Tình trạng dinh dưỡng của trẻ sơ sinh tại Đơn vị hồi sức cấp cứu sơ sinh – Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) của trẻ sơ sinh tại Đơn vị hồi sức cấp cứu sơ sinh (NICU) lúc nhập viện và xác định mối liên quan giữa TTDD với một số yếu tố của người mẹ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tình trạng dinh dưỡng của trẻ sơ sinh tại Đơn vị hồi sức cấp cứu sơ sinh – Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2020 rút ngắn được thời gian nằm viện. Lấy dị vật qua TÀI LIỆU THAM KHẢO da bằng thòng lọng được xem là phương pháp 1. Bonvini RF, Rastan A, Sixt S, Noory E, chọn lựa đầu tiên để lấy dị vật trong buồng tim Beschorner U, Leppanen O, Mach F, và các mạch máu lớn. Schwarzwlder U, Brgelin K, Zeller T. Percutaneous retrieval of intravascular and intracardiac foreign bodies with a dedicated three- dimensional snare: A 3-year single center experience.Catheter Cardiovasc Interv. 2009 Apr 7. 2. Cantarelli MJ, de Paola Ade A, Alves CM, Souza JA, Castello Jnior HJ, Hermann JL, Lamounier EN, Guimares RF, Portugal OP, Martinez Filho EE. Percutaneous retrieval of intravascular foreign bodies][Article in Portuguese]. Arq Bras Cardiol. 1993 Mar;60(3):171-5. Hình 2: Hình ảnh ống thông cản quang (mũi tên) 3. Egglin TK, Dickey KW, Rosenblatt M, Pollak JS. Retrieval of intravascular foreign bodies: nằm trong nhĩ phải lan tới TM chủ dưới. experience in 32 cases. AJR 1995;164:1259-12643. 4. Erdmann E et al. Percutaneous transfemoral foreign body removal from the heart or great vessels][Article in German] Dtsch Med Wochenschr. 1988 Oct 14;113(41):1594-7. 5. Thomas J, Sinclair SB, Bloomfield D, Davachi A. Nonsurgical retrieval of a broken segment of steel spring guide from right atrium and inferior vena cava. Circulation 1964:30:106-108 6. Cekirge 5, Foster A, Weiss J, McLean G. Percutaneous removal of an embolized Wallstent Hình 3: Đoạn ống thông Cavafix (mũi tên nhỏ) during a tmansjugular intrahepatic portosystemic được lấy ra bằng thòng lọng (mũi tên lớn) shunt procedure. J vasc lnteiv Radiol 1993:4:559-560 TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA TRẺ SƠ SINH TẠI ĐƠN VỊ HỒI SỨC CẤP CỨU SƠ SINH – BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Hoàng Thị Huệ*, Nguyễn Văn Sơn*, Lê Thị Kim Dung*, Nguyễn Thị Quyên*, Nguyễn Mạnh Tuấn*, Phạm Ngọc Minh* TÓM TẮT 36,7 ± 2,2 tuần. Tỷ lệ trẻ sinh non tháng vừa, non tháng muộn, đủ tháng và già tháng lần lượt là 7,2%, 14 Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) 38,8%, 52,5% và 1,4%. Thời gian điều trị trung bình của trẻ sơ sinh tại Đơn vị hồi sức cấp cứu sơ sinh tại NICU là 5,6 ± 3,7 (ngày). Suy hô hấp (82,7%), bú (NICU) lúc nhập viện và xác định mối liên quan giữa kém/nôn trớ (7,9%), vàng da sớm (2,9%) là những lý TTDD với một số yếu tố của người mẹ. Đối tượng và do nhập viện thường gặp. Cân nặng, chiều dài và phương pháp nghiên cứu: Một nghiên cứu mô tả vòng đầu nhỏ hơn so với tuổi thai (dưới bách phân vị cắt ngang tại NICU – Bệnh viện Trung Ương Thái thứ 10) chiếm tỷ lệ lần lượt là 22,3%, 26,6% và Nguyên được thực hiện từ tháng 7 năm 2019 đến 22,3%. Tỷ lệ các chỉ số tương ứng lớn hơn so với tuổi tháng 2 năm 2020. Đối