Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
TÌNH TRẠNG THIẾU VITAMIN D TRÊN BỆNH NHÂN LOÃNG XƯƠNG TẠI<br />
KHOA NỘI CƠ XƯƠNG KHỚP BỆNH VIỆN CHỢ RẪY<br />
Trần Văn Đức*, Lê Anh Thư*<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá tình trạng thiếu vitamin D ở bệnh nhân loãng xương có tuổi ñiều trị tại khoa Nội Cơ Xương<br />
Khớp Bệnh viện Chợ Rẫy.<br />
Phương pháp: Tiền cứu, mô tả, thực hiện trên 95 bệnh nhân loãng xương từ 60 tuổi trở lên, ñược ñiều trị tại<br />
khoa Nội Cơ Xương Khớp Bệnh viện Chợ Rẫy từ 6/2008 ñến 3/2009.<br />
Kết quả: Trong số 95 bệnh nhân có 82 nữ và 13 nam. Tuổi trung bình của nhóm là 72,61 (từ 60 – 99 tuổi). Đau<br />
là lý do nhập viện chủ yếu, trong ñó ñau lưng (76,8%) và ñau khớp (62,1%) chiếm tỉ lệ cao nhất. Kết quả ño mật ñộ<br />
xương tại cổ xương ñùi và cột sống thắt lưng cho thấy loãng xương nặng chiếm 52,36% (ở cả 2 vị trí), loãng xương<br />
42,11% và 40%, và thiếu xương chiếm lần lượt 5,26% và 7,37%. Các yếu tố nguy cơ loãng xương gồm ít tập luyện thể<br />
lực (53,7%), hút thuốc lá (28,4%) và uống rượu bia (22%). Nồng ñộ vitamin D trung bình là 56.34 ± 38.11 nmol/L. Tỷ<br />
lệ thiếu hụt vitamin D là 56,84% và nồng ñộ vitamin D liên quan một cách có ý nghĩa với tuổi, BMI, khối lượng xương,<br />
cũng như nồng ñộ canxi và PTH huyết thanh.<br />
Kết luận: Thiếu vitamin D là tình trạng khá phổ biến ở những bệnh nhân lớn tuổi có loãng xương và loãng xương<br />
ở người già thường là loãng xương nặng. Có mối liên hệ có ý nghĩa giữa tình trạng vitamin D với các yếu tố tuổi, BMI,<br />
khối lượng xương (ño tại cổ xương ñùi và cột sống thắt lưng), cũng như nồng ñộ calcium và PTH máu.<br />
Từ khóa: Loãng xương, khối lượng xương, vitamin D.<br />
ABSTRACT<br />
<br />
VITAMIN D DEFICIENCY IN THE ELDERLY PATIENTS WITH OSTEOPOROSIS IN<br />
RHEUMATOLOGY DEPARTMENT OF CHO RAY HOSPITAL<br />
Tran Van Duc, Le Anh Thu* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 577 - 584<br />
Objective: To determine the prevalence of vitamin D insufficiency and deficiency in the elderly patients with<br />
osteoporosis.<br />
Subjects and Methods: This prospective study consisted of 95 patients aged 60 years old or older, who were<br />
diagnosed with osteoporosis and treated in the Department of Rheumatology, Cho Ray Hospital during the period from<br />
June 2008 to March 2009.<br />
Results: 95 patients included 82 females (86.32%) and 13 males (13.68%). The mean age of these patients was<br />
72.61 years (ranged from 60 to 99). Pain was the most common reason to be hospitalized and the rate of lumbago was<br />
76.8% (73 cases) and arthralgia was 62.1% (59 cases). According to BMD measurement at lumbar spine and femoral<br />
neck, severe osteoporosis accounted for 52.36% (at both sites), and the rate of osteoporosis was 42.11% and 40%, and<br />
osteopenia was 5.26% and 7.37, respectively. Osteoporosis-associated risk factors included physical inactivity (51<br />
cases, 53.7%), smoking (27 cases, 28.4%), and alcohol drinking (21 cases, 22%). The mean level of 25-hydroxy<br />
vitamin D was 56.34 ± 38.11 (nmol/L). The rate of vitamin D insufficiency and deficiency together was 56.84% and the<br />
