệ SDD chiếm tỷ lệ cao hơn. Với SDD thấp còi thì gày còm độ I ở nam cao hơn nữ tuy nhiên tỷ lệ SDD ở nam cao hơn nữ ở cả 2 thể ở SDD gày còm độ II thì nữ giới lại SDD thấp còi độ I và SDD thấp còi độ II. Bảng 3.4. Tỷ lệ SDD của trẻ theo 3 chỉ tiêu nhân trắc theo tháng tuổi (%) Tháng tuổi Các thể SDD 25-36 37-48 49-60 Chung (n=94) (n=96) (n=95) (n= 285) Mắc ít nhất 1 thể SDD 27 (28,7) 22 (22,9) 21 (22,1) 70 (24,6) Nhẹ cân đơn thuần 3 (3,2) 0 (0,0) 2 (2,1) 5 (1,8) Gầy còm đơn thuần 3 (3,2) 2 (2,1) 1 (1,1) 6 (2,1) Tỷ lệ mắc theo từng Thấp còi đơn thuần 5 (5,3) 5 (5,2) 8 (8,4) 18 (6,3) thể SDD TCBP đơn thuần 1 (1,1) 0 (0,0) 0 (0,0) 1 (0,4) Phối hợp 15 (16,0) 15 (15,6) 10 (10,5) 40 (14,0) Kết quả bảng 3.4 cho thấy: Tỷ lệ trẻ SDD gày còm đơn thuần chiếm 2,1%, mắc ít nhất 1 thể SDD là 70 trẻ chiếm SDD nhẹ cân đơn thuần chiếm 1,8% và 24,6%, tiếp theo là SDD thấp còi đơn thấp nhất là thừa cân béo phì chiếm 0,4%. thuần là 6,3%, SDD phối hợp là 14%, Bảng 3.5.Tỷ lệ trẻ mắc ít nhất 1 loại SDD theo các loại biếng ăn ở trẻ (%) Mắc ít nhất 1 thể SDD Phân loại biếng ăn N Số lượng Tỷ lệ (%) Biếng ăn do chuyển dạng thức ăn 53 12 22,6 Biếng ăn do bệnh lý 73 20 27,4 Biếng ăn do sợ ăn 31 7 22,6 Biếng ăn do kén chọn thức ăn 45 11 24,4 Biếng ăn không rõ nguyên nhân 83 20 24,1 Trong 285 trẻ tham gia nghiên cứu, tỷ biếng ăn do sợ ăn chiếm 22,6%, biếng ăn lệ trẻ mắc ít nhất 1 thể SDD có biếng ăn do kén chọn thức ăn chiếm 24,4% và liên quan đến chuyển dạng thức ăn chiếm biếng ăn không rõ nguyên nhân chiếm 22,6%, biếng ăn do bệnh lý chiếm 27,4%, 24,1%. 30
- TC. DD & TP 13 (3) – 2017 Bảng 3.6. Tỷ lệ trẻ mắc phối hợp SDD theo các loại biếng ăn ở trẻ (%) SDD phối hợp Phân loại biếng ăn n Số lượng Tỷ lệ (%) Biếng ăn do chuyển dạng thức ăn 53 9 17,0 Biếng ăn do bệnh lý 73 7 9,6 Biếng ăn do sợ ăn 31 3 9,7 Biếng ăn do kén chọn thức ăn 45 9 20,0 Biếng ăn không rõ nguyên nhân 83 12 14,5 Trong 285 trẻ tham gia nghiên cứu, tỷ thấp còi là 78 trẻ, chiếm 16,7%, và tình lệ trẻ mắc SDD phối hợp có biếng ăn liên trạng suy dinh dưỡng thể gầy còm là 44 quan đến chuyển dạng thức ăn chiếm trẻ, chiếm 9,4%. Trong 285 trẻ tham gia 17,0%, biếng ăn do bệnh lý chiếm 9,6%, nghiên cứu, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng nhẹ biếng ăn do sợ ăn chiếm 9,7%, biếng ăn cân cao nhất ở nhóm biếng ăn liên quan do kén chọn thức ăn chiếm 20% và biếng đến chuyển dạng thức ăn là 18,9. Tỷ lệ trẻ ăn không rõ nguyên nhân chiếm 14,5%. suy dinh dưỡng thấp còi cao nhất ở nhóm biếng ăn không rõ nguyên nhân chiếm BÀN LUẬN 15,7%. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng gầy còm Trong kết quả phân tích của chúng tôi cao nhất ở nhóm biếng ăn do chuyển thì ở 285 trẻ biếng ăn, chủ yếu là tình dạng thức ăn chiếm 15,1%. Kết quả trạng suy dinh dưỡng thể nhẹ cân chiếm nghiên cứu này đã cho thấy trẻ suy dinh 15,1%, tình trạng suy dinh dưỡng thể thấp dưỡng thể nhẹ cân và trẻ suy dinh dưỡng còi chiếm 12,3%, và tình trạng suy dinh thể gầy còm đểu có 3 loại biếng ăn chiếm dưỡng thể gầy còm chiếm 12,3%. Kết tỷ lệ cao nhất là biếng ăn liên quan đến quả này thấp hơn kết quả của tác giả Lê chuyển dạng thức ăn, biếng ăn do bệnh lý Thị Kim Dung (2013) [1] là trẻ biếng ăn và biếng ăn không rõ nguyên nhân, biếng có tình trạng suy dinh dưỡng thể nhẹ cân ăn không rõ nguyên nhân; riêng ở trẻ thấp chiếm 31,4%, trẻ biếng ăn có tình trạng còi thì chủ yếu là biếng ăn không rõ suy dinh dưỡng thể thấp còi chiếm 24,6% nguyên nhân. Kết quả này thấp hơn so và trẻ biếng