TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
<br />
TÌNH TRẠNG NHẠY CẢM NGÀ RĂNG CỦA NHÂN VIÊN<br />
CÔNG TY BẢO HIỂM NHÂN THỌ TẠI HÀ NỘI<br />
Tống Minh Sơn<br />
Viện đào tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại học Y Hà Nội<br />
<br />
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định tỷ lệ nhạy cảm ngà răng và một số yếu tố liên quan đến nhạy<br />
cảm ngà răng của 155 nhân viên đang làm việc cho công ty Bảo hiểm Nhân thọ tại Hà Nội. Kết quả cho thấy<br />
tỷ lệ nhạy cảm ngà là 47,74 %. Nhạy cảm ngà gặp nhiều (87,83%) ở lứa tuổi 22 - 40, cao nhất là dưới 30 và<br />
nữ giới hay bị hơn nam. Tổn thương tổ chức cứng ở vùng cổ răng là tổn thương gây nhạy cảm ngà hay gặp<br />
nhất. Một số yếu tố nguy cơ liên quan là chải răng không đúng kỹ thuật, hay ăn thức ăn có tính axit. Tỷ lệ<br />
nhạy cảm ngà tương đối cao (47,74%). Chải răng không đúng kỹ thuật, hay ăn thức ăn có tính axit là những<br />
yếu tố nguy cơ nhạy cảm ngà răng cao.<br />
<br />
Từ khóa: nhạy cảm ngà răng<br />
<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh quanh răng, tỷ lệ nhạy cảm ngà răng rất<br />
cao từ 72 - 98% [2]. Trong một nghiên cứu có<br />
Hiện nay, bên cạnh sâu răng và bệnh<br />
tính chất toàn cầu với cỡ mẫu 11.000 người,<br />
quanh răng, nhạy cảm ngà răng là một vấn đề<br />
kết quả cho thấy tỷ lệ nhạy cảm ngà răng<br />
sức khỏe răng miệng khá thường gặp và<br />
cũng rất cao: Bắc Mỹ: 37%, Châu Âu: 45%,<br />
được quan tâm nhiều trên Thế giới cũng như<br />
vùng khác: 52%.<br />
ở Việt Nam. Nhạy cảm ngà răng là tình trạng<br />
Có nhiều yếu tố nguy cơ gây ra nhạy cảm<br />
đau (buốt) răng rõ, diễn biến nhanh, xuất hiện<br />
ngà răng như: Mòn răng (do sự ăn mòn, sang<br />
từ vùng ngà bị lộ dưới tác động của các kích<br />
chấn khớp cắn, chải răng không đúng kỹ<br />
thích như: áp lực, nhiệt độ, hơi, cọ xát, thẩm<br />
thuật, chế độ ăn uống nhiều chất có tính<br />
thấu, hóa chất...mà không phải do khiếm<br />
axit ...), tật nghiến răng, lợi có kèm theo lộ ngà<br />
khuyết hoặc bệnh lý nào khác. Định nghĩa này<br />
chân răng và ngay cả khi tẩy trắng răng...<br />
của Holland GR đã được thông qua tại Hội<br />
Để giải quyết tình trạng nhạy cảm ngà<br />
nghị Nhạy cảm ngà răng ở Canada tháng 6<br />
răng, hầu hết các tác giả trên Thế giới đều<br />
năm 2002.<br />
thống nhất rằng: cần có chiến lược kiểm soát<br />
Tuy không phải là một bệnh lý nguy hiểm<br />
nhạy cảm ngà răng chủ động và tích cực cho<br />
nhưng nhạy cảm ngà răng ảnh hưởng lớn đến<br />
cá nhân và cộng đồng, trong đó công tác dự<br />
chất lượng cuộc sống của cá nhân và cộng<br />
phòng giữ vai trò rất quan trọng.<br />
đồng bởi vì có tỷ lệ mắc cao. Kết quả của các<br />
Ở Việt Nam, một số tác giả như: Hoàng<br />
điều tra dịch tễ học trên Thế giới cho thấy<br />
Đạo Bảo Trâm, Đoàn Hồ Điệp, Nguyễn Thị Từ<br />
nhạy cảm ngà răng là một tình trạng khá phổ<br />
Uyên [3] đã khảo sát tình trạng nhạy cảm ngà<br />
biến với tỷ lệ từ 3 đến 57% [1]. Ở đối tượng bị<br />
răng trên một số đối tượng là thanh niên và<br />
sinh viên. Tuy nhiên, các nghiên cứu về nhạy<br />