vitamin D status significantly correlated with age, BMD, and serum calcium and PTH levels.<br />
Conclusions: Vitamin D insufficiency was common in the osteoporotic elderly and osteoporosis condition in<br />
these patients was usually severe. There was a significant relationship between vitamin D status and the age, BMI,<br />
BMD, and serum calcium and PTH levels.<br />
Keywords: Osteoporosis, 25 hydroxy vitamin D, BMD.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Theo những nghiên cứu trên thế giới và thông báo gần ñây của Tổ Chức Loãng Xương Thế Giới, thiếu vitamin D<br />
và bệnh loãng xương ñang là một vấn ñề lâm sàng cần quan tâm. Vitamin D góp phần hình thành, phát triển và bảo vệ<br />
bộ xương. Thiếu vitamin D có thể làm tăng nguy cơ thiều xương, loãng xương, té ngã và gãy xương, ñặc biệt ở bệnh<br />
nhân có mật ñộ khoáng xương thấp.<br />
Các nghiên cứu gần ñây cho thấy tỉ lệ thiếu vitamin D trong dân số thế giới khoảng 40 – 50%. Những vùng có vĩ<br />
ñộ cao như Bắc Âu và Bắc Mỹ, tỉ lệ thiếu vitamin D còn cao hơn, khoảng 50 – 70%. Tại Châu Á và các nước nhiệt ñới,<br />
tuy có nguồn nắng dồi dào, tỉ lệ thiếu vitamin D cũng rất cao. Ở Thái Lan và Malaysia, thiếu vitamin D trong dân số<br />
xấp xỉ 50%, trong khi tại Nhật Bản và Hàn Quốc, tỉ lệ này lên ñến 80 – 90%. Còi xương khá phổ biến ở Mông Cổ và<br />
<br />
* Khoa Nội Cơ Xương Khớp, Bệnh viện Chợ Rẫy,<br />
Tác giả liên hệ: ThS.BS. Trần Văn Đức,<br />
ĐT: 0908324208 Email: duc_411@yahoo.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
577<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Trung Quốc (40 ñộ vĩ Bắc). Những nước có vĩ ñộ thấp như Ấn Độ, Pakistan, Srilanka và Bangladesh, tình trạng thiếu<br />
vitamin D cũng ñã ñược chứng minh(0). Ở nước ta, cho ñến nay thật sự chưa có nghiên cứu nào ñánh giá tình trạng<br />
thiếu vitamin D trong cộng ñồng. Với thói quen muốn giữ làn da trắng ñẹp, nhiều người thường che kín mặt, tay<br />
chân… ñể tránh nắng. Cùng với chế ñộ ăn không cung cấp ñủ vitamin D, ñây là 2 nguyên nhân chính, làm cho tình<br />
trạng thiếu vitamin D, thiếu xương và loãng xương trong dân số càng thêm trầm trọng.<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
Xác ñịnh tỉ lệ thiếu vitamin D ở bệnh nhân loãng xương 60 tuổi trở lên ñiều trị tại khoa Nội Cơ Xương Khớp<br />
Bệnh viện Chợ Rẫy từ 06/2008 ñến 03/2009.<br />
Khảo sát mối liên quan giữa vitamin D với các yếu tố: Tuổi, giới tính, BMI, BMD, PTH và calcium toàn phần<br />
trong máu.<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Nghiên cứu cắt ngang, mô tả.<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
Bệnh nhân ñược chẩn ñoán loãng xương theo tiêu chuẩn WHO 1994, từ 60 tuổi trở lên, ñiều trị nội trú tại Khoa<br />
Nội Cơ Xương Khớp Bệnh viện Chợ Rẫy từ 06/ 2008 ñến 03/ 2009 và ñồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Các bệnh gây loãng xương thứ phát.<br />
Bệnh nhân ñược ñiều trị vitamin D hoặc chất chuyển hóa của vitamin D liên tục trong 3 tháng gần ñây.<br />
Các bước tiến hành nghiên cứu<br />
Hỏi bệnh sử và khám lâm sàng.<br />
