intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình trạng dinh dưỡng và chế độ nuôi dưỡng người bệnh phẫu thuật ống tiêu hóa tại khoa Ngoại Bệnh viện Bạch Mai năm 2016

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh trước phẫu thuật ống tiêu hóa. Mô tả chế độ nuôi dưỡng người bệnh trước và 7 ngày sau phẫu thuật ống tiêu hóa tại khoa Ngoại, Bệnh viện Bạch Mai năm 2016.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình trạng dinh dưỡng và chế độ nuôi dưỡng người bệnh phẫu thuật ống tiêu hóa tại khoa Ngoại Bệnh viện Bạch Mai năm 2016

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2019 V. KẾT LUẬN 1. AOAC International (2016), “Guidelines for Standard Method Performance Requirements”, pp. 1-18. Quy trình định lượng AMB-Fubinaca trong cỏ 2. Brian Waters, Natsuki Ikematsu (2016), “GC- Mỹ bằng phương pháp GC-FID đã được xây dựng PCI-MS/MS and LC-ESI-MS/MS databases for the và thẩm định đạt tất cả các yêu cầu theo hướng detection of 104 psychotropic compounds (synthetic cannabinoids, synthetic cathinones phenethylamine dẫn AOAC với quy trình xử lý mẫu đơn giản bằng derivatives)”, Legal Medicine, 20, pp. 1-7. phương pháp chiết hỗ trợ siêu âm. Hàm lượng 3. Duo-qi Xu, Wen-fang Zhang (2019), “Analysis of trung bình của AMB-Fubinaca trong cỏ Mỹ từ các AMB-FUBINACA Biotransformation Pathways in vụ án năm 2016 đến năm 2018 là 3 mg trong Human Liver Microsome and Zebrafish Systems by Liquid Chromatography-High Resolution Mass 100 mg cỏ Mỹ. Quy trình định lượng này góp Spectrometry”, Frontiers in Chemistry, 7 (240), pp. 1-9. phần định hướngcho việcxây dựng phương pháp 4. Nghị định quy định các danh mục chất ma túy phân tíchcác chất ma túy trong nhóm cần sa và tiền chất, 73/2018/NĐ-CP, ngày 15 tháng 5 tổng hợp để hỗ trợ cho công tác xử lý tội phạm năm 2018. 5. Per Ole M. Gundersen, Olav Spigset (2018), của cơ quan chức năng. Screening, quantification, andconfirmation of synthetic cannabinoid metabolites in urine by UHPLC– TÀI LIỆU THAM KHẢO QTOF–MS, Drug Testing and Analysis, pp. 1-17. TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ CHẾ ĐỘ NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH PHẪU THUẬT ỐNG TIÊU HÓA TẠI KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2016 Trần Hiếu Học*, Phạm Văn Phú**, Nguyễn Duy Hiếu***, Trần Quế Sơn** TÓM TẮT đường tĩnh mạch. Ngày thứ nhất bệnh nhân được nuôi dưỡng hoàn toàn qua đường truyền tĩnh mạch và 11 Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người ngày tiếp theo, tổng năng lượng chỉ đạt 50-60% so bệnh trước phẫu thuật ống tiêu hóa. Mô tả chế độ với nhu cầu khuyến nghị, năng lượng nuôi đường nuôi dưỡng người bệnh trước và 7 ngày sau phẫu miệng cũng rất thấp (cao nhất chỉ được 382,7 ± 281,5 thuật ống tiêu hóa tại khoa Ngoại, Bệnh viện Bạch Mai Kcal). Toàn bộ chất khoáng và vitamin chỉ được cung năm 2016. Đối tượng và Phương pháp nghiên cấp qua đường miệng. Kết luận: Suy dinh dưỡng vẫn cứu: Điều tra mô tả cắt ngang 124 bệnh nhân phẫu chiếm tỷ lệ khá cao ở người bệnh phẫu thuật ống tiêu thuật ống tiêu hóa tại khoa Ngoại, Bệnh viện Bạch Mai hóa, giá trị dinh dưỡng trước và sau phẫu thuật chưa năm 2016. Các đối tượng nghiên cứu được đo chiều đáp ứng được so với nhu cầu khuyến nghị. cao, cân trọng lượng cơ thể, phân loại tình trạng dinh Từ khóa: Dinh dưỡng, phẫu thuật, bệnh lý ống dưỡng trước phẫu thuật theo tổ chức y tế thế giới dựa tiêu hóa vào chỉ số khối cơ thể (BMI), đánh giá nguy cơ dinh dưỡng theo công cụ đánh giá toàn diện chủ quan SUMMARY (SGA – Subjective Global Assessment) và mô tả chế độ nuôi dưỡng bằng hỏi ghi khẩu phần 24h qua. Kết NUTRITIONAL SITUATION AND NURTURING quả: Tình trạng thiếu năng lượng trường diễn (BMI < REGIME OF PATIENTS OPERATED FOR 18,5) là 24,2%. Tỷ lệ nguy cơ SDD theo đánh giá SGA GASTROINTESTINAL DISEASES AT SURGICAL là 71% trong đó mức độ nhẹ đến vừa là 62,1% nguy DEPARTMENT, BACH MAI HOSPITAL IN 2016 cơ SDD mức độ nặng là 8,9%. Albumin thấp (< 35g/l) Objectifs: Evaluate the nutritional situation of the là 45%, thiếu máu Hb < 120g/l là 36,3%, trong đó Hb preoperative patients of gastrointestinal diseases and < 90g/l là 11,3%. Giá trị dinh dưỡng trung bình thực describe the nurturing regime pre- and postoperative tế trước phẫu thuật là 1166,0 ± 585,6 Kcal. Bệnh at surgery, Bachmai hospital. Patients and nhân sau phẫu thuật được nuôi dưỡng kết hợp giữa methode: Descriptive cross-sectional study on 124 truyền tĩnh mạch với đường miệng chiếm 91,9%, có patients operated for gastrointestinal diseases in 2016. 8,1% bệnh nhân được nuôi dưỡng hoàn toàn theo The objects were defined in weight, height, clasification of preoperative nutritional status *Bệnh viện Bạch Mai according to the world health organization based on **Trường Đại học Y Hà Nội on body mass index (BMI), subjective global ***Bệnh viện Việt Đức assessment (SGA) and describe the nurturing regime Chịu trách nhiệm chính: Trần Hiếu Học pre- and postoperative by interviewing diets in 24 Email: hieuhoc1305@gmail.com hours. Results: The chronic energy deficiency (CED) Ngày nhận bài: 19/7/2019 was 24,2%. The risk of malnutrition according to SGA Ngày phản biện khoa học: 12/8/2019 was 71% (SGA-C was 8,9%), anemia (Hb
  2. vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2019 nutritional average before surgery was 1166,0 ± 585,6 huấn trước khi tiến hành thu thập số liệu Kcal. Postoperative patients were nourished in Các thông tin chung bao gồm tuổi, giới, ngày combination with intravenous and enteral nutrition, vào viện, chẩn đoán lúc vào viện và lúc phẫu accounting for 91,9%. Intravenous nutrition was complete in the first postoperative day and total thuật , chỉ số Albumin (Al) và Huyết sắc tố (Hb) energy only reached 50%-60% of recommended của BN được thu thập từ bệnh án. Bệnh nhân demand, enteral nutrition was low (maximum: 382,7 được đánh giá tình trạng dinh dưỡng vào ngày ± 281,5 Kcal). All minerals and vitamins were only nhập viện để phẫu thuật bao gồm các số đo given by enteral route. Conclusion: The proportion of nhân trắc: cân nặng, chiều cao, chỉ số BMI. malnutrition was high in patients patients operated for gastrointestinal diseases, pre- and postoperative nutrition Đánh giá tình trạng dinh dưỡng qua điều tra was not yet responsed the recommended demand. khẩu phần bằng phương pháp hỏi ghi 24 giờ Keywords: Nutrition, Surgery, Gastrointestinal qua, bệnh nhân được hỏi ghi vào ngày thứ 2 diseases. trước phẫu thuật và 7 ngày sao phẫu thuật. 2.2 Các tiêu chuẩn đánh giá: Đánh giá I. ĐẶT VẤN ĐỀ tình trạng dinh dưỡng dựa vào chỉ số BMI (theo Tình trạng suy dinh dưỡng (SDD) ở người tổ chức Y tế thế giới năm 2000): thiếu năng bệnh phẫu thuật là yếu tố nguy cơ làm tăng các lượng trường diễn (CED-Chronic Energy biến chứng như: nhiễm trùng vết mổ, chậm liền Deficiency) khi BMI < 18,5 (kg/m²); bình thường vết mổ, nhiễm khuẩn, suy hô hấp, thậm chí tử khi BMI từ 18,5 đến 24,9 và thừa cân béo phì khi vong [1],[2]. Trong khi đó tình trạng SDD trong BMI từ trên 25,0. bệnh viện vẫn chiếm tỉ lệ khá cao. Các bệnh Đánh giá theo SGA: phân loại SGA chung nhân phẫu thuật, đặc biệt là phẫu thuật ống tiêu không dựa theo điểm số mà dựa vào xu hướng hóa có nguy cơ SDD cao hơn các bệnh nhân của phân loại nào nhiều hơn [10000]. Phân loại (BN) nằm viện khác. Sau phẫu thuật ngoài lý do không có nguy cơ suy dinh dưỡng SGA mức độ A người bệnh bị SDD từ trước thì chính phẫu thuật (SGA – A); nguy cơ nhẹ đến vừa SGA mức độ B đã làm thay đổi về chuyển hóa và sinh lý, những (SGA – B); nặng SGA mức độ C (SGA – C). Trong biến chứng có thể xẩy ra như: nhiễm trùng viết trường hợp phân vân giữa A và B thì đánh giá B, mổ, nhiễm khuẩn, mất dịch mất máu, stress… phân vân giữa B và C thì chọn B. khiến cho tình trạng SDD ngày càng nặng nề Chỉ số Albumin đánh giá mức độ SDD với tiêu hơn. Người bệnh SDD nguy cơ tử vong cao hơn, chí có SDD khi Albumin < 35g/l. thời gian nằm viện dài hơn. Một nghiên cứu của Chỉ số Hemoglobin: xét nhiệm đánh giá mức Moriana M tại Tây Ban Nha năm 2013 cho thấy độ thiếu máu, nếu Hb < 120g/l có thiếu máu. có 50% người bệnh SDD mới nhập viện và thời Thiếu máu nhẹ khi Hb > 90g/l, thiếu máu vừa và gian nằm viện của người bệnh SDD là 13,5 ngày nặng khi Hb < 90g/l. lâu hơn so với người bệnh không SDD là 6,7 Khẩu phần 24h trước khi phẫu thuật: hỏi ghi ngày [3]. Do vậy, việc cải thiện hỗ trợ dinh dưỡng chi tiết tên, loại thức ăn, số lượng, thành phần đầy đủ và hợp lí cho BN phẫu thuật đường tiêu thức ăn kể cả các loại nước mà người bệnh tiêu hóa là công việc quan trọng và cấp thiết. thụ ngày trước PT 2 ngày. So sánh với nhu cầu Để nâng cao chất lượng chăm sóc điều trị khuyến nghị dinh dưỡng (NCKNDD) của người người bệnh phẫu thuật trong đó có người bệnh lao động nhẹ [5]. Về khẩu phần và thực phẩm phẫu thuật ống tiêu hóa và hạn chế các biến sử dụng trong 24h của 7 ngày sau PT: Hỏi ghi chứng, giảm chi phí y tế cũng như thời gian nằm chi tiết tên, loại thức ăn, số lượng, thành phần viện cho người bệnh liên quan đến dinh dưỡng. thức ăn kể cả các loại nước mà người bệnh tiêu II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thụ trong từng ngày. So sánh với nhu cầu năng Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành lượng theo khuyến nghị của Bộ Y tế [6]. tại khoa Ngoại Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 12 2.3 Phân tích số liệu: Số liệu được làm năm 2015 đến tháng 5 năm 2016. 124 bệnh sạch, nhập bằng phần mềm Epi Data 3.1, tính nhân được phẫu thuật ống tiêu hóa đã tham gia toán thống kê trên phần mềm Stata 12.0, sử nghiên cứu. Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân mổ dụng các test thống kê thông thường. cấp cứu, bệnh nhân bị đái tháo đường, bị các III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU bệnh liên quan đến rối loạn chuyển hóa, có các 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu bệnh khác phối hợp: suy gan, suy thận, suy tim Trong 124 đối tượng tham gia nghiên cứu có ở mức độ nặng, không thể thu thập được các 63,7% bệnh nhân nam và 36,3 bệnh nhân nữ. thông tin - số liệu. Trình độ học vấn cấp 2 trở lên chiếm 80,6%, 2.1 Thu thập số liệu. Điều tra viên được tập dưới cấp 1 chiếm 19,4%. Số đối tượng thuộc hộ 46
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2019 nghèo (có sổ hộ nghèo) chỉ chiếm 5,7% và đa số Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân trước phẫu bệnh nhân đến từ các tỉnh thành khác (79,8%). thuật ở mức thiếu năng lượng trường diễn (BMI Phẫu thuật K dạ dày có số lượng bệnh nhân < 18,5) có 31 bệnh nhân chiếm 24,2%. nhiều nhất (n = 67) chiếm 56,5%. Phẫu thuật K đại tràng, K trực tràng/hậu môn và K thực quản chiếm lần lượt là 19,4%, 13,7% và 5,6%. Tỷ lệ thấp nhất là phẫu thuật khác với 4,8%. 3.2. Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh trước phẫu thuật ống tiêu hóa Biểu đồ 2: Tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân trước phẫu thuật theo tổng thể chủ quan Bệnh nhân không có nguy cơ về dinh dưỡng (SGA-A) là 29,0%, có nguy cơ SDD mức độ nhẹ đến vừa (SGA-B) là 62,1%, nguy cơ mức độ nặng (SGA-C) là 8,9%. Bệnh nhân phẫu thuật ống tiêu hóa có Biểu đồ 1: Tình trạng dinh dưỡng theo BMI Albumin thấp chiếm 44% (48/109 có Albumin < của bệnh nhân trước phẫu thuật 35g/l), thiếu máu chiếm 36.3% trong đó tỷ lệ thiếu máu vừa đến nặng là 11,3%. 3.3. Giá trị dinh dưỡng trước phẫu thuật Bảng 1: Giá trị dinh dưỡng trung bình trước phẫu thuật so với nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị Năng lượng và các chất X ± SD NCDDKN (%) Min - Max dinh dưỡng ( ) đạt được Năng lượng (Kcal) 1166,0 ± 585,6 256,5 – 3612,2 2055 56,7 Protein Động vật 31,6 ± 13,0 0 – 61,7 36,0 73,9 (g) Thực vật 21,0 ± 14,9 0 – 90,3 36,0 Động vật 17,8 ± 11,9 0 – 61,3 22,9 Lipid (g) 58,9 Thực vật 8,8 ± 9,4 0 – 45,3 22,9 Glucid (g) 178,4 ± 104,1 16,5 – 545,9 339,1 52,5 Giá trị dinh dưỡng trung bình thực tế thấp hơn so với NCDDKN cho người lao động nhẹ. Năng lượng trung bình của KP thực tế là 1166 ± 585,6 Kcal, chỉ đạt 56,7% so với khuyến nghị. Glucid của KP thực tế là 178,4 ± 104,1g/ngày, chỉ đạt 52,5% so với khuyến nghị. Lượng protein tổng số và lipid tổng số đạt lần lượt là 73,9% và 58,9% so với khuyến nghị. 3.4. Mức tiêu thụ năng lượng sau phẫu thuật Bảng 2: Mức tiêu thụ năng lượng sau phẫu thuật Năng lượng Mức tiêu thụ theo các ngày sau phẫu thuật ( X ± SD) (Kcal) Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5 Ngày 6 Ngày 7 (n=124) sau mổ sau mổ sau mổ sau mổ sau mổ sau mổ sau mổ 969,9 960,4 ± 935,4 ± 830,2 ± 626,7 ± 555,6 ± Tĩnh mạch 701,4±311,5 ±263,0 266,7 304,5 370,0 408,0 417,5 9,2 ± 31,7± 113,7 247,4 ± 382,7± Miệng 0±0 4,0 ± 44,2 72,3 144,7 ±227,4 278,4 281,5 701,4 ± 973,9 ± 969,6 ± 967,2 ± 943,8 ± 874,1 ± 938,3 ± Tổng 311,5 261,1 266,5 282,9 337,9 406,8 405,2 % đáp ứng 40,6 54,6 54,0 53,7 54,4 48,0 53,0 so với KN Năng lượng nuôi dưỡng bệnh nhân theo tổng 405,2 đáp ứng 53,0% so với khuyến nghị. các đường nuôi ngày thứ nhất sau phẫu thuật là Tất cả các bệnh nhân đều được nuôi dưỡng 701,4±311,5 Kcal đáp ứng 40,6% so với kiến nghị. đường TM ngay ngày đầu tiên sau PT. Bệnh Ngày thứ 7 sau mổ tổng năng lượng là 938,3 ± nhân được nuôi qua sonde sớm nhất từ ngày thứ 47
  4. vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2019 4 sau PT và nuôi đường miệng sớm nhất vào bệnh nhân phẫu thuật tại bệnh viện Cần Thơ cho ngày thứ 2 sau PT. thấy tỷ lệ SDD ở bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng - Ngày đầu sau phẫu thuật bệnh nhân được tiêu hóa là 77,7%. nuôi dưỡng hoàn toàn bằng đường tĩnh mạch với Nồng độ albumin huyết thanh càng giảm thì lượng Protein là 16,3 ±17,8g; Lipid là 19,3 ± nguy cơ biến chứng, tử vong càng cao sau phẫu 25,9g; Glucid 116,7 ±50,5 g. Đến ngày thứ 7 thuật [7]. Trong nghiên cứu của chúng tôi có sau phẫu thuật: Protein là 47,6 ±38,8 g; Lipid là 61/109 bệnh nhân chiếm 56,0% có albumin 37,9 ± 44,4g; Glucid 118,3± 93,3g. Khoáng chất huyết thanh ≥ 35g/l và có 48/109 bệnh nhân (Ca, Phospho, Sắt…) và vitamin được cung cấp chiếm 44,0% có albumin huyết thanh từ dưới sau khi bệnh nhân ăn được bằng đường miệng 35g/l, kết quả này có cao hơn của Phạm Thị Thu từ ngày thứ 2 sau phẫu thuật và tăng dần trong Hương năm 2012 nghiên cứu trên người bệnh quá trình điều trị. ung thư đại – trực tràng điều trị hóa chất tại Bệnh viện Bạch Mai (tỷ lệ người bệnh có Albumin IV. BÀN LUẬN < 35 g/l là 31,1%). 4.1. Tình trạng dinh dưỡng trước phẫu 4.2. Chế độ nuôi dưỡng trước và sau thuật. Tình trạng giảm cân trước phẫu thuật so phẫu thuật với trước khi phát hiện bệnh là 76,6% trong đó - Giá trị dinh dưỡng trung bình thực tế là giảm trên 10% cân nặng chiếm 17,7%. Tình trạng 1166,0 ± 585,6 Kcal đạt 56,7% so với NCDDKN thiếu năng lượng trường diễn (BMI < 18,5) là cho người lao động nhẹ. Glucid của khẩu phần 24,2%. Tỷ lệ nguy cơ SDD theo đánh giá SGA là thực tế là 178,4 ± 104,1g/ngày. Lượng protein 71% trong đó mức độ nhẹ đến vừa là 62,1% nguy tổng số và lipid tổng số đạt lần lượt 73,9 % và cơ SDD mức độ nặng là 8,9%. Tỷ lệ người bệnh 58,9% so với KN. Hầu hết bệnh nhân sau phẫu có Albumin < 35g/l là 45%, tỷ lệ thiếu máu Hb < thuật được nuôi dưỡng kết hợp giữa truyền tĩnh 120g/l là 36,3%, trong đó Hb < 90g/l là 11,3%. mạch với đường miệng chiếm 91,9%, có 8,1% Nguyên nhân có sự giảm cân này là hầu hết bệnh nhân được nuôi dưỡng hoàn toàn theo các người bệnh phẫu thuật ống tiêu hóa có triệu đường tĩnh mạch. SDD ở người bệnh phẫu thuật chứng chán ăn, ăn không tiêu, mệt mỏi, đau là yếu tố nguy cơ làm tăng các biến chứng như: bụng, xuất huyết ống tiêu hóa… Khi ống tiêu hóa nhiễm trùng vết mổ, chậm liền vết mổ, nhiễm bị tổn thương càng làm xuất hiện các triệu khuẩn, suy hô hấp, tỷ lệ tử vong cao hơn, thời chứng trên làm cho khả năng tiêu hóa hấp thụ gian nằm điều trị tại bệnh viện lâu hơn và chi phí thức ăn của người bệnh kém đi, mặt khác khẩu bệnh viện tăng lên [1],[2],[7],[8]. phần cũng thay đổi nên người bệnh chủ yếu ăn - Phẫu thuật dạ dày có thời gian nuôi đường thức ăn mềm như cháo, bún, phở sữa… làm cho miệng ít nhất (2,1 ± 0,9 ngày), trong khi đó khẩu phần vào không đủ năng lượng. Ngoài ra bệnh nhân phẫu thuật ruột non có thời gian nuôi yếu tố tâm lý về bệnh, thói quen ăn uống kiêng đường miệng nhiều nhất, trung bình là 3,0 ± 1,4 khem cũng làm tình trạng giảm cân tăng lên, ngày. Ngày thứ nhất bệnh nhân