Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
<br />
TÌNH TRẠNG NHA CHU Ở NGƯỜI BỆNH THẬN MẠN<br />
Nguyễn Đỗ Ái Lam*, Phạm Anh Vũ Thụy**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ, mức độ viêm nha chu và tình trạng nha chu trên người bệnh thận mạn.<br />
Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang thực hiện trên 240 người trưởng thành (95<br />
nam và 145 nữ) trong đó có 120 người mắc bệnh thận mạn (BTM) và 120 người không mắc BTM (theo tiêu<br />
chuẩn KDIGO, 2012) tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định Tp. Hồ Chí Minh. Mức độ viêm nha chu được phân loại<br />
theo tiêu chí của AAP và CDC, (2007). Tình trạng nha chu gồm chỉ số mảng bám (PI), chỉ số nướu (GI), độ sâu<br />
túi nha chu (PD), mất bám dính lâm sàng (CAL) và chảy máu nướu khi thăm dò (BOP); nồng độ ure và<br />
creatinine máu của đối tượng nghiên cứu được đánh giá.<br />
Kết quả: Tỷ lệ viêm nướu và viêm nha chu trên nhóm BTM lần lượt là 88,3% và 65%; cao hơn có ý nghĩa<br />
thống kê so với nhôm không BTM là 77,5% và 30%. Các chỉ số nha chu (PI, GI, CAL, PD), ure và creatinine máu<br />
trên nhóm BTM cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm không BTM. Nhóm BTM có tỷ lệ viêm nướu nặng và<br />
viêm nha chu nặng cao hơn nhóm không BTM. Tỷ lệ viêm nha chu, giá trị PD và CAL tăng dần theo mức độ<br />
trầm trọng từ giai đoạn 2 đến giai đoạn 5 của BTM.<br />
Kết luận: Bệnh nhân BTM có tỷ lệ viêm nha chu cao hơn và tình trạng nha chu trầm trọng hơn người không<br />
mắc bệnh. Cần phối hợp giữa Bác sĩ thận niệu và Bác sĩ răng hàm mặt trong công tác dự phòng và điều trị bệnh<br />
nha chu cũng như BTM.<br />
Từ khóa: Bệnh thận mạn, viêm nha chu, ure và creatinine máu.<br />
ABSTRACT<br />
PERIODONTAL STATUS IN CHRONIC KIDNEY DISEASE PATIENTS<br />
Nguyen Do Ai Lam, Pham Anh Vu Thuy<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 174 - 178<br />
<br />
Objective: To examine the prevalence and severity of periodontitis in chronic kidney disease (CKD) patients.<br />
Methods: A cross sectional study was conducted on 240 adults (130 males, 354 females) in which 120 CKD<br />
patients and 120 non-CKD subjects (KDIGO, 2012) at Gia Dinh people’s hospital, Ho Chi Minh. Periodontitis is<br />
classified by AAP and CDC creteria, 2007. Periodontal status (PI, GI, PD, CAL and BOP); blood urea and<br />
creatinine concentrations of subjects were examined.<br />
Results: Prevalences of gingivitis and periodontitis in CKD group were 88.3% and 65%, significantly<br />
higher than those in non-CKD group with 77.5% and 30%, respectively. The periodontal parameters (PI, GI,<br />
CAL, and PD), ure và creatinine concentrations in CKD group were significantly higher than those in non-CKD<br />
group. There was higher severe gingivitis or periodontitis prevalence in the CKD group. The prevalence of<br />
periodontitis and periodontal parameters (PD and CAL) were increased by the severity of CKD from stage 2 to<br />
stage 5.<br />
Conclusion: The prevalences of gingivitis and periodontitis were higher and periodontal status was poorer in<br />
CKD patients than those in non-CKD subjects. It is necessary to coordinate the urologist and dentist in<br />
prevention and treatment of periodontal disease as well as CKD.<br />
*Khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện đa khoa thành phố Pleiku<br />
**Bộ môn Nha chu, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại Học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: TS. Phạm Anh Vũ Thụy ĐT: 0916810874 Email: pavthuy@ump.edu.vn<br />
174 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Keywords: Chronic kidney disease, periodontitis, blood urea and creatinine.<br />
MỞ ĐẦU (trong đó có 120 đối tượng mắc BTM) từ 18 tuổi<br />
trở lên đến khám tại Khoa Khám Bệnh, Bệnh<br />
Suy thận mạn là tình trạng chức năng thận viện Nhân Dân Gia Định Tp. Hồ Chí Minh từ<br />
suy giảm mạn tính không hồi phục kéo dài hàng tháng 1 đến tháng 6 năm 2016. Tiêu chuẩn chọn<br />