Đo mật ñộ khoáng xương bằng phương pháp hấp thụ tia X năng lượng kép tại vị trí ñốt sống L1 – L5 và cổ xương<br />
ñùi (bên chân không thuận) với máy Hologic QDR 4500 Elite của Mỹ tại Bệnh viện Chợ Rẫy.<br />
Lấy chỉ số T-score theo tiêu chuẩn của WHO.<br />
(Bình thường: T > -1; Thiếu xương: -2,5 < T < -1,1; Loãng xương: ≤ -2,5).<br />
Xét nghiệm nồng ñộ 25OH Vit D trong máu trên máy Maplap Plus 2004 của Italy tại Khoa Sinh hóa Bệnh viện<br />
Chợ Rẫy. Giá trị 25OH Vit D: Bình thường: 50 – 125 nmol/l, Thừa: > 125 nmol/l, Thiếu ít: ≤ 50 nmol/l và > 30, Thiếu<br />
nhiều: ≤ 30 nmol/l.<br />
Định lượng calcium toàn phần trong máu: Được thực hiện như xét nghiệm thường quy, lấy mẫu vào sáng sớm.<br />
Bình thường: 2,1 - 2,6 mmol/l, Thiếu: ≤ 2,1 mmol/l, Thừa: > 2,6 mmol/l.<br />
Định lượng PTH máu bằng phương pháp miễn dịch phóng xạ: Bình thường: 21- 45 pg/ l, Thiếu: ≤ 21 pg/l, Thừa:<br />
> 45 pg/l.<br />
Thu thập, xử lý và phân tích số liệu:<br />
Số liệu thu thập ñược phân tích bằng phần mềm STRATA 10.0<br />
Kiểm ñịnh bằng các phép kiểm Fischer, Anova hoặc Kruskal- Wallis.<br />
Kết quả ñạt ñược có ý nghĩa thống kê khi giá trị p < 0,05.<br />
KẾT QUẢ<br />
Đặc ñiểm của nhóm nghiên cứu<br />
Đặc ñiểm tuổi của bệnh nhân<br />
Bảng 1: Đặc ñiểm tuổi của bệnh nhân<br />
Trung bình và ñộ lệch chuẩn<br />
72,61 ± 8,78<br />
Trung vị<br />
72<br />
Cao nhất<br />
99<br />
Thấp nhất<br />
60<br />
Nhận xét: Có 95 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, nhỏ nhất là 60 tuổi, lớn nhất là 99 tuổi. Tuổi trung bình của<br />
nhóm nghiên cứu là 72,61.<br />
Phân bố bệnh nhân theo giới<br />
Bảng.2: Phân bố bệnh nhân theo giới.<br />
Giới<br />
Số ca<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
578<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
Nam<br />
Nữ<br />
<br />
13<br />
82<br />
<br />
13,86<br />
86,32<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
95<br />
<br />
100<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Nhận xét: Trong nhóm nghiên cứu, có 13 nam (chiếm 13, 86%) và 82 nữ (chiếm 86, 32%).<br />
Các yếu tố nguy cơ loãng xương<br />
Bảng 3: Tỉ lệ các yếu tố nguy cơ loãng xương.<br />
Uống rượu<br />
Luyện tập thể lực Hút thuốc lá<br />
bia<br />
Tỉ lệ<br />
Số ca<br />
Số ca Tỉ lệ<br />
Tỉ lệ<br />
(%)<br />
Số ca<br />
(%)<br />
(%)<br />
Có<br />
Không<br />
<br />
44<br />
51<br />
<br />
46,3<br />
53,7<br />
<br />
27<br />
66<br />
<br />
28,4<br />
71,6<br />
<br />
21<br />
74<br />
<br />
22<br />
78<br />
<br />
Nhận xét: Số bệnh nhân có luyện tập thể lực chiếm tỉ lệ khá cao (46,3%). Số bệnh nhân có hút thuốc lá hay uống<br />
rượu bia chiếm tỉ lệ không cao (28,4%) và (22%).<br />
Lý do nhập viện<br />
Bảng 4: Tỉ lệ các lý do nhập viện<br />
Triệu<br />
Chấn<br />
Đau rễ Đau do gãy<br />
chứng<br />
Đau<br />
Đau<br />
thương<br />
thần xương tự<br />
khớp lưng<br />
khớp hoặc<br />
nhiên<br />
kinh<br />
cột sống<br />
Số ca<br />
59<br />
73<br />
41<br />
9<br />
22<br />
Tỉ lệ (%) 62,1<br />
76,8<br />
43,2<br />
9,5<br />
23,2<br />
Nhận xét: Lý do nhập viện chủ yếu là ñau lưng (76,8%) và ñau khớp (62,1%), thấp nhất là do ñau rễ thần kinh<br />
(43,2%).<br />
Đặc ñiểm của T-Score cột sống thắt lưng<br />
Bảng 5: Đặc ñiểm T-Score cột sống thắt lưng.<br />
Cột sống thắt lưng<br />
Mật ñộ khoáng xương<br />
Tỉ lệ (%)<br />
Số ca<br />
Thiếu xương ( -2,5 < T < -1,1 )<br />
7<br />
7,37<br />
Loãng xương ( T ≤ -2,5 )<br />
38<br />
40<br />
Loãng xương nặng<br />
50<br />
52,63<br />
( T ≤ -2,5 + tiền sử gãy xương )<br />
-3,87 ± 1,13*<br />
-3,8**<br />
*Trung bình ± ñộ lệch chuẩn<br />
**Trung vị<br />
Đặc ñiểm của T-Score cổ xương ñùi<br />
Bảng 6: Đặc ñiểm của T-Score cổ xương ñùi.<br />
Cổ xương ñùi<br />
Mật ñộ khoáng xương<br />
Số ca<br />
Tỉ lệ<br />
Thiếu xương ( - 2,5 < T < -1,1 )<br />
5<br />
5,26<br />
Loãng xương ( T ≤ -2,5 )<br />
40<br />
42,11<br />
Loãng xương nặng (T≤ -2,5+tiền sử<br />
50<br />
52,63<br />
gãy xương)<br />
- 4,17 ± 3,54* - 3,8**<br />
Đặc ñiểm của BMI<br />
Bảng 7: Đặc ñiểm của BMI<br />
Nhóm BMI<br />
Số ca<br />
Nhẹ cân<br />
13<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
13,68<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
579<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
Bình thường<br />
<br />
57<br />
<br />
60<br />
<br />
Dư cân<br />
Béo phì<br />
<br />
18<br />
7<br />
<br />
18,95<br />
7,37<br />
<br />
21,38 ± 2,73*<br />
<br />
21,4**<br />
<br />
Đặc ñiểm calcium máu toàn phần<br />
Bảng 8: Đặc ñiểm calcium máu toàn phần.<br />
Calcium máu toàn phần<br />
Số ca<br />
Bình thường<br />
43<br />
Thiếu<br />
52<br />
2,05 ± 0,31*<br />
Đặc ñiểm của PTH máu<br />
Bảng 9: Đặc ñiểm của PTH máu<br />
PTH<br />
Số ca<br />
Bình thường<br />
43<br />
Thiếu<br />
Thừa<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
45,26<br />
54,74<br />
2,0**<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
45,26<br />
<br />
8<br />
44<br />
<br />
8,42<br />
46,32<br />
<br />
51,21 ± 33,67*<br />
<br />
43**<br />
<br />
Tình trạng 25OH Vit D trong máu của nhóm nghiên cứu<br />
Bảng 10: Đặc ñiểm của 25OH Vit D trong máu.<br />
25OH Vit D<br />
Số ca<br />
Tỉ lệ (%)<br />
trong máu<br />
Thiếu nhiều<br />
19<br />
20<br />
Thiếu ít<br />
35<br />
36,84<br />
Bình thường<br />
33<br />
34,74<br />
Thừa<br />
<br />
8<br />
<br />
8,42<br />
<br />
56,34 ± 38,11*<br />
<br />
41,7**<br />
<br />
Mối liên quan giữa 25OH Vit D máu với tuổi, giới tính, BMI, BMD, PHT và calcium máu toàn phần<br />
Mối liên quan giữa 25OH Vit D máu với tuổi<br />
Bảng 11: Mối liên quan giữa 25OH Vit D máu với tuổi<br />
Tuổi<br />
25OH Vit D<br />
P<br />
Trung bình<br />
Độ lệch chuẩn Số ca<br />
Thiếu nhiều<br />
73,82<br />
11,23<br />
19<br />
Thiếu ít<br />
73,37<br />
6,93<br />
35<br />
Bình thường<br />
71,54<br />
9,25<br />
33 0,043<br />
Thừa<br />
70,5<br />
8,07<br />
8<br />
Tổng cộng<br />
72,61<br />
8,78<br />
95<br />
Số<br />
liệu<br />
ñược<br />
trình<br />
bày<br />
bằng<br />
trung<br />
bình,<br />
lệch chuẩn.<br />
Kiểm ñịnh bằng phép kiểm Anova một yếu tố.<br />
Nhận xét: Mối liên quan giữa 25OH Vit D máu với yếu tố tuổi có ý nghĩa thống kê (p = 0,043).<br />
Mối liên quan giữa 25OH Vit D máu với giới tính<br />
Bảng 12: Mối liên quan giữa 25OH Vit D máu với giới tính.<br />
