Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
TÌNH TRẠNG SỐNG CÒN CỦA TRẺ EM BỊ VIÊM THẬN<br />
DO LUPUS TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 TỪ NĂM 2010 ĐẾN 2018<br />
Lê Hoàng Phương*, Trần Thị Mộng Hiệp**, Hoàng Thị Diễm Thúy***<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Khảo sát tình trạng sống còn của trẻ em bị viêm thận do lupus và các yếu tố tiên lượng sống còn<br />
của bệnh nhân tại bệnh viện Nhi đồng 2 từ năm 2010 đến năm 2018.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu. Tất cả bệnh nhân đến 16 tuổi được chẩn đoán viêm<br />
thận lupus lần đầu tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ 01/01/2010 đến 31/5/2013 được đưa vào danh sách chọn mẫu.<br />
Chúng tôi ghi nhận các biến số về dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị, theo dõi và tình trạng của bệnh nhân<br />
tại thời điểm 1 năm, 3 năm và 5 năm hoặc tại thời điểm xuất hiện kết cục tử vong theo hồ sơ nội trú và ngoại trú.<br />
Kết quả: 45 trường hợp được chẩn đoán viêm thận do lupus lần đầu từ năm 2010 đến 2013 và được theo dõi<br />
trong vòng 5 năm. Tuổi trung vị là 11 tuổi. Tỉ số nữ/nam là 4,0. Tiểu đạm ngưỡng thận hư và tổn thương thận cấp<br />
là hai biểu hiện tổn thương thận thường gặp. Nhóm giải phẫu bệnh thường gặp nhất là nhóm IV chiếm 47,6%. Tỷ<br />
lệ sống còn của trẻ em viêm thận do lupus sau 5 năm là 82,3 ± 6,2%. Nguyên nhân tử vong hàng đầu ở trẻ em<br />
viêm thận do lupus trong 5 năm đầu điều trị là nhiễm trùng và bệnh lupus hoạt động. Xác suất tử vong nhóm bệnh<br />
nhân giảm tiểu cầu cao gấp 9,82lần nhóm bệnh nhân không giảm tiểu cầu.<br />
Kết luận: Nghiên cứu hồi cứu trên 45 trẻ viêm thận do lupus tại bệnh viện Nhi đồng 2 cho thấy đây là bệnh<br />
nặng, có thể dẫn đến tử vong. Giảm tiểu cầu có thể là yếu tố tiên lượng bệnh nặng. Bệnh nhân cần được điều trị<br />
tích cực nhiễm khuẩn và giáo dục nhằm hạn chế bỏ trị.<br />
Từ khóa: bệnh lupus đỏ hệ thống, lupus, viêm thận do lupus, tình trạng sống còn, giảm tiểu cầu, tổn thương<br />
thận cấp, thận hư, nhiễm trùng, lupus hoạt động, tử vong, lupus khởi phát tuổi trẻ em<br />
ABSTRACT<br />
SURVIVAL ANALYSIS IN CHILDREN WITH LUPUS NEPHRITIS IN CHILDREN’S HOSPITAL 2 FROM 2010<br />
TO 2018<br />
Le Hoang Phuong, Tran Thi Mong Hiep, Hoang Thi Diem Thuy<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 4 - 2019: 98 – 103<br />
Objectives: This study was a retrospective analysis of children hospital 2 data from 2010 to 2018 to survival<br />
of children with lupus nephritis and prognostic factors for survival in patients.<br />
Methods: The retrospective cohort study. Children below 16 years of age who diagnosed with lupus nephritis<br />
at Children’s Hospital 2 the first time between January 2010 and May 2013 were enrolled. The data collected<br />
included demographical, clinical and laboratory features, treatment, response to therapy and outcome at 1 year,<br />
3 year, 5 year and at last follow-up.<br />
Results: 45 cases diagnosed with lupus nephritis from 2010 to 2013 were enrolled and followed up for 5<br />
years. The median age at the time of diagnosis was 11.0 year. The sex ratio was 4 for girls. Nephrotic syndrome<br />
and acute kidney injury were the most observed manifestation. On renal biosy, class IV nephritis (WHO) were<br />