ăn có tình trạng suy dinh với nghiên cứu của Lê Hoàng Hạnh Nghi dưỡng thể gầy còm là 19,1%. Tỷ lệ suy (2016) [2]. Những kết quả nghiên cứu dinh dưỡng thể nhẹ cân ở trẻ biếng ăn của này định hướng cần có những nghiên cứu chúng tôi giống với kết quả của tác giả tiếp theo được thiết kết theo nghiên cứu Mai Thị Mỹ Thiện và cộng sự (2014) [3]. thuần tập, theo dõi chặt chẽ hơn để tìm Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân chung nguyên nhân suy dinh dưỡng ở trẻ biếng trong nghiên cứu của chúng tôi là 15,1%, ăn. Biếng ăn là một triệu chứng có tâm lý cao hơn tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân chủ quan, mang tính định tính, rất khó đo toàn quốc theo điều tra năm 2015 là đạc và đánh giá một cách khách quan. 14,1% [4]. Nghiên cứu của Lê Hoàng Điều thực sự đáng lo ngại là sự thiếu hụt Hạnh Nghi (2006) [2] ở 466 trẻ biếng ăn năng lượng và các chất dinh dưỡng ở trẻ chiếm chủ yếu nhiều nhất là tình trạng do hậu quả của việc trẻ giảm ăn kết hợp suy dinh dưỡng thể nhẹ cân là 84 trẻ, đi kèm với biếng ăn gây ra, năng lượng chiếm 18%, tình trạng suy dinh dưỡng thể dự trữ ở trẻ sẽ nhanh chóng bị cạn kiệt do 31
- TC. DD & TP 13 (3) – 2017 giảm nhập từ thức ăn. Điều đó chứng tỏ bệnh lý chiếm 27,4%. Tỷ lệ trẻ mắc SDD rằng trẻ không suy dinh dưỡng khi bị phối hợp có biếng ăn cao nhất ở nhóm biếng ăn sẽ dễ dàng dẫn đến suy dinh biếng ăn do kén chọn thức ăn và thấp nhất dưỡng cấp (suy dinh dưỡng thể nhẹ cân) ở nhóm biếng ăn bệnh lý. và khi đã suy dinh dưỡng, trẻ không đủ năng lượng để phục hồi thì suy dinh TÀI LIỆU THAM KHẢO dưỡng cấp sẽ dễ dàng chuyển thành suy 1 .Lê Thị Kim Dung (2013). Khảo sát tình dinh dưỡng mãn tính (suy dinh dưỡng thể trạng biếng ăn của trẻ từ 12-36 tháng tuổi thấp còi và suy dinh dưỡng thể gầy còm). tại phòng khám dinh dưỡng bệnh viện Nhi Điều quan trọng hơn nữa là tình trạng đồng 1 từ tháng 6/2012 đến 1/2013. Tạp chậm tăng trưởng và suy dinh dưỡng của chí y Học TP HCM, 18(1), tr. 514- 519. 3. Lê Hoàng Hạnh Nghi (2016). Tình trạng trẻ do mức tiêu thụ năng lượng ở trẻ giảm dinh dưỡng và thiếu vi chất ở trẻ dưới 5 do biếng ăn có thể tạo ra một vòng luẩn tuổi biếng ăn tại khoa khám tư vấn Dinh quẩn khó thoát, làm kìm hãm sự tăng dưỡng số 2- Viện dinh dưỡng Hà Nội năm trưởng của trẻ. 2015. Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội. IV. KẾT LUẬN 3 Thiện Mai Thị Mỹ (2014). Tình trạng biếng Trẻ em biếng ăn mắc SDD thấp còi là ăn ở trẻ dưới 5 tuổi tại Thành phố Hồ Chí 12,3%, có 12,3% bị gày còm, chỉ có 1,1% Minh. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, mắc thừa cân béo phì, tỷ lệ trẻ SDD ở 10(2). nam cao hơn nữ trong cả 3 thể SDD. 4. Viện Dinh dưỡng (2015). Số liệu thống kê Tỷ lệ trẻ biếng ăn SDD nhẹ cân, thấp về tình trạng dinh dưỡng trẻ em qua các năm (1999-2013). còi và gày còm chiếm tỷ lệ cao nhất ở 5. Chatoor. I (2009). Diagnosis and Treat- nhóm tuổi 25 – 36 tháng và thấp nhất ở ment of Feeding disorders in Infants, Tod- nhóm tuổi 49- 60 tháng tuổi. dlers, and Young Children, zero to three. Tỷ lệ trẻ mắc ít nhất 1 thể SDD có Washington, DC, USA. biếng ăn cao nhất ở nhóm biếng ăn do Summary NUTRITIONAL STATUS OF ANOREXIC CHILDREN AGED 25-60 MONTHS ATTENDING HEALTH CHECK DEPARTMENT OF THAI BINH PEDIASTRIC IN 2016 Objective: To determine nutritional status of anorexia children from 25 to 60 months attending Health check department of Thai Binh Pediatric hospital in 2016. Methods: De- scriptive cross-sectional study design, using clinical