tháng đến hàng năm. Ngày nay, danh từ bệnh mẫu: (1) bệnh nhân được bác sĩ nội khoa chẩn<br />
thận mạn (BTM) được sử dụng thay cho suy đoán BTM hoặc không BTM; có kết quả xét<br />
thận mạn để có đánh giá tốt hơn, giúp điều trị nghiệm creatinine và ure máu. (2) giao tiếp tốt,<br />
sớm các loại bệnh thận. Theo Kidney Disease tự đi lại được; (3) còn ít nhất 10 răng, không kể<br />
Improving Global Outcomes (KDIGO, 2012), răng bọc mão hay trụ cầu; (4) đồng ý tham gia<br />
bệnh thận mạn là những bất thường về cấu trúc nghiên cứu. Tiêu chuẩn loại trừ: (1) bệnh nhân<br />
hoặc chức năng thận, kéo dài trên 3 tháng và ảnh đang chạy thận nhân tạo; (2) phụ nữ có thai; (3)<br />
hưởng lên sức khỏe người bệnh. Trong vài thập có điều trị nha chu trong vòng 3 tháng tính đến<br />
kỷ trở lại đây, BTM tăng lên nhanh chóng và trở<br />
thời điểm nghiên cứu. Xác định giai đoạn BTM<br />
thành vấn đề y tế toàn cầu với trên 500 triệu dựa vào độ lọc cầu thận được tính từ chỉ số<br />
người trưởng thành trên thế giới (10%) mắc bệnh<br />
Creatinine máu theo tiêu chí KDIGO (2012).<br />
ở các mức độ khác nhau(9). Điều tra sức khỏe và<br />
Tình trạng nha chu gồm chỉ số mảng bám PI<br />
dinh dưỡng quốc gia Hoa Kỳ (2007) (NHANES<br />
(Loe và Silness, 1964), chỉ số nướu GI (Loe và<br />
III) cho rằng cứ 10 người sẽ có 1 người mắc<br />
Silness, 1963), độ sâu khe nướu PD, độ mất bám<br />
BTM(5). Suy thận là hậu quả cuối cùng của các<br />
dính lâm sàng CAL và tình trạng chảy máu<br />
BTM với tỉ lệ mắc tăng hàng năm là 8,1%, vượt<br />
nướu khi thăm dò khe nướu BOP của các răng<br />
xa tỉ lệ gia tăng dân số là 1,3%(16). Với mỗi bệnh<br />
hiện diện trên cung hàm (ngoại trừ răng khôn)<br />
nhân BTM vào giai đoạn cuối được điều trị thay<br />
của tất cả bệnh nhân trong nghiên cứu này được<br />
thế thận, tương ứng trong cộng đồng có khoảng<br />
khám bởi cùng một Bác sĩ Răng Hàm Mặt đã<br />
100 người đang mắc BTM ở các giai đoạn khác<br />
được tập huấn và định chuẩn. Tiêu chí chẩn<br />
nhau(5). Tỷ lệ BTM ở Singapore, Ấn Độ và Trung<br />
đoán viêm nha chu trong nghiên cứu này dựa<br />
Quốc, năm 2012 từ 10,1% đến 17,2%(10,13,17). Tại<br />
vào độ sâu túi khi thăm dò và độ mất bám dính<br />
Việt Nam, theo điều tra năm 1990, tỉ lệ BTM dao<br />
lâm sàng của Hội Nha chu Hoa Kỳ (AAP) và<br />
động từ 0,6% đến 0,81% tùy từng vùng và nhu<br />
Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa bệnh Hoa<br />
cầu ghép thận khoảng 5,5/100000 người. Đến<br />
Kỳ (CDC), 2007. Viêm nha chu được xác định<br />
năm 2011, có khoảng hơn 5500 bệnh nhân BTM<br />
khi có ≥2 vị trí tiếp cận không cùng trên 1 răng có<br />
được lọc máu chu kỳ, hơn 1100 người được lọc<br />
mất bám dính lâm sàng ≥3mm và có độ sâu túi<br />
màng bụng liên tục ngoại trú và hơn 300 người<br />
≥4mm hoặc có 1 vị trí có độ sâu túi ≥5mm.<br />
được ghép thận(9). Có nhiều nghiên cứu trên thế<br />
giới trên các dân số khác nhau về mối liên quan KẾT QUẢ<br />
giữa bệnh nha chu và BTM dù kết quả của các Đặc điểm mẫu nghiên cứu<br />
nghiên cứu mâu thuẫn nhau. Nghiên cứu này<br />
Trong tổng số 240 đối tượng nghiên cứu, có<br />
thực hiện nhằm so sánh tỷ lệ, mức độ viêm nha<br />
95 đối tượng (39,6%) là nam và 145 đối tượng<br />
chu và tình trạng nha chu trên bệnh nhân là<br />
(60,4%) là nữ. Tuổi trung bình của đối tượng<br />
người Việt mắc hay không mắc BTM, đến khám<br />
trong mẫu nghiên cứu là 58,5±11,1; trong đó ở<br />
và điều trị tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định Tp.<br />
nhóm BTM là 60±11,2 tuổi cao hơn có ý nghĩa<br />
Hồ Chí Minh.<br />
thống kê so với nhóm không BTM là 57±10,8 tuổi<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (p=0,02). Đối tượng tham gia nghiên cứu trung<br />
Nghiên cứu cắt ngang trên 240 bệnh nhân bình có 21,2±5,5 răng, nhóm người BTM là<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 175<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br />
<br />
19,9±5,6 răng, thấp hơn có ý nghĩa thống kê so nha chu. Tỷ lệ viêm nướu trên đối tượng BTM là<br />
với nhóm không BTM là 22,5±5,1 răng (p