tượng nghiên cứu bao gồm trẻ thai (trên bách phân vị 90) lần lượt là 5,8%, 4,3% và sơ sinh có tuổi thai từ 33 tuần trở lên được tiếp nhận 8,6%. Tăng cân trong thai kỳ và số con có mối liên tại NICU trong vòng 24 giờ tuổi. Các chỉ số nhân trắc quan có ý nghĩa thống kê với tình trạng còi cọc và nhẹ được áp dụng để đánh giá TTDD bao gồm cân nặng, cân so với tuổi thai. Kết luận: Tỷ lệ trẻ sơ sinh vào chiều dài, vòng đầu theo giới và tuổi thai dựa vào biểu điều trị tại NICU có TTDD kém còn cao. Mẹ sinh con đồ INTERGROWTH – 21st. Mối liên quan giữa một số lần đầu hoặc tăng cân thai kỳ thấp hơn bình thường đặc điểm của người mẹ với tình trạng thấp còi và nhẹ có nguy sinh con suy dinh dưỡng còi cọc và nhẹ cân cân so với tuổi thai được phân tích. Kết quả: Tổng số so với tuổi thai. có 139 trẻ được nghiên cứu, với tuổi thai trung bình là Từ khoá: sơ sinh, tình trạng dinh dưỡng, intergrowth, nhẹ cân so với tuổi thai *Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên SUMMARY Chịu trách nhiệm chính: Hoàng Thị Huệ NUTRITIONAL STATUS OF NEONATES IN Email: lily94bg@gmail.com THE NEONATAL INTENSIVE CARE UNIT – Ngày nhận bài: 3.2.2020 Ngày phản biện khoa học: 2.4.2020 THAI NGUYEN CENTRAL HOSPITAL Objective: To assess nutritional status of Ngày duyệt bài: 10.4.2020 55
- vietnam medical journal n02 - APRIL - 2020 neonates in the neonatal intensive care unit (NICU) cơ [7]. Dự án được kỳ vọng đưa ra một thước đo and examine its association with maternal chung áp dụng cho các quốc gia trên thế giới. characteristics. Materials and methods: A cross- sectional study was undertaken in Thai Nguyen Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng TTDD khi National Hospital during July 2019-February 2020. sinh có ảnh hưởng đáng kể đến tỷ lệ mắc bệnh Subjects were neonates born at 33 weeks of gestation và tử vong ở trẻ sơ sinh. Nghiên cứu của Victoria or later and admitted to NICU within 24 hours after (2015) cho thấy trẻ sơ sinh suy dinh dưỡng thể birth. Anthropometry-based nutritional status was gầy còm và còi cọc có nguy cơ bị suy hô hấp cao assessed using the INTERGROWTH – 21st chart, and gấp 2,2 – 4 lần, nhiễm trùng sơ sinh cao hơn 2 the association of maternal characteristics with stunting and small for gestational age (SGA) was lần và nguy cơ tử vong cao gấp 3,7 – 7,4 lần investigated. Results: A total of 139 neonates were những nhóm trẻ không suy dinh dưỡng [8]. Do recruited, with an average gestational week of 36.7 đó, việc đánh giá TTDD của trẻ sơ sinh có ý (SD 2.2). The proportion of moderate preterm, late nghĩa quan trọng trong việc phát hiện sớm preterm, term and post-term babies were 7.2%, 38.8 những trẻ sơ sinh có nguy cơ cao để xây dựng %, 52.5% and 1.4%, respectively. Mean length of stay at NICU was 5.6 days (SD 3.7). Neonatal chế độ nuôi dưỡng phù hợp giúp trẻ tăng trưởng respiratory distress, poor breastfeeding tối ưu, tăng khả năng chống lại bệnh tật và làm or gastroesophageal reflux and early onset jaundice giảm các biến chứng sau này. Vì vậy chúng tôi were the main reasons for NICU admission, with the tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: đánh giá respective prevalence being 82,7%, 7,9% and 