examination and questionnaire to de- termine nutritional status of anorexic children. Results: The proportion of underweight children was accounted for 15.1%, stunting was accounted for 12.3%, and wasting was accounted for 12.3%. Upto 1.1% of the children was overweight. The highest rate of un- derweight was found among anorexic children with food conversion, which was 18.9%. The highest rate of stunting was found in those with unknown cause, accounting for 15.7%. The prevalence of wasting was highest in the anorexia group due to food conversion, ac- counting for 15.1%. The prevalence of underweight, stunting and wasting was highest in the 25-36 months old group and lowest in the 49-60 month old group. Keywords: Children 25- 60 months old, nutrition status, anorexia. 32
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi tại Thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam năm 2012 và một số yếu tố liên quan
8 p | 131 | 10
-
Kiến thức và thực hành nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ em từ 12-24 tháng tuổi tại huyện Tiên Lữ năm 2011
7 p | 145 | 10
-
Đặc điểm phát triển thể chất và tình trạng dinh dưỡng của trẻ 2 đến 5 tuổi dân tộc thiểu số Việt Nam, thời điểm 2018
5 p | 111 | 8
-
Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em 36-59 tháng tuổi tại một số trường mầm non trên địa bàn thành phố Sơn La năm 2015
11 p | 13 | 6
-
Đặc điểm nhân trắc và tình trạng dinh dưỡng của trẻ 24-59 tháng tuổi ở một số trường mầm non tại Hà Nội, Thanh Hóa, Phú Thọ năm 2018
8 p | 86 | 6
-
Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em từ 0-60 tháng tuổi tại 2 xã của tỉnh Lào Cai năm 2023
7 p | 16 | 5
-
Tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi bị biếng ăn tại Bệnh viện Nhi Trung ương
6 p | 11 | 5
-
Đặc điểm tình trạng dinh dưỡng của trẻ từ 7 đến 10 tuổi tại một số trường tiểu học, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
5 p | 15 | 5
-
Nghiên cứu khẩu phần ăn và tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi tại một quần thể dân cư sống trên thuyền ở phường Phú Bình, thành Phố Huế
15 p | 104 | 5
-
Hiệu quả ăn bổ sung để cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ em ở nông thôn Phú Thọ
4 p | 82 | 4
-
Nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ ở một số trường mầm non trên địa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai
6 p | 120 | 4
-
Tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 2 tuổi và thực hành nuôi dưỡng trẻ của bà mẹ tại Hướng Hóa và Dakrong năm 2011
6 p | 71 | 4
-
Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em ở một số trường mầm non thuộc huyện Vũ Thư, Thái Bình
7 p | 23 | 3
-
Hiệu quả của bổ sung đa vi chất dinh dưỡng và tẩy giun đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ thấp còi, 12-36 tháng tuổi người dân tộc Vân Kiều và Pakoh
9 p | 94 | 1
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trẻ em trong độ tuổi mẫu giáo trên địa bàn quận Tân Phú
6 p | 200 | 1
-
Nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ em tại xã Yên Sơn – Ninh Bình năm 2019
4 p | 4 | 1
-
Áp dụng phần mềm WHO Anthro để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 1 tuổi ở một số phường thuộc thành phố Huế
6 p | 2 | 1
-
Tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 24 tháng tuổi đến khám tại Phòng khám Đa khoa và khám Bệnh nghề nghiệp, Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng năm 2023-2024
6 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn