Hoàng Văn Liêm và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
89(01/2): 255 – 259<br />
<br />
THỰC TRẠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO BÀ MẸ VÀ TRẺ EM NGƯỜI TÀY<br />
HUYỆN LỤC YÊN TỈNH YÊN BÁI<br />
Hoàng Văn Liêm1, Đào Ngọc Lan1, Đàm Khải Hoàn2<br />
1<br />
<br />
Sở Y tế Yên Bái 2Trường đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Bằng phương pháp điều tra cắt ngang 400 hộ gia đình và 716 trẻ < 5 tuổi người Tày ở huyện Lục<br />
Yên tỉnh Yên Bái về thực trạng CSSK cho bà mẹ và trẻ em người Tày, các tác giả đã rút ra một số<br />
kết quả sau: Thực trạng CSSK cho người Tày Lục Yên như sau: Tỷ lệ trẻ người Tày được đẻ tại<br />
nhà thấp (6,29%), trong số trẻ đẻ tại nhà chủ yếu do các bà đỡ đỡ. Tỷ lệ bà mẹ được khám thai,<br />
tiêm phòng uốn ván cao (97,2% & 98,6%). Tỷ lệ trẻ sơ sinh được bú sớm khá cao (83,9%), tỷ lệ<br />
trẻ ăn sam đúng là 83,45%. Tỷ lệ trẻ cai sữa đúng còn thấp (35,8%). 93,% tổng số trẻ được tiêm<br />
chủng đầy đủ, trong đó 92,3% trẻ có sẹo lao. 67,57% phụ nữ Tày áp dụng BPTT, trong đó đặt<br />
vòng được chọn hàng đầu (74,91%), tiếp là thuốc tránh thai (11,64%). Lý do không áp dụng BPTT<br />
hàng đầu là không chấp nhận (87,88%). Tỷ lệ bà mẹ Tày đẻ sớm 2 con). 43,99% trẻ em < 5 tuổi người Tày SDD thể thấp còi, tiếp theo là thể nhẹ<br />
cân (28,63%). Tỷ lệ SDD của trẻ em người Tày có ảnh hưởng bởi yếu tố số con trong gia đình,<br />
việc cai sữa và kết quả TCMR. Các tác giả đề nghị cán bộ y tế tăng cường truyền thông và tổ chức tốt<br />
hơn các chương trình CSSK bà mẹ và trẻ em nhất là chương trình phòng chống suy dinh dưỡng.<br />
Từ khóa: Chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em; suy dinh dưỡng.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Yên Bái là một trong các tỉnh nghèo của vùng<br />
núi phía Bắc với tỷ lệ hộ đói nghèo chiếm tới<br />
29% [5]. Công tác CSSK BM&TE ở tỉnh Yên<br />
Bái nhìn chung đã được thực hiện tương đối<br />
tốt, thể hiện ở các chỉ số sức khỏe cơ bản đạt<br />
được chỉ số trung bình chung của cả nước.<br />
Tuy nhiên khu vực đồng bào DTTS vùng sâu<br />
vùng xa, các chỉ số CSSK BM&TE còn thấp.<br />
Người Tày ở Yên Bái nói chung và huyện<br />
Lục Yên nói riêng cũng là một trong các<br />
DTTS có tỷ lệ khá cao trong dân số. Người<br />
Tày – Lục Yên chiếm khoảng 53% dân số<br />
toàn huyện, người dân chủ yếu làm nông<br />
nghiệp và trồng rừng. Kinh tế, văn hóa, xã hội<br />
còn chậm phát triển, còn tồn tại một số phong<br />
tục, tập quán lạc hậu ảnh hưởng đến sức khỏe<br />
của cộng đồng nhất là CSSKBM&TE [2], [4].<br />
Vậy thực trạng CSSKBM&TE của người Tày<br />
huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái hiện nay ra sao?<br />
Và yếu tố nào đang ảnh hưởng đến công tác<br />
CSSKBM&TE của người Tày huyện Lục<br />
Yên? Vì thế chúng tôi tiến hành đề tài nhằm<br />
mục tiêu đánh giá thực trạng trạng công tác<br />
CSSKBM&TE của người Tày huyện Lục Yên<br />
tỉnh Yên Bái năm 2011.<br />
*<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
VÀ<br />
<br />
PHƯƠNG<br />
<br />
PHÁP<br />
<br />
Đối tượng: Bà mẹ người Tày có con 0,05<br />
<br />
64<br />
141<br />
<br />
32,65<br />
27,12<br />
<br />
132<br />
379<br />
<br />
67,35<br />
72,88<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
114<br />
91<br />
<br />
31,84<br />
25,42<br />
<br />
244<br />
267<br />
<br />
68,16<br />
74,58<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
3<br />
202<br />
205<br />
<br />
42,86<br />
28,49<br />
28,63<br />
<br />
4<br />
507<br />
511<br />
<br />
57,14<br />
71,51<br />
71,37<br />
<br />
SL<br />
<br />
%<br />
<br />
52<br />
153<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
257<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Hoàng Văn Liêm và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Nhận xét: Có mối liên quan giữa các yếu tố<br />
Số con trong gia đình với tình trạng SDD thể<br />
nhẹ cân của trẻ