2,9%. TTDD của trẻ sơ sinh được điều trị tại Đơn vị hồi The proportion of SGA, short length and small head sức cấp cứu sơ sinh (NICU) theo biểu đồ circumference for gestational age (90th centile) were 5.8%, 4.3% and suy dinh dưỡng thể thấp còi và nhẹ cân so với 8.6%, respectively. Gestational weight gain and parity tuổi thai của trẻ sơ sinh. were significantly associated with stunting and SGA. Conclusions: The prevalence of poor nutrition status II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU among neonates at NICU remains high. Primigravida 2.1 Đối tượng và tiêu chí lựa chọn: Tất cả and low gestational weight gain may increase the risk of stunting and SGA. trẻ sơ sinh có tuổi thai từ 33 tuần trở lên được Keywords: neonate, nutrition status, intergrowth, điều trị tại NICU – Bệnh viện Trung Ương Thái small for gestational age Nguyên trong vòng 24 giờ tuổi. Những trẻ có sự đồng ý của bố mẹ hoặc người thân được tuyển I. ĐẶT VẤN ĐỀ chọn vào nghiên cứu. Những trẻ chuyển viện Suy dinh dưỡng ở trẻ sơ sinh là vấn đề hoặc tử vong trong vòng 24 giờ nhập viện được thường gặp tại Việt Nam, trong đó tỷ lệ sơ sinh loại trừ. cân nặng thấp (dưới 2.500 gam) vẫn còn ở mức 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu: cao. Một nghiên cứu tại Thái Nguyên năm 2016 Nghiên cứu được tiến hành tại NICU – Bệnh viện cho thấy tỷ lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân so với tuổi thai Trung Ương Thái Nguyên từ tháng 7/2019 đến là 15,6% [6], và số liệu ở Trà Vinh năm 2017 về tháng 2/2020 tỷ lệ trẻ có cân nặng sơ sinh thấp là 8,03% [1]. 2.3 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang Sự chênh lệch về tỷ lệ suy dinh dưỡng giữa các 2.4 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu: vùng có thể do sử dụng các phương pháp đánh Chọn mẫu thuận tiện, chọn tất cả những trẻ đáp giá khác nhau. ứng đủ tiêu chuẩn vào nghiên cứu trong thời Hiện nay trên thế giới có rất nhiều biểu đồ gian nghiên cứu, thực tế chúng tôi thu thập được tăng tưởng dùng để đánh giá tình trạng dinh 139 trẻ. dưỡng (TTDD) của trẻ sơ sinh, gần như mỗi 2.5 Phương pháp thu thập số liệu: Tình quốc gia phát triển đều có một biểu đồ riêng. trạng dinh dưỡng được đánh giá bằng các chỉ số Tuy nhiên, do mỗi quốc gia đều có thước đo nhân trắc. Các số đo nhân trắc bao gồm: cân riêng dẫn đến khó có thể so sánh sự phát triển nặng được đo bằng cân Seca, độ sai lệch ± 10g, giữa các chủng tộc, khu vực địa lý, ... khác nhau. chiều dài được đo bằng bảng đo chiều dài, độ Để khắc phục những hạn chế trên, Hiệp hội phát sai lệch ± 1mm; vòng đầu được đo bằng thước triển thai nhi và trẻ sơ sinh quốc tế thế kỉ 21 dây không dãn ± 1mm. Các thông tin khác về (INTERGROWTH-21st) đã công bố một tiêu đối tượng nghiên cứu và người mẹ được thu chuẩn quốc tế về cân nặng, chiều dài, vòng đầu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp và ghi chép cho thai nhi, trẻ sơ sinh. Đây là dự án đa trung thông tin từ hồ sơ bệnh án tại bệnh viện. tâm, đa sắc tộc, được thực hiện tại 8 quốc gia 2.6 Xử lý và phân tích số liệu. Các chỉ số khác nhau và lấy mẫu từ đoàn hệ dân số ít nguy nhân trắc được chuẩn hóa thông qua bách phân 56
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2020 vị, bao gồm: cân nặng, chiều dài và vòng đầu phân vị thứ 90. Tình trạng còi cọc được xác định theo tuổi thai được tính theo biểu đồ khi tỷ lệ cân nặng/chiều dài so với tuổi thai dưới Intergrowth-21st dựa trên phần mềm bách phân vị thứ 3. INTERGROWTH-21st Project [7]. Số liệu được trình bày theo giá trị trung bình Tình trạng dinh dưỡng được phân loại như và độ lệch chuẩn đối với biến liên tục, số lượng sau [7]: cân nặng, chiều dài và vòng đầu nhỏ và tỷ lệ đối với biến phân loại. Kiểm định t và Chi hơn so với tuổi thai khi cân nặng, chiều dài và bình phương được sử dụng để so sánh các giá trị vòng đầu theo tuổi thai dưới bách phân vị thứ trung bình và tỷ lệ giữa hai nhóm. Phân tích hồi 10; cân nặng, chiều dài và vòng đầu tương ứng quy logistic đa biến được thực hiện để đánh giá với tuổi thai khi cân nặng, chiều dài và vòng đầu mối liên quan giữa các đặc điểm người mẹ và theo tuổi thai từ bách phân vị thứ 10 đến bách tình trạng còi cọc và cân nặng nhỏ hơn so với phân vị thứ 90; và cân nặng, chiều dài và vòng tuổi thai (SGA). Số liệu được xử lý bằng phần đầu lớn hơn so với tuổi thai khi cân nặng, chiều mềm SPSS 18.0. dài và vòng đầu theo tuổi thai lớn hơn bách III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong thời gian nghiên cứu, 139 trẻ sơ sinh được thu thập và kết quả như sau: Bảng 1: Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Tổng số Đặc điểm Tỷ lệ (%) (n = 139) Trẻ trai 68 48,9 Giới tính Trẻ gái 71 51,1 Tuần: TB ± SD 36,7 ± 2,2 Non vừa (33 - 0,05 Cân nặng nhỏ hơn so với tuổi thaia 31 (22,3) 15 (22,1) 16 (22,5) >0,05 Cân nặng tương ứng tuổi thaib 100 (71,9) 49 (72,1) 51 (71,8) >0,05 Cân nặng lớn hơn so với tuổi thaic 8 (5,8) 4 (5,9) 4 (5,6) >0,05 Chiều dài nhỏ hơn so với tuổi thaia 37 (26,6) 18 (26,5) 19 (26,8) >0,05 Chiều dài tương ứng tuổi thaib 96 (69,1) 48 (70,6) 48 (67,6) >0,05 57
- vietnam medical journal n02 - APRIL - 2020 Chiều dài lớn hơn so với tuổi thaic 6 (4,3) 2 (2,9) 4 (5,6) >0,05 Vòng đầu nhỏ hơn so với tuổi thaia 31 (22,3) 16 (23,5) 15 (21,1) >0,05 Vòng đầu tương ứng tuổi thai 96 (69,1) 47 (69,1) 49 (69,0) >0,05 Vòng đầu lớn hơn so với tuổi thaic 12 (8,6) 5 (7,4) 7 (9,9) >0,05 Suy dinh dưỡng thể còi cọcd 21 (15,1) 10 (14,7) 11 (15,5) >0,05 Suy dinh dưỡng thể gầy còme 16 (11,5) 8 (11,8) 8 (11,3) >0,05 Số liệu được trình bày là giá trị trung bình ± Nhận xét: Nhóm trẻ có chỉ số nhân trắc (cân độ lệch chuẩn cho biến liên tục, số lượng (tỷ lệ nặng, chiều dài, vòng đầu) nhỏ hơn so với tuổi thai %) đối với biến phân loại. chiếm tỷ lệ cao, nhóm có chỉ số nhân trắc lớn hơn a pct thứ 90;dchiều dài so với dưỡng còi cọc và gầy còm trong khoảng 10 đến tuổi thai < pct thứ 3; eTỷ số cân nặng /chiều dài 15%. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với tuổi thai 0,05). Bảng 3. Mối liên quan giữa một số đặc điểm người mẹ với suy dinh dưỡng thể thấp còi và nhẹ cân so với tuổi thai Tỷ lệ, % OR (95% khoảng tin cậy)a Số Đặc điểm Thấp Nhẹ lượng Thấp còib Nhẹ cânc còib cânc Kinh 88 13,6 18,2 1 (Nhóm so sánh) 1 (Nhóm so sánh) Dân tộc Thiểu số 51 17,6 29,4 1,29 (0,42-3,94) 1,45 (0,56-3,76) Trung học cơ sở hoặc 30 20 36,7 1 (Nhóm so sánh) 1 (Nhóm so sánh) thấp hơn Học vấn Trung học phổ thông 76 14,5 22,4 0,70 (0,18-2,72) 0,49 (0,16-1,51) Trung cấp/cao đẳng 19 10,5 15,8 1,81 (0,16-21.0) 0,33 (0,03-4,22) Đại học hoặc cao hơn 14 14,3 0,0 7,45 (0,28-200) -- Làm ruộng 44 20,5 27,3 1 (Nhóm so sánh) 1 (Nhóm so sánh) Công nhân 35 17,1 28,6 1,09 (0,24-4,81) 2,51 (0,71-8,79) Nghề nghiệp Cán bộ 26 7,7 7,7 0,05 (0,00-1,37) 0,92 (0,05-18,08 Khác 34 11,8 20,6 0,74 (0,15-3,65) 1,28 (0,33-4,94) Thấp cân (
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2020 IV. BÀN LUẬN tháng ở các nước có điều kiện kiện kinh tế phát Đặc điểm chung của đối tượng nghiên triển, ngoại trừ Ấn Độ. Trong khi đó nghiên cứu cứu. Nghiên cứu của chúng tôi bao gồm 139 trẻ chúng tôi bao gồm gần 50% trẻ sinh non và tiến sơ sinh có tuổi thai ≥33 tuần, tỷ lệ nam/nữ là hành ở Việt Nam nơi có điều kiện kinh tế thấp 1:1, phù hợp với nghiên cứu của Victoria (2015) hơn các nước phương Tây. với nam là 51,5% và nữ là 48,5%[8]. Tuổi thai Tình trạng chiều dài và vòng đầu theo trung bình là 36,7 ± 2,2 tuần, trong đó chủ yếu tuổi thai khi nhập viện. Tỷ lệ trẻ có chiều dài là nhóm trẻ đủ tháng và non tháng muộn. và vòng đầu nhỏ hơn so với tuổi thai trong Thời gian được điều trị tại NICU trung bình nghiên cứu của chúng tôi khá cao (26,6% và của trẻ là 5,6 ± 3,7 ngày, thấp hơn nhiều so với 22,3%). Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Duy Tân nghiên cứu của Lê Nguyễn Nhật Trung (2016) có khi đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ non thời gian điều trị trung bình là 28,7 ± 19,7 ngày tháng, nhẹ cân nhập viện trong 7 ngày đầu theo [2]. Do mẫu nghiên cứu của tác giả là những trẻ biểu đồ Fenton cho thấy tỷ lệ trẻ có chiều dài và có tuổi thai từ 26 – 34 tuần, những trẻ non vòng đầu nhỏ hơn tuổi thai lần lượt là 8,3% và tháng tỷ lệ mắc bệnh thường cao hơn và nặng 10,3%[3], thấp hơn nhiều so với nghiên cứu của hơn nên thời gian điều trị sẽ kéo dài hơn. chúng tôi. Đó có thể là do sự khác biệt về điều Các bà mẹ có vấn đề về sản khoa hoặc bệnh kiện dinh dưỡng, biểu đồ phân tích cũng như lý khác khi mang thai chiếm gần một nửa tiêu chuẩn chọn mẫu. (48,2%). Đây có thể là lý do làm tăng nguy cơ Như vậy tỷ lệ trẻ có TTDD kém trong nghiên cứu của chúng tôi khá cao. Nguyên nhân có thể nhập viện của trẻ sau sinh. do nghiên cứu của chúng tôi thực hiện tại đơn vị Lý do vào viện thường gặp của nhóm nghiên chuyên sâu về sơ sinh của một bệnh viện tuyến cứu là: Suy hô hấp (82,7%), bú kém/nôn trớ trung ương, đây là nơi tiếp nhận những bệnh (7,9%), vàng da (4,0%), ngoài ra còn một số lý nhân sơ sinh nặng từ các bệnh viện trong tỉnh và do ít gặp khác (suy dinh dưỡng bào thai, đẻ non một số tỉnh lân cận chuyển đến. Mặt khác, đơn thuần, xuất huyết,...) những trẻ sơ sinh có TTDD kém thường chưa có Tình trạng cân nặng theo tuổi thai khi sự phát triển hoàn thiện về cấu trúc và chức nhập viện. Trẻ có SGA chiếm tỷ lệ 22,3%, trong năng các cơ quan trong cơ thể, làm tăng nguy cơ đó gặp nhiều nhất ở trẻ sơ sinh có tuổi thai từ 37 mắc bệnh và tử vong sơ sinh nên tỷ lệ nhập viện – 41 tuần. Cùng sử dụng biểu đồ của nhóm trẻ này thường cao. INTERGROWTH – 21st để phân tích, kết quả của Mối liên quan giữa một số đặc điểm chúng tôi tương tự nghiên cứu của Naoko Kozuki người mẹ với suy dinh dưỡng thể thấp còi (23,7%) [5]. Nhưng tỷ lệ này của chúng tôi cao và nhẹ cân so với tuổi thai. Kết quả phân tích hơn nhiều các nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy, người mẹ tăng cân thấp hơn bình khác: Theo Nguyễn Hồng Phương tại Thái thường khi mang thai làm tăng nguy cơ sinh trẻ Nguyên (2016), tỷ lệ trẻ nhẹ cân so với tuổi thai suy dinh dưỡng còi cọc gấp 5,5 lần và SGA gấp 3 là 15,6% [6], Francis (2016) tỷ lệ này chỉ là lần so với những người mẹ tăng cân bình thường. 4,4% [4]. Sự chênh lệch này có thể là do sự Việc mẹ tăng không đủ cân trong thai kỳ dẫn đến khác nhau về tiêu chí chọn mẫu. Nghiên cứu của thai không được cung cấp đủ dinh dưỡng để phát chúng tôi chọn những trẻ sơ sinh phải nhập triển hoàn thiện về mọi mặt. Nhiều nghiên cứu NICU trong vòng 24 giờ đầu sau sinh. Trong khi cũng cho thấy những bà mẹ tăng ≤ 8kg trong thai những nghiên cứu khác loại bỏ những bà mẹ có kỳ có nguy cơ sinh con nhẹ cân cao gấp 3 – 5 lần bệnh lý khi mang thai [4] hoặc thực hiện tại những bà mẹ khác [1]. Những người mẹ sinh con cộng đồng [6]. lần đầu làm tăng nguy cơ nguy cơ sinh con suy Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ trẻ có dinh dưỡng còi cọc so với những bà mẹ sinh con cân nặng lớn hơn so với tuổi thai xấp xỉ 6%. Tác từ lần thứ 2 trở đi. Tác giả Victoria (2015) cũng giả Francis và cộng sự phân tích dựa trên 1 triệu có kết luận tương tự [8]. Nguyên nhân có thể do trường hợp sinh đủ tháng của 10 quốc gia, kết những bà mẹ sinh con lần đầu không có kinh quả cho thấy tỷ lệ trẻ có cân nặng lớn hơn so với nghiệm trong việc bổ sung dinh dưỡng hợp lý và tuổi thai tại Ấn Độ là 5,1%, phù hợp với kết quả vi chất cần thiết khi mang thai. của chúng tôi [4]. Nhưng cũng theo tác giả này, tỷ lệ trẻ có cân nặng lớn hơn so với tuổi thai V. KẾT LUẬN chung cho các quốc gia là 20,6%, cao hơn nhiều Qua nhiên cứu 139 trẻ ≥33 tuần nhập NICU so với nghiên cứu của chúng tôi. Nghiên cứu của trong vòng 24 giờ sau sinh, chúng tôi nhận thấy Francis và cs được thực hiện trên trẻ sơ sinh đủ các chỉ số nhân trắc của trẻ vào thời điểm nhập 59
- vietnam medical journal n02 - APRIL - 2020 viện còn kém. Tỷ lệ trẻ có cân nặng, chiều dài, 4. Francis A, Hugh O and Gardosi J (2018), vòng đầu nhỏ hơn so với tuổi thai theo biểu đồ "Customized vs INTERGROWTH-21st standards for the assessment of birthweight and stillbirth risk at INTERGROWTH – 21st đều cao (lần lượt 22,3%; term", Am J Obstet Gynecol, 218(2), S692-S699. 26,6%; 22,3%). Yếu tố làm tăng khả năng sinh 5. Kozuki N, Katz J, Christian P et al. (2015), con suy dinh dưỡng còi cọc gồm: mẹ sinh con "Comparison of US birth weight references and the lần đầu, mẹ tăng cân thấp hơn bình thường khi international fetal and newborn growth consortium for the 21st century standard", JAMA Pediatrics, mang thai. 169(7), e151438-e151438. 6. Nguyen P.H., Addo O.Y., Young M et al. TÀI LIỆU THAM KHẢO (2016), "Patterns of fetal growth based on 1. Kiên Thị Sarête và Võ Minh Tuấn (2017), "Tỷ ultrasound measurement and its relationship with lệ trẻ sơ sinh nhẹ cân và yếu tố liên quan tại Bệnh small for gestational age at birth in rural Vietnam", viện Sản Nhi tỉnh Trà Vinh", Tạp chí Y học Thành Paediatr Perinat Epidemiol, 30(3), 256-266. phố Hồ Chí Minh, 21(1), tr. 174 - 180. 