Địa chỉ liên hệ: Tống Minh Sơn, Viện đào tạo Răng Hàm cảm ngà răng ở cộng đồng nói chung và ở<br />
Mặt - Trường Đại học Y Hà Nội<br />
nhóm nhân viên các doanh nghiệp nói riêng<br />
Email: sontmy@gmail.com<br />
Ngày nhận: 31/5/2013 còn ít. Vì vậy, đề tài được nghiên cứu với các<br />
Ngày được chấp thuận: 30/10/2013 mục tiêu:<br />
<br />
<br />
TCNCYH 85 (5) - 2013 31<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
1. Xác định tỷ lệ và nhận xét một số đặc đánh giá theo chỉ số TWI (Tooth Wear Index)<br />
điểm lâm sàng của nhạy cảm ngà răng ở nhân của Smith và Knight năm 1984 (theo bảng<br />
viên công ty Bảo hiểm Nhân thọ tại Hà Nội. đánh giá).<br />
2. Nhận xét một số yếu tố liên quan với + Khám nhạy cảm ngà:<br />
nhạy cảm ngà răng. 1. Kích thích là cọ xát: Dùng cây thăm khám:<br />
- Không ê buốt: mã số là 0<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
- Ê buốt: mã số là 1.<br />
1. Đối tượng 2. Kích thích là hơi được đánh giá theo test<br />
Schiff [4]:<br />
Các nhân viên đang làm việc tại công ty<br />
Cách ly vùng ngà răng bị lộ, che 2 răng kế<br />
Bảo hiểm Nhân thọ tại Hà Nội, đồng ý tham<br />
cận bằng ngón tay, dùng tay xịt máy răng đặt<br />
gia nghiên cứu.<br />
vuông góc và cách mặt răng 1cm thổi hơi với<br />
2. Phương pháp áp lực bằng 60 ± 5 psi (khoảng 4,5 kg/ cm2)<br />
Phương pháp mô tả cắt ngang được thực trong thời gian 1 giây. Đánh giá mức độ nhạy<br />
hiện trên toàn bộ 155 nhân viên của công ty Bảo cảm ngà răng:<br />
hiểm Nhân thọ tại Hà Nội. Nghiên cứu được tiến - Không đáp ứng (không ê buốt):<br />
hành từ tháng 3 - 6 năm 2011, tại Khoa Răng mã là 0.<br />
Hàm Mặt - bệnh viện Đại học Y Hà Nội. - Có đáp ứng: mã là 1.<br />
- Có đáp ứng và yêu cầu ngừng kích thích:<br />
* Phương tiện nghiên cứu<br />
mã là 2.<br />
Phiếu phỏng vấn, bộ dụng cụ khám răng - Có đáp ứng, yêu cầu ngừng kích thích và<br />
miệng, bộ ghế máy răng. có cảm giác đau: mã là 3.<br />
* Quy trình thu thập số liệu 3. Xử lý số liệu<br />
- Phỏng vấn và khám toàn bộ 155 nhân Số liệu được thu thập, làm sạch và xử lý<br />
viên công ty. bằng phần mềm SPSS 11.5 và Excel.<br />
- Phỏng vấn: Bác sỹ phỏng vấn đối tượng 4. Đạo đức trong nghiên cứu<br />
nghiên cứu trước khi khám để khai thác sâu<br />
- Các đối tượng nghiên cứu được giải thích<br />
các yếu tố liên quan đến nhạy cảm ngà: kỹ<br />
kỹ về mục đích nghiên cứu và tự nguyện<br />
thuật chải răng, chế độ ăn uống đặc biệt là<br />
tham gia.<br />
thức ăn chua.<br />
- Nghiên cứu nhằm phát hiện tình trạng<br />
- Khám răng miệng: Khám răng, tổ chức nhạy cảm ngà răng, không ảnh hưởng đến<br />
quanh răng, khớp cắn…đặc biệt khai thác sâu tình trạng sức khỏe của đối tượng nghiên cứu.<br />
các tổn thương liên quan đến nhạy cảm ngà - Các thông tin về đối tượng nghiên cứu<br />
răng là tình trạng mòn răng. Mòn răng được được đảm bảo giữ bí mật.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
32 TCNCYH 85 (5) - 2013<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
<br />
1. Tỷ lệ và một số đặc điểm lâm sàng nhạy cảm ngà<br />
Bảng 1. Tỷ lệ nhạy cảm ngà chung và theo giới<br />
<br />
<br />
Nhạy cảm ngà<br />
Có Không n %<br />
Giới<br />
<br />
Nam 26 (25,49%) 76 (74,51%) 102 65,81<br />
Nữ 48 (90,05%) 05 (09,95%) 53 34,19<br />
n 74 81 155<br />
% 47,74 52,26 100<br />
<br />
<br />
Nhạy cảm ngà răng được ghi nhận khi răng có cảm giác ê buốt với một trong hai hoặc cả hai<br />
loại kích thích. Tỷ lệ nhạy cảm ngà răng là tương đối cao (47,74%). Tỷ lệ nhạy cảm ngà theo giới<br />
ở nữ rất cao tới trên 90%.<br />
Bảng 2. Nhạy cảm ngà răng theo lứa tuổi<br />
<br />
Lứa tuổi n %<br />
<br />
Dưới 30 tuổi 35 47,29<br />
<br />
Từ 30 đến 40 tuổi 30 40,54<br />
<br />
Trên 40 tuổi 09 12,17<br />
<br />
n 74 100<br />
<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu từ 22 đến 57 tuổi. Nhóm dưới 30 chiếm tỷ lệ cao nhất: 47,29%.<br />
Bảng 3. Mức độ và vị trí mòn trên răng<br />
<br />
Vị trí mòn Cổ răng Mặt nhai Rìa cắn n %<br />
<br />
Mức độ mòn n1 % n2 % n3 %<br />
<br />
2 142 13 0 155 74,52<br />
<br />
3 06 20 04 30 14,43<br />
<br />
4 0 15 08 23 11,05<br />
<br />
n 148 48 12 208<br />
<br />
% 71,15 23,08 5,77 100<br />
<br />
- Tổng số tổn thương gây nhạy cảm ngà là 208 nhiều hơn số răng vì một số răng có 2 vị trí mòn.<br />
- Phần lớn các tổn thương gây nhạy cảm ngà ở cổ răng (71,15%) và mức độ 2 là nhiều nhất -<br />
74,53%. Các vị trí mòn ở mặt nhai và rìa cắn ít gặp hơn.<br />
<br />
TCNCYH 85 (5) - 2013 33<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
3.2. Một số yếu liên quan với nhạy cảm ngà<br />
Bảng 4. Liên quan nhạy cảm ngà với kỹ thuật chải răng<br />
<br />
Nhạy cảm ngà<br />
Có Không n<br />
Kỹ thuật chải răng<br />
<br />
Ngang 57 (55,88%) 45 (44,12%) 102 (100%)<br />
<br />
Dọc 17 (32,08%) 36 (67,92%) 53 (100%)<br />
<br />
n 74 81 155<br />
<br />
% 47,74 52,26 100<br />
<br />
<br />
Có nhiều người chải răng không đúng kỹ thuật (chải ngang). Tỷ lệ răng bị nhạy cảm ngà ở 2<br />
nhóm có sự khác biệt (OR = 2,68) có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (χ2 test).<br />
Bảng 5. Liên quan nhạy cảm ngà với chế độ ăn thức ăn chua<br />
<br />
Nhạy cảm ngà<br />
Có Không n<br />
Ăn thức ăn chua<br />
<br />
Thường xuyên 68 (52,71%) 61 (47,29%) 129 (100%)<br />
<br />
Không thường xuyên 06 (23,08%) 20 (76,92%) 26 (100%)<br />
<br />
Tổng số 74 81 155<br />
<br />
Tỷ lệ % 47,74 52,26 100<br />
<br />
<br />
Số người ăn thức ăn chua thường xuyên chiếm đa số. Tỷ lệ răng bị nhạy cảm ngà ở 2 nhóm<br />
có sự khác biệt (OR = 3,71) có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (χ2 test).<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
<br />
Tỷ lệ mắc nhạy cảm ngà răng ở công ty 52% [1]. Tuy nhiên, trong nghiên cứu của<br />
bảo hiểm nhân thọ Hà Nội Rees và Addy tại Anh, tỷ lệ nhạy cảm ngà chỉ<br />
là 4,1%. Nhạy cảm ngà răng thường cao trong<br />
Theo các điều tra dịch tễ học, tỷ lệ nhạy<br />
nhóm người bị bệnh quanh răng, tỷ lệ này có<br />
cảm ngà răng rất khác nhau từ 3 đến 57%. Tỷ<br />
thể từ 72 - 98% [2].<br />
lệ mắc nhạy cảm ngà răng ở công ty bảo hiểm<br />
nhân thọ Hà Nội là 47,74 % (bảng 1). So sánh Một số đặc điểm lâm sàng của nhạy<br />
với các kết quả nghiên cứu khác trên Thế giới, cảm ngà răng<br />
tỷ lệ nhạy cảm ngà răng trong nghiên cứu của * Tuổi: Trong nghiên cứu này, chúng tôi<br />
chúng tôi ở mức độ tương đối cao. Nghiên chia đối tượng nghiên cứu thành 3 nhóm:<br />
cứu của Andrej M (2002) quy mô toàn cầu với dưới 30 tuổi, từ 30 - 40 tuổi và trên 40 tuổi.<br />
cỡ mẫu 11.000, tỷ lệ nhạy cảm ngà là 37 - Lứa tuổi dưới 30 bị nhạy cảm ngà răng nhiều<br />
<br />
34 TCNCYH 85 (5) - 2013<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
nhất với tỷ lệ 47,29% (bảng 2), tuy nhiên, có tính axit cao [6], [9]. Theo kết quả bảng 3.5, tỷ<br />
không cao hơn nhiều so với lứa tuổi 30 - 40. lệ răng bị nhạy cảm ngà ở nhóm ăn chua<br />
Theo kết quả nghiên cứu của một số tác giả thường xuyên có cao hơn nhóm không thường<br />
khác trên thế giới, lứa tuổi hay gặp nhạy cảm xuyên ăn chua và sự khác biệt có ý nghĩa<br />
ngà răng là 20 - 50 trong đó tập trung nhiều ở thống kê với p < 0,05.<br />
30 - 40 tuổi [5; 6].<br />
V. KẾT LUẬN<br />
* Giới: Theo kết quả nghiên cứu (bảng 3),<br />
nữ có tỷ lệ mắc nhạy cảm ngà răng nhiều hơn Qua kết quả nghiên cứu tình trạng nhạy<br />
nam. Tỷ lệ nhạy cảm ngà theo giới ở nữ rất cảm ngà răng ở 155 nhân viên công ty Bảo<br />
cao tới trên 90%. Kết quả nghiên cứu của một hiểm nhân thọ tại Hà Nội, chúng tôi rút ra một<br />
số tác giả khác cũng cho thấy nữ giới mắc số kết luận:<br />
nhạy cảm ngà răng cao hơn nam giới. - Tỷ lệ nhạy cảm ngà răng cao: 47,74%.<br />
* Vị trí và mức độ mòn răng: Theo kết quả - Nhạy cảm ngà răng ở nữ (90,05%) cao<br />
bảng 3.3, phần lớn các tổn thương mòn răng hơn nhiều so với nam và nhóm tuổi dưới 30<br />
gây nhạy cảm ngà là ở cổ răng (74,52%) chiếm tỷ lệ cao nhất (47,29%).<br />
và mức độ 2 (mòn dưới 1mm) là nhiều nhất. - Tổn thương răng chủ yếu là mòn cổ răng<br />
Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên (71,15%) và mức độ 2 là nhiều nhất (74,53%).<br />
cứu nhạy cảm ngà tại công ty than Thống Hai yếu tố được nghiên cứu có liên quan<br />
Nhất - Quảng Ninh của Tống Minh Sơn và một với nhạy cảm ngà răng là:<br />
số nghiên cứu khác của các tác giả nước - Chải răng sai kỹ thuật (chải ngang).<br />
ngoài [7]. - Hay ăn thức ăn chua.<br />
Một số yếu tố liên quan với nhạy cảm Lời cám ơn<br />
ngà răng<br />
Tôi xin trân trọng cảm ơn các anh, chị , em<br />
* Liên quan nhạy cảm ngà với kỹ thuật chải<br />
cán bộ công ty Bảo hiểm nhân thọ Hà Nội đã<br />
răng: Chải răng không đúng kỹ thuật: Chải<br />
hợp tác với tôi trong nghiên cứu về nhạy cảm<br />
răng theo chiều ngang, bàn chải cứng, lực<br />
chải quá mạnh dễ gây mòn răng và có thể dẫn ngà răng. Tôi cũng xin cảm ơn Ban giám đốc,<br />
đến nhạy cảm ngà [8]. Theo kết quả nghiên Phòng Tổ chức - Hành chính và khoa Răng<br />
cứu ở bảng 4, nhóm chải răng ngang có nhạy Hàm Mặt - bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã<br />
cảm ngà nhiều hơn nhóm chải răng dọc và sự cho phép và tạo điều kiện cho tôi tiến hành<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. nghiên cứu.<br />
* Liên quan nhạy cảm ngà với chế độ ăn<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
thức ăn chua: Các yếu tố gây mòn men răng<br />
thường tác động phối hợp với nhau: Thức ăn có 1. Andej M (2002). Dentine Hypersensitiv-<br />
tính axit (pH < 5) hoặc axit từ dịch vị làm mềm ity: Simple steps for everday Diagnosis and<br />
men răng lớp 3 - 5 micron, chải răng không Management. International Dental Journal, 52,<br />
đúng kỹ thuật ngay sau khi ăn gây mòn men. 394 - 396.<br />
Một số nghiên cứu cho kết luận: vài giờ sau khi 2. Connie Hastings Drisko (2002). Den-<br />
ăn uống thức ăn có tính axít, men răng mới hồi tine Hypersensitivity- Dental hygiene and<br />
phục. Vì vậy, nhiều tác giả khuyên không nên periodontal considerations. International Den-<br />
chải răng ngay sau khi ăn đặc biệt là ăn thức ăn tal Journal, 52, 385 - 393.<br />
<br />
<br />
TCNCYH 85 (5) - 2013 35<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
3. Đoàn Hồ Điệp, Trần Ngọc Phương Canadian Dental Association, 69(4), 221 - 226.<br />
Thảo, Hoàng Đạo Bảo Trâm (2012). Nhạy 6. PM Bartol (2006). Dentinal Hypersensi-<br />
cảm ngà răng ở đối tượng 18 đến 28 tuổi. Tạp tivity: A Review. Astralian Dental Journal, 51<br />
chí Nghiên cứu Y học, 80(4). (3), 212 - 218.<br />
4. Thomas Schiff, Evaristo Delgado,<br />
7. André V, Edward J (2006). Treating<br />
Yunpozhang (2009). Clinical evaluation of the<br />
cervical dentin Hypersensitivity with Fluoride<br />
efficacy of an in-office desensitizing paste con-<br />
varnish. J Am Dent Assoc, 137 (7),10 - 13.<br />
taining 8% arginine and calcium carbonate in<br />
providing instant and lasting relief of dentin 8. Martin Addy (2002). Dentine Hypersen-<br />
hypersensitivity. Americal Journal of Dentistry, sitivity: New perspectives on an old problem.<br />
22, 9 - 15. Internationnal Dental Journal, 52, 367 - 375.<br />
5. James.R (2003). Consensus - Besd 9. Robin Orchardson (2006). Managing<br />
Reommendations for the Diagnosis and Man- dentin Hypersensitivity. J Am Dent Assoc, 137<br />
agement of Dentin Hypersensitivity. Journal of (7), 990 - 998.<br />
<br />
Summary<br />
DENTINE HYPERSENSITIVITY OF THE STAFFS<br />
IN NHAN THO HANOI INSURANCE COMPANY<br />
The aim of this study was to determine the prevalence of DH and other etiological factors. 155<br />
staffs at the Bao Viet Nhan Tho insurance company were examined. The results showed that the<br />
prevalence of DH was 47.74%. The prevalence of DH (87.83%) was observed between the age of<br />
22 to 40 year old group. The highest DH incident rate was observed with those under 30th. Signifi-<br />
cantly, more female than male had DH. Dental cervical lesion was the most common etiological<br />
factor of DH. The major causing factors of DH were improper brushing, eating, and drinking acidic<br />
foods. In conclusion, the prevalence of DH was high (47.74%) among the working age adults in<br />
Viet Nam. Improper brushing and eating or drinking acidic foods were the etiological factors for<br />
DH, and major dental education is highly needed in Viet Nam for proper dental health in Viet Nam.<br />
<br />
Keywords: Dentine hypersensitivity (DH)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
36 TCNCYH 85 (5) - 2013<br />