được nuôi theo nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ giảm cân dưỡng hoàn toàn qua đường truyền tĩnh mạch trước 2 tuần, 3-6 tháng và 6 tháng trước phẫu và ngày tiếp theo, tổng năng lượng chỉ đạt 50- thuật là: 71%, 55,7% và 73,4%, tỷ lệ này cũng 60% so với nhu cầu khuyến nghị, năng lượng tương tư như của Chu Thị Tuyết năm 2013 nuôi đường miệng cũng rất thấp (cao nhất chỉ nghiên cứu trên người bệnh phẫu thuật ổ bụng - được 382,7 ± 281,5 Kcal). Nuôi dưỡng tĩnh mạch tiêu hóa với tình trạng giảm cân trước phẫu cũng phải đòi hỏi cung cấp cả 3 chất sinh năng thuật 6 tháng là 76,6%, mất cân trên 10% lượng là glucid, lipid và protein theo khuyến nghị chiếm 29,2%[7]. Tình trạng giảm cân trước phẫu đồng thời cũng cung cấp vitamin và khoáng chất thuật cũng ở mức cao ở tất cả các vị trí ống tiêu qua đường tĩnh mạch [6]. hóa: thực quản là 66,7%, dạ dày là 77,6%, ruột Nghiên cứu cũng cho thấy toàn bộ chất non là 83,3%, đại tràng là 72,3%, trực tràng hậu khoáng và vitamin chỉ được cung cấp qua đường môn là 65,0%. Vì vậy, vấn đề giải thích tình miệng, nhu cầu chất khoáng (Ca, Fe), các loại trạng bệnh theo lộ trình điều trị giúp người bệnh vitamin gồm vitamin A, vitamin PP và vitamin C hiểu giảm bớt tâm lý lo lắng bi quan và vấn đề đều thấp hơn, chỉ có nhu cầu vitamin B1 đáp khám, tư vấn và hỗ trợ dinh dưỡng cho người bệnh ứng đủ so với khuyến nghị. trước phẫu thuật cần được quan tâm hơn nữa. Đã có các nghiên cứu chỉ ra nuôi dưỡng Tỷ lệ SDD theo SGA trong nghiên cứu của đường ruột sớm có tác dụng phục hồi nhanh các chúng tôi tương tự như nghiên cứu của Phạm nhung mao ruột, giảm thẩu lậu vi khuẩn, giảm Văn Năng (2006) đánh giá tình trạng dinh dưỡng các biến chứng và giảm thời gian nằm viện 48
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2019 [2],[7]. Song do phẫu thuật viên lo ngại biến (1982). "Nutrition assessment: a comparison of chứng dò bục miệng nối ống tiêu hóa khi nuôi clinical judgment and objective measurements", N Engl J Med, 306, 969-972. dưỡng đường ruột sớm nên người bệnh chỉ được 2. Bistrian BR, Blackburn GL, Hallowell E et al cho ăn khi có trung tiện thậm chí khi sau khi (1974). "Protein status of general sugical người bệnh trung tiện được 2-3 ngày. Theo Chu patients". JAMA, 230, 850-860. Thị Tuyết việc nuôi ăn người bệnh phẫu thuật 3. Moriana M, Civera M, ARtero A et al (2013), "Validity of subjective global assessment as a đường tiêu hóa trung bình giờ thứ 37,7 sau phẫu sreening method for hospital malnutrition. thuật (nuôi ăn kể cả người bệnh chưa có trung Prevalence of malnutrition in a teriary hospital", tiện) đem lại hiệu quả tốt [7]. Endocrinol Nutr, 61(4), 184. 4. Detsky AS, Mclaughlin JR, B.J et al (1985). V. KẾT LUẬN "What is subjective global assessment of nutrional Bệnh nhân phẫu thuật ống tiêu hóa có tỷ lệ stastus", JPEN, 1(11), 8-13. 5. Lê Thị Hợp và cộng sự (2012), Nhu cầu dinh suy dinh dưỡng khá cao, thiếu máu cao. Bệnh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam Nhà xuất nhân có chỉ định mổ ống tiêu hóa cần được bản Y học, Hà Nội. khám để đánh giá tình trạng dinh dưỡng và tư 6. Bộ Y tế (2007). Hướng dẫn chế độ ăn bệnh viện, vấn chế độ dinh dưỡng trước và sau phẫu thuật. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Đối với những bệnh nhân có nguy cơ suy dinh 7. Chu Thị Tuyết (2013). Hiệu quả dinh dưỡng toàn diện cho bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng tiêu hóa dưỡng cần được hỗ trợ dinh dưỡng đầy đủ trước mở có chuẩn bị tại khoa Ngoại bệnh viên Bạch Mai, phẫu thuật (thời gian hỗ trợ tùy thuộc vào tình Luận án tiến sỹ, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương. trạng suy dinh dưỡng) cũng như chế độ nuôi 8. Lưu Ngân Tâm và Nguyễn Thùy An (2011). dưỡng sau phẫu thuật. "Tình trạng dinh dưỡng trước mổ và biến chứng nhiễm trùng sau phẫu thuật gan, mật tụy tại Bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO viện Chợ Rẫy", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí 1. Barker JP, Detsky AS, Wesson DE et al Minh, 15(4), 387-396. SO SÁNH VI KẼ PHỤC HỒI TỔN THƯƠNG MÒN CỔ RĂNG SỬ DỤNG FUJI II LC CAPSULE VÀ COMPOSITE Đinh Văn Sơn*, Hà Anh Đức**, Tống Minh Sơn* TÓM TẮT Từ khóa: Composite, Fuji II LC, tổn thương loại V, vi kẽ. 12 Mục tiêu: Thử nghiệm được thực hiện nhằmđánh giá vi kẽcủa phục hồi tổn thương mòn cổ răng SUMMARY sửdụngFuji II LC và Composite. Đối tượng và phương pháp: Mười tổn thương loại Vđược tạo ở COMPARISON BETWEEN MICROLEAKAGE vùng cổ răng với thành cắn qua men, thành lợi qua xê OF FUJI II LC AND COMPOSITE IN CLASS V măng; tổn thương được tạo ở mặt ngoài răng hàm RESTORATION: AN INVITRO STUDY nhỏ vĩnh viễn đã nhổ. Các răng được chia ngẫu nhiên Objective: The purpose of this in vitro study was vào 2 nhóm: nhóm I phục hồi bằng Fuji II LC Capsule to compare the microleakge rate of class V composite (GC, Nhật Bản), nhóm II phục hồi bằng composite andFuji II LC restorations. Materials and Methods: Filtek Z350XT (3M, Mỹ). Các mẫu răng được trải qua Ten class V cavity preparations with occlusal margins chu trình nhiệt, sau đó ngâm trong dung dịch xanh in enamel and gingival margins incementum were methylen 2% trong 12 giờ. Mức độ thâm nhập chất prepared on the buccal surfaces of 10 extracted màu được đánh giá theo thang điểm từ 0 đến 3 dưới human premolar teeth. The teeth were divided kính hiển vi soi nổi với độ phóng đại 30 lần. Kết quả: randomly into 2 groups: Group 1 was restored with Nhóm điều trị bằng Fuji II LC có sự kín khít miếng Fuji II LC Capsule (GC, Japan) and group 2 with Filtek trám tốt hơn nhóm điều trị bằng composite. Kết Z350XT composite (3M ESPE, USA). After treatment, luận: Fuji II LC Capsule là vật liệu phục hồi tổn the samples were thermocycled, stained with 2% thương mòn cổ răng tốt do có sự kín khít miếng tram methylene blue dye for 12 hours, and finally scored tốt, giảm vi kẽ. for microleakge. Dye penetration depths were measured using stereomicroscope at 30x *Viện Đào tạo RHM - Đại học Y HN magnification. Results: The result shows Fuji II LC group has significantly less microleakage than ** Bộ Y tế composite group. Conclusion: Fuji II LC Capsule Chịu trách nhiệm chính: Đinh Văn Sơn could be an alternative in restoring class V cavity for Email: dinhsonrhm@gmail.com clinicians due to better marginal seal. Ngày nhận bài: 3/8/2019 Key words: Composite, Fuji II LC, class V cavity, Ngày phản biện khoa học: 28/8/2019 microleakage. Ngày duyệt bài: 9/9/2016 49
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1