7. Villar J, Ismail L.C., Victoria C.G. et al. 2. Lê Nguyễn Nhật Trung, Lê Thị Thuỳ Dung, (2014), "International standards for newborn Trần Trọng Phương Trừ và cộng sự. (2016), weight, length, and head circumference by "Kết quả điều trị trẻ sơ sinh sinh non 26 - 34 tuần gestational age and sex: the Newborn Cross- tuổi thai tại bệnh viện Nhi đồng 2", Tạp chí Y học Sectional Study of the INTERGROWTH-21st Thành phố Hồ Chí Minh, 20(2), tr. 30 - 36. Project", The Lancet, 384(9946), 857-868. 3. Nguyễn Duy Tân, Phạm Diệp Thùy Dương và 8. Victora C.G., Villar J, Barros F.C. et al. Bùi Quang Vinh (2018), "Tình trạng dinh dưỡng (2015), "Anthropometric characterization of của trẻ non tháng - nhẹ cân tại Khoa sơ sinh Bệnh impaired fetal growth: risk factors for and viện Nhi đồng 2", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí prognosis of newborns with stunting or wasting", Minh, 22(1), tr. 217 - 222. JAMA Pediatrics, 169(7), e151431-e151431. HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ KHÔ MẮT BẰNG SODIUM HYALURONAT 0,18% TRÊN MẮT GLÔCÔM GÓC MỞ NGUYÊN PHÁT NHÃN ÁP ĐIỀU CHỈNH VỚI MỘT THUỐC TRA MẮT NHÓM PROSTAGLANDIN Bùi Thị Vân Anh1, Dương Diệu Hương2 TÓM TẮT TBUT mức độ nặng giảm từ 29 mắt còn 30.4% và 6.5%. SH cải thiện mức độ nhuộm bề mặt nhãn cầu ở 15 Mục tiêu: đánh giá hiệu quả của Sodium test fluorescein (số mắt tổn hại nhẹ giảm từ 33 mắt Hyaluronat 0,18% trong điều trị khô mắt do sử dụng xuống còn 14 mắt sau 3 tháng) nhưng ở test rose thuốc nhóm prostaglandin trên mắt glôcôm góc mở. bengal thì không có sự cải thiện. Sau 3 tháng, mức độ Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mắt được khô mắt nhẹ tăng lên 80.4%, khô mắt vừa giảm chuẩn đoán khô mắt trên glôcôm góc mở nguyên phát xuống 2.2%., không có khô mắt nặng. Kết luận: nhãn áp điều chỉnh với 1 thuốc tra nhóm Sodium Hyaluronat 0,18% có hiệu quả làm giảm mức prostaglandin tại khoa Glôcôm, bệnh viện Mắt Trung độ khô mắt trên các đối tượng khô mắt dùng 1 thuôc ương trong khoảng thời gian từ tháng 1 dến tháng tra hạ nhãn áp nhóm prostaglandin điều trị glôcôm 9/2015. Nghiên cứu mô tả cắt ngang, sử dụng bộ câu góc mở nguyên phát hỏi OSDI, bảng phân loại tổn thương bề mặt nhãn cầu Từ khóa: khô mắt, Sodium Hyaluronat 0,18%, Oxford 2003, test BUT, Schirmer và nhuộm glôcôm góc mở, thuốc nhóm prostaglandin fluorescein, Rose belgan để đánh giá tiến triển của khô mắt trước và sau khi tra Sodium Hyaluronat SUMMARY 0,18% 1 và 3 tháng. Kết quả: Nghiên cứu thực hiện trên 27 BN, 46 mắt. Triệu chứng cơ năng giảm mức EFFECTIVENESS OF SODIUM HYALURONAT độ nặng sau 1 và 3 tháng là 0%. Chế tiết nước mắt 0.18% ON DRY EYE IN POAG WITH IOP cải thiện dần lên sau các đợt điều trị, từ 9.5 ± 5.92 CONTROLLED BY ONE PROSTAGLADINE mm trở về bình thường sau 1 tháng (13.63±7.82) và 3 ANALOGE DROP tháng (15.85±7.11). Sau 1 tháng và 3 tháng điều trị Purpose: Effect of Sodium Hyaluronat 0,18% on dry eye management in POAG with IOP controlled by 1Bệnh 1 prostaglandine analoge drop. Patient and viện Mắt Trung ương method: cross- section study