observed in 47.6% patients. The 5-year survival rate of children with lupus nephritis was 82.3 ± 6.2%. Infection<br />
and active SLE appeared to be the most frequent causes of death. A survival probabilityof 82.3 ± 6.2% at 5 years<br />
*Bệnh viện Nhi Đồng 1 **Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch ***Bệnh viện Nhi Đồng 2<br />
Tác giả liên lạc: BS. Lê Hoàng Phương ĐT: 0389965754 Email: hoangphuongle41@gmail.com<br />
was found. Increased mortality in patients with thrombocytopenia compared to those with normal plateles (HR<br />
9.82; KTC95%: 1.56-61.70; p=0.015).<br />
Conclusion: Lupus nephritis is severe disease and can cause death. Thrombocytopenia may be a<br />
predictor of higher mortality. Patients with lupus nephritis need critical care of infection and well-educated<br />
for follow-up treatment.<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019 89<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
Key words: systemic lupus erythematosus, SLE, nephritis, survival, thrombocytopenia, acute injury kidney,<br />
nephrotic syndrome, infection, lupus activity, mortality, pediatric systemic lupus erythematosus<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp<br />
Giảm độ lọc cầu thận (< 80 ml/phút/1,73m2)<br />
Lupus đỏ hệ thống là bệnh tự miễn gây tổn<br />
Tổn thương thận cấp<br />
thương nhiều cơ quan quan trọng trong cơ thể. Viêm<br />
thận do lupus là một bệnh nặng, có thể gây tử vong, Phương pháp thu thập số liệu<br />
đặc biệt là ở trẻ em(1,13). Bệnh nhân tử vong chủ yếu Giai đoạn 1 - Thu thập mẫu đầu vào<br />
do 2 nguyên nhân chính: nhiễm khuẩn và hoạt tính Tất cả bệnh nhân đến16 tuổi được chẩn đoán<br />
lupus không kiểm soát được(5). Trên thế giới, tỷ lệ viêm thận lupus lần đầu tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ<br />
sống còn sau 5 năm của trẻ em viêm thận do lupus 01/01/2010 đến 31/5/2013 được đưa vào danh sách<br />
dao động từ 82% đến 97%(7,15,17,19,23). Ở Việt Nam có chọn mẫu.<br />
khá nhiều công trình nghiên cứu về lupus đỏ hệ thống<br />
Giai đoạn 2 - Theo dõi<br />
nhưng đa số tập trung ở người lớn. Việc xác định tỷ lệ<br />
sống còn của trẻ em bị viêm thận do lupus, tỷ lệ sống Tất cả bệnh nhân trong mẫu được theo dõi qua và<br />
còn chức năng thận và các yếu tố tiên lượng kết cục sẽ lấy số liệu theo bảng thu thập số liệu sau 1 năm, sau 3<br />
giúp cho các bác sĩ lâm sàng điều trị tốt hơn, từ đó cải<br />
năm và sau 5 năm hoặc tại thời điểm xuất hiện kết cục<br />
thiện tỷ lệ sống còn và giảm tỷ lệ tiến triển đến bệnh<br />
thận mạn. tử vong theo hồ sơ nội trú và ngoại trú.<br />
Mục tiêu nghiên cứu Số liệu được nhập và xử lý, phân tích bằng phần<br />
Khảo sát tình trạng sống còn của trẻ em bị viêm mềm SPSS 20.0. Phân tích thời gian sống còn, kết quả<br />
thận do lupus và các yếu tố tiên lượng sống còn của thể hiện dưới dạng đường biểu diễn thời gian sống<br />
bệnh nhân tại bệnh viện Nhi Đồng 2 từ năm 2010 đến<br />
năm 2018. Kaplan-Meier.So sánh đường cong sống còn bằng<br />
ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNGPHÁPNGHIÊN CỨU phép kiểm log-rank. Sau đó chọn lựa biến số độc lập<br />
Thiết kế nghiên cứu đưa vào phương trình hồi qui Cox đa biến bằng<br />
Nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu. phương pháp Enter với ngưỡng để loại bỏ biến là Sig t<br />
Đối tượng nghiên cứu >0,1. Phân tích yếu tố liên quan giữa các biến số độc<br />
Tất cả bệnh nhân