25OH Vit D máu<br />
Giới<br />
Tổng P<br />
Bình<br />
Thiếu<br />
Thiếu ít Thừa<br />
thường<br />
nhiều<br />
27<br />
14<br />
34<br />
7<br />
82<br />
0,05<br />
Nữ<br />
(32,93%) (17,07%) (41,46%) (8,54%) (86%)<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
ñộ<br />
<br />
580<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
6<br />
5<br />
1<br />
1<br />
13<br />
(46,15%) (38,46%) (7,69%) (7,69%) (14%)<br />
33<br />
19<br />
35<br />
8<br />
95<br />
Tổng<br />
(34,74%) (20%) (36,84%) (8,42%) (100%)<br />
Nam<br />
<br />
Số liệu ñược trình bày bằng số ca (%).<br />
Kiểm ñịnh bằng phép kiểm Fisher.<br />
Nhận xét: Mối liên quan giữa 25OH Vit D máu với yếu tố giới tính không có ý nghĩa thống kê (p = 0,05).<br />
Mối liên quan giữa 25OH Vit D với T-Score CSTL<br />
Bảng 13: Mối liên quan giữa 25OH Vit D với T-Score cột sống thắt lưng.<br />
T-Score cột<br />
P<br />
sống thắt lưng<br />
25OH Vit D<br />
Độ lệch<br />
Trung bình<br />
Số ca<br />
chuẩn<br />
Thiếu nhiều<br />
-4,1<br />
1,83<br />
19<br />
Thiếu ít<br />
-3,98<br />
1,07<br />
35<br />
0,032<br />
Bình thường<br />
-3,72<br />
1,07<br />
33<br />
Thừa<br />
-3,57<br />
1,06<br />
8<br />
Tổng cộng<br />
-3,87<br />
1,13<br />
95<br />
Số<br />
liệu<br />
ñược<br />
trình<br />
bày<br />
bằng<br />
trung<br />
bình,<br />
lệch chuẩn<br />
Kiểm ñịnh bằng phép kiểm Anova một yếu tố.<br />
Nhận xét: Mối liên quan giữa 25OH Vit D máu với T-Score CSTL có ý nghĩa thống kê (p = 0,032).<br />
Mối liên quan giữa 25OH Vit D với T-Score cổ xương ñùi<br />
Bảng 14: Mối liên quan giữa 25OH Vit D với T-Score cổ xương ñùi<br />
T-Score cổ xương ñùi<br />
25OH Vit D Trung<br />
P<br />
Độ lệch<br />
Trung vị Số ca<br />
bình<br />
chuẩn<br />
Thiếu nhiều<br />
-4,8<br />
1,06<br />
-4<br />
19<br />
Thiếu ít<br />
-4,05<br />
0,91<br />
-3,8<br />
35<br />
Bình thường -3,83<br />
5,84<br />
-4<br />
33 0,024<br />
Thừa<br />
-3,15<br />
1,18<br />
-3,05<br />
8<br />
Tổng cộng<br />
-4,17<br />
3,54<br />
-3,8<br />
95<br />
<br />
ñộ<br />
<br />
Số liệu ñược trình bày bằng trung bình, ñộ lệch chuẩn, trung vị.<br />
Kiểm ñịnh bằng phép kiểm Kruskal-Wallis.<br />
Nhận xét: Mối liên quan giữa 25OH Vit D máu với T-Score CXĐ có ý nghĩa thống kê (p = 0,024).<br />
Mối liên quan giữa 25OH Vit D với BMI<br />
Bảng 15: Mối liên quan giữa 25OH Vit D với BMI.<br />
BMI<br />
25OH Vit D Trung<br />
P<br />
Độ lệch<br />
Trung vị Số ca<br />
bình<br />
chuẩn<br />
Thiếu nhiều<br />
20,63<br />
2,7<br />
20,6<br />
19<br />
Thiếu ít<br />
21,37<br />
2,51<br />
21,5<br />
35<br />
0,06<br />
Bình thường 21,24<br />
3,08<br />
20,9<br />
33<br />
Thừa<br />
22,63<br />
1,23<br />
22,95<br />
8<br />
Số liệu ñược trình bày bằng trung bình, ñộ lệch chuẩn, trung vị.<br />
Kiểm ñịnh bằng phép kiểm Kruskal-Wallis.<br />
Nhận xét: Mối liên quan giữa nồng ñộ 25OH Vit D trong máu với BMI không có ý nghĩa thống kê (p = 0,06).<br />
Mối liên quan giữa 25OH Vit D với calcium máu toàn phần<br />
Bảng 16: Mối liên quan giữa 25OH Vit D với calcium máu toàn phần<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
581<br />
<br />