in 46 POAG eyes of 27 2Bệnh viện Mắt Việt Nhật patients having dry eye and IOP controlled by 1 Chịu trách nhiệm chính: Bùi Thị Vân Anh prostaglandine analoge drop has been conducted in Email: buivananh@yahoo.com VNIO from Jan to Sept 2015. We have reported OSDI Ngày nhận bài: 3.2.2020 score, TBUT, Schirmer test, Oxxford 2003 score of Ngày phản biện khoa học: 2.4.2020 fluorescein and Rose Bengal before and after using Ngày duyệt bài: 6.4.2020 Sodium Hyaluronate 0,18% 1, 3 months. Result: 60
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi tại Thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam năm 2012 và một số yếu tố liên quan
8 p | 131 | 10
-
Kiến thức và thực hành nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ em từ 12-24 tháng tuổi tại huyện Tiên Lữ năm 2011
7 p | 145 | 10
-
Đặc điểm phát triển thể chất và tình trạng dinh dưỡng của trẻ 2 đến 5 tuổi dân tộc thiểu số Việt Nam, thời điểm 2018
5 p | 111 | 8
-
Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em 36-59 tháng tuổi tại một số trường mầm non trên địa bàn thành phố Sơn La năm 2015
11 p | 13 | 6
-
Đặc điểm nhân trắc và tình trạng dinh dưỡng của trẻ 24-59 tháng tuổi ở một số trường mầm non tại Hà Nội, Thanh Hóa, Phú Thọ năm 2018
8 p | 86 | 6
-
Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em từ 0-60 tháng tuổi tại 2 xã của tỉnh Lào Cai năm 2023
7 p | 16 | 5
-
Tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi bị biếng ăn tại Bệnh viện Nhi Trung ương
6 p | 11 | 5
-
Đặc điểm tình trạng dinh dưỡng của trẻ từ 7 đến 10 tuổi tại một số trường tiểu học, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
5 p | 15 | 5
-
Nghiên cứu khẩu phần ăn và tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi tại một quần thể dân cư sống trên thuyền ở phường Phú Bình, thành Phố Huế
15 p | 105 | 5
-
Hiệu quả ăn bổ sung để cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ em ở nông thôn Phú Thọ
4 p | 83 | 4
-
Nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ ở một số trường mầm non trên địa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai
6 p | 120 | 4
-
Tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 2 tuổi và thực hành nuôi dưỡng trẻ của bà mẹ tại Hướng Hóa và Dakrong năm 2011
6 p | 71 | 4
-
Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em ở một số trường mầm non thuộc huyện Vũ Thư, Thái Bình
7 p | 25 | 3
-
Nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ em tại xã Yên Sơn – Ninh Bình năm 2019
4 p | 5 | 2
-
Hiệu quả của bổ sung đa vi chất dinh dưỡng và tẩy giun đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ thấp còi, 12-36 tháng tuổi người dân tộc Vân Kiều và Pakoh
9 p | 94 | 1
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trẻ em trong độ tuổi mẫu giáo trên địa bàn quận Tân Phú
6 p | 200 | 1
-
Tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 24 tháng tuổi đến khám tại Phòng khám Đa khoa và khám Bệnh nghề nghiệp, Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng năm 2023-2024
6 p | 1 | 1
-
Áp dụng phần mềm WHO Anthro để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 1 tuổi ở một số phường thuộc thành